Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 13

Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 13

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Tổng kết đánh giá các hoạt động học tập, lao động, vệ sinh của tuần 12.

- Đề ra các phương hướng hoạt động cho tuần 13: Tuần học tốt, tháng học tốt, Các hoạt động văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng thống kê các mặt của tuần 12.

- Phương hướng hoạt động tuần 13

III/ NỘI DUNG SINH HOẠT :

1. Lớp chào cờ, hát quốc ca.

2. Lớp sinh hoạt:

- Lớp trưởng đọc bản tổng kết các mặt học tập, vệ sinh của từng tổ.

- HS thảo luận bình chọn tổ, cá nhân có nhiều thành tích trong mọi phong trào.

- GV nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.

 

doc 48 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 13
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
Hoạt động tập thể
sinh hoạt lớp
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Tổng kết đánh giá các hoạt động học tập, lao động, vệ sinh của tuần 12.
- Đề ra các phương hướng hoạt động cho tuần 13: Tuần học tốt, tháng học tốt, Các hoạt động văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
II/ chuẩn bị:
- Bảng thống kê các mặt của tuần 12.
- Phương hướng hoạt động tuần 13
III/ Nội dung sinh hoạt :
1. Lớp chào cờ, hát quốc ca.
2. Lớp sinh hoạt:
- Lớp trưởng đọc bản tổng kết các mặt học tập, vệ sinh của từng tổ.
- HS thảo luận bình chọn tổ, cá nhân có nhiều thành tích trong mọi phong trào.
- GV nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.
+ Tuyên dương: ..........................................................................................
+ Phê bình:...................................................................................................
3. Cán sự lớp đọc phương hường hoạt động cho tuần 12.
- Các tổ thảo luận cho ý kiến.
- Cán sự lớp chốt ý kiến.
4. GV nhấn mạnh yêu cầu của tuần sau.
5. Lớp văn nghệ và củng cố giờ học.
__________________________________________
 Tập đọc
Người tìm đường lên các vì sao
I . Mục tiêu
- Đọc đúng : Xi - ôn - cốp - xki , dại dột , rủi ro , lại làm nẩy ra , non nớt , ....
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : thiết kế , khí cầu , sa hoàng, tâm niệm , tôn thờ 
- Hiểu nội dung : ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga Xi - ôn - cốp - xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao
II . Đồ dùng dạy học
- Chân dung nhà bác học Xi - ôn - cốp - xki
- Tranh ảnh vẽ khinh khí cầu , tên lửa , con tàu vũ trụ
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-Kiểm tra bài cũ ( 3-5')
- 2 H đọc nối tiếp bài : Vẽ trứng 
- Lê- ô- nác- đô đã thành đạt như thế nào? Ông thành công nhờ đâu? 
2- Dạy bài mới
a, Giới thiệu (1-2')
- Nhà bác học người Nga Xi - ôn - cốp - xki vất vả , gian khổ như thế nào để tìm được đường lên các vì sao -> Chúng ta cùng học bài để biết điều đó
b, Hướng dẫn luyện đọc đúng (10-12’)
* HS đọc -> lớp đọc thầm 
* Bài chia làm mấy đoạn ? ( 4 đoạn )
* Đọc nối tiêp đoạn ( 1 lượt )
+ Đoạn 1 : Từ đầu ........ vẫn bay được
- Đọc đúng : Xi - ôn - cốp - xki, rủi ro , lại làm, nảy ra -> GV hướng dẫn -> HS đọc câu chứa từ
- Hướng dẫn đọc đoạn 1 : Đọc đúng tên nước ngoài, phát âm đúng tiếng khó -> HS đọc ( 1 dãy )
+ Đoạn 2 : Để tìm điều bí mật ......... tiết kiệm thôi
- Hướng dẫn đọc đoạn 2 : Chú ý lên giọng cuối câu hỏi-> H đọc ( 1 dãy )
+ Đoạn 3 : Đúng là ........ các vì sao
- Đọc đúng : suông,sa hoàng, pháo thăng thiên -> GV hướng dẫn -> HS đọc câu
- H hiểu từ ngữ : khí cầu , sa hoàng , thiết kế ( SGK/126)
- Hướng dẫn đọc đoạn 3 : ngắt, nghỉ đúng -> HS đọc ( 1 dãy )
+ Đoạn 4 : phần còn lại 
- Đọc đúng : chinh phục -> GV hướng dẫn -> HS đọc câu
- H hiểu từ ngữ: tâm niệm , tôn thờ ( SGK / 126)
- Hướng dẫn đọc đoạn 4 : ngắt, nghỉ đúng; phát âm đúng các tiếng khó -> HS đọc ( 1 dãy )
* H đọc nhóm đôi vừa đủ nghe
 * GV hướng dẫn đọc: 
- Toàn bài đọc với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục, phát âm đúng tên riêng nước ngoài -> 3 HS đọc - GV đọc mẫu toàn bài
c/ Tìm hiểu bài (10-12')
+ Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1 
- Xi - ôn - cốp - xki mơ ước điều gì
+ Đọc thầm đoạn 2 , 3 và câu hỏi 2
- Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
- Nguyên nhân chính giúp Xi - ôn - cốp - xki thành công là gì ?
- Em hãy đặt tên khác cho truyện ?
- Câu chuyện ca ngợi ai? ( truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn - cốp - xki nhờ khởi công nghiên cứu , kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước lên các vì sao
d/ Đọc diễn cảm ( 10-12')
- Đọc đoạn 1 : nhấn giọng ở nhảy qua, gãy chân, vì sao - > HS đọc
- Đọc đoạn 2 : Lời nói của cậu bạn : giọng tò mò; Câu nói của Xi - ôn - cốp – xki giọng chân thành - > HS đọc
- Đọc đoạn 3 : Giọng kể trang trọng, khâm phục - > HS đọc 
- Đọc đoạn 4 : nhấn giọng ở chinh phục - > HS đọc
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài: Toàn bài đọc với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực, khao khát hiểu biết của Xi - ôn - cốp - xki -> GV đọc mẫu
- HS đọc diễn cảm theo đoạn; đọc đoạn mình thích ( 8-10 em ) 
- H đọc diễn cảm cả bài
3/ Củng cố - dặn dò( 2-4’)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy 
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
_________________________________________________________________
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
 Chính tả (Nghe – Viết)
Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe viết chính xác , đẹp đoạn từ ( Từ nhỏ xi- ôm -cốp -xki...... đến hàng trăm lần 
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các âm đầu l/n các âm chính i/iê
II. Đồ dùng dạy học : bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra ( 2 - 3 ') : 
 Bảng con: châu chấu, trâu bò, trân trọng , ý chí -> nhận xét 
2.Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài (1-2'): 
Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn đầu trong bài tập đọc người tìm đường lên các vì sao 
b . Hướng dẫn chính tả ( 10-12')
- GV đọc mẫu -> HS đọc thầm theo 
- Tập viết chữ ghi tiếng khó: 
dại ( d - ai - nặng ) 	non nớt ( n - ơt - sắc )	nghiệm (n+g+h- iêm- nặng)
 rủi ro ( r - ui - hỏi ) 	nảy ra ( n - ay - hỏi ) 	gãy (g- ay- ngã)
- HS đọc phân tích; 1 H đọc lại 1 lượt
- G xoá bảng- đọc cho H viết bảng con 
c .Viết chính tả ( 12-14')
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết 
- H nêu cách trình bày bài
- G đọc - H viết bài vào vở 
d . Hướng dẫn chấm- chữa (3-5') 
- GV đọc - >HS soát lỗi bằng bút chì - > ghi tổng số lỗi ; chữa lỗi (nếu có)
- GV chấm bài (8-10 bài )
e. Hướng dẫn bài tập chính tả (8-10')
* Bài 2 /126 
 Phần a
- HS đọc yêu cầu và nội dung - đặt câu mẫu
- HS làm bài vào vở -> nhận xét 
 Phần b 
- HS đọc yêu cầu 
- HS thảo luận theo nhóm ba 
- Các nhóm trình bày kết quả 
- GV gọi HS nhận xét 
* Bài 3/127 
-HS đọc yêu cầu và nội dung 
- HS thảo luận theo nhóm -
- Các nhóm trình bày kết quả 
- Nhận xét - > bổ sung 
3 . Củng cố - dặn dò (2-3')
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy 
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
.....................................................................................................................................
________________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : ý chí nghị lực 
I. Mục tiêu :
- Củng cố và hệ thống hoá các từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên
- Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên 
- Luyện viết đoạn văn theo chủ đề Có chí thì nên . Câu văn viết đúng ngữ pháp , giàu hình ảnh , dùng từ hay
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (3-5')
- Tìm từ có tiếng chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ , theo đuổi một mục đích tốt đẹp? Đặt câu với từ đó
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu (1-2')
- Trong tiết học hôm nay các em sẽ cùng củng cố và hệ thống hoá các từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên 
b. Hướng dẫn thực hành (32-34’)
* Bài 1/127 (8-10’)
- Gọi HS đọc yêu cầu -> Đọc từ mẫu của mỗi phần? 
- Thảo luận nhóm đôi
- Phần a,: H nối tiếp báo cáo ; G ghi bảng
 - Phần b,: H cử đại diện 2 dãy nối tiếp ghi từ lên bảng
=> G chốt những từ đúng 
* Bài 2 /127 (7- 8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 H đặt câu mẫu- nhận xét 
- H làm bài vào nháp: mỗi phần đặt 1 câu
- H đổi chéo bài kiểm tra
- H nêu câu mình đặt – H; G nhận xét; chữa
=> G khen H đặt câu đúng, ngắn gọn, hay 
 *Bài 3/127 (16-17’)
- HS đọc yêu cầu 
- H gạch chân vào yêu cầu trong SGK: ý chí, nghị lực, vượt qua thử thách, thành công 
- Nội dung đoạn văn nói về điều gì ?
- Khi viết đoạn vần đảm bảo những yêu cầu gì? 
- HS tự làm bài – G 
- Gọi HS trình bày đoạn văn , H; G nhận xét , sửa chữa; G ghi điểm
3. Củng cố dặn dò (1-2’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà: tiếp tục tìm từ theo chủ điểm
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy 
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
.....................................................................................................................................
_______________________________________________________________
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012
Kể chuyện 
Kể chuyện đựơc chứng kiến hoặc tham gia 
I. Mục tiêu 
- Kể được câu chuyện mình chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì , vượt khó 
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt , cử chỉ điệu bộ 
- Hiểu nội dung chuyện , ý nghĩa các câu chuyện mà bạn kể 
- Biết nhận xét , đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ viết sẵn mục gợi ý 2
III. Các hoạt động dạy học 
1 - Kiểm tra bài cũ (2-3')
- Kể lại chuyện em đã nghe , đã đọc về người giàu ý chí nghị lực 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện? 
2- Dạy bài mới 
a, Giới thiệu (1-2')
- Tiết kể chuyện lần trước đã kể chuyện đã nghe, đã đọc về người có ý chí nghị lực. Hôm nay, các em sẽ được kể chuyện về người có tinh thần kiên trì vượt khó ở xung quanh các em. Hãy xem bạn nào lớp mình đã biết quan tâm đến mọi người xung quanh nhé 
b. Hướng dẫn tìm hiểu đề bài (6-8')
- Gọi HS đọc đề bài – G gạch chân từ trọng tâm chứng kiến , tham gia , kiên trì , vượt khó
- Thế nào là người có tinh thần kiên trì vượt khó - > 1 HS đọc phần gợi ý1
 + Quan sát tranh minh hoạ trong SGK và mô tả những gì em thấy qua 4 bức tranh?
- Câu chuyện kể cần có những ND gì - > 1 HS đọc phần gợi ý 2
+ ND truyện kể gồm mấy phần? 
+ ND của từng phần?
-> Đó là dàn ý của câu ch ... n cảm truyện - giọng đọc gây tình huống bất ngờ , hấp dẫn , đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa của truyện : Chú bé người gỗ B u- ra - ti - nô thông minh đã biết dùng mũi moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú .
- Có ý thức học tập tốt để trở thành những người công dân có ích cho XH .
II. Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ(3- 5phút):
 Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Kéo co” và trả lời câu hỏi 3, 4 trong SGK.
	GV nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới :.
a- Giới thiệu bài: (1-2') ...GV ghi tên bài.
b- Luyện đọc đúng: (10-12')
*1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định các đoạn trong bài. 
- Gọi HS nêu cách chia đoạn( 3 đoạn)
* HS đọc nối đoạn.
* Rèn đọc đoạn 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến tống nó vào cái lò sưởi này.
- Đọc đúng các tiếng tên riêng nước ngoài: Bu- ra- ti- nô, Tốc- ti- la, ba- ra- ba, Đu- rê- ma, A- li- xa, A- đi- li- ô 
- Hướng dẫn đọc : Đọc đúng tên nước ngoài, ngắt nghỉ đúng.- > HS đọc theo dãy 
+ Đoạn 2: Tiếp đến trong nhà Các- lô ạ.
- Đọc đúng : nốc lắm rượi.
- Hiểu từ mê tín/sgk
- Hướng dẫn đọc : Đọc thể hiện rõ lời của nhân vật, cuối câu có dấu chấm than lên coa giọng- > HS đọc theo dẫy
+ Đoạn 3: còn lại.
Hướng dẫn đọc : Hiểu từ ngay dưới mũi.Giọng đọc rõ ràngkhông vấp tên riêng nước ngoài. - > HS đọc theo dẫy 
* HS đọc theo nhóm đôi 
* Đọc cả bài 
- GV hướng dẫn đọc cả bài: Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng. Đọc đúng tên riêng nước ngoài - > HS đọc .
- GV đọc mẫu.
c- Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10-12')
+ Đọc thầm phần giới thệu truyện và câu hỏi 1 
- Bu- ra- ti- nô cần moi bí mật gì ở lão Ba- ra- ba?( Bu- ra- ti- nô cần biết kho báu ở đâu)
- HS đọc doạn văn( từ đầu đến ở...trong nhà Cá- lô) và trả lời câu hỏi 2
- Chú bé đã làm cách nào dể moi được bí mật?( chú chui vào.....hét lớn: Kho báu ở đâu?)
- HS đọc phần còn lại và trả lời câu hỏi 3
- Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào?( cáo A-li- xa.... chú lao ra ngoài)
- HS trả lời câu hỏi 4
- Nêu nội dung bài thơ?
- > Nội dung bài: Chú bé người gỗ thông minh đã dùng mưư ctrí để tìm được kho báu bí mật.
d- Hướng dẫn đọc diễn cảm: (10-12')
- Đọc diễn cảm toàn bài : giọng đọc khá nhanh, bất ngờ, hấp dẫn
- Đọc phân vai
+ Lời của Bu- ra- ti-nô : thét, đe doạ.
+ Lời lão Ba- ra- ba: lúc đầu hùng hổ, sau ấp úng, khiếp đảm.
+ Lời cáo A- li- xa; chậm rãi, ranh mãnh.
- GV đọc mẫu.
- HS đọc đoạn mình thích.. 
- HS đọc cả bài 
3- Củng cố dặn dò. (2-3')
- Bài cho em thấy điều gì hay?
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	 -----------------------------------------------
đạo đức
Bài 8 : Yêu lao động ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết được giá trị của lao động .
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
- Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao động .
ii. đồ dùng dạy học :
- Truyện HS đã sưu tầm có nội dung nói về lao động.
iii. Các hoạt động dạy - học: 
a. kiểm tra bài cũ(1- 2phút): Gọi HS đọc ghi nhớ bài trước, liên hệ bản thân về thái độ của mình đối với thầy cô giáo.
	GV nhận xét, đánh giá.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi bảng(1- 2phút).
2. Nội dung :
a)Hoạt động 1(8- 9phút): Đọc truyện “ Một ngày của Pê - chi - a”.
- Đọc truyện lần 1. 
- Theo dõi.
- 1 HS đọc truyện lần 2. 
 - Cả lớp thảo luận theo3 câu hỏi(SGK). 
- Đại diện một số nhóm trình bày KQ.
* Kết luận.(SGV - T38)- GV nêu 
- Nghe.
- Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của ghi nhớ. 
b) Hoạt động 2(8- 9phút) Thảo luận 
nhóm (BT2 – SGK).
- Chia nhóm và giải thích yêu cầu 
 - Theo dõi.
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện một số nhóm trình bày KQ.
* Kết luận về các biểu hiện về yêu lao động, lười lao động.
c) Hoạt động 3(9- 10phút) Đóng vai (BT3 - SGK).
- Chia nhóm giao NV cho từng nhóm.
 - Các nhóm nhận nhiệm v
- Thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
 - Một số nhóm lên trình bày.
 Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
3. Củng cố - dặn dò(1- 2phút): 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
________________________________________________________________
Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2012
tập làm văn
luyện tập giới thiệu địa phương
i. mục đích , yêu cầu:
- Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Trấp ( Quế Võ , Bắc Ninh ) và Tích Sơn ( Vĩnh Yên , Vĩnh Phúc ) dựa vào bài đọc “Kéo co”. 
- HS biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em - giới thiệu rõ ràng , ai cũng hiểu được .
- Có ý thức học tập và yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy học :
 Tranh minh hoạ một trò chơi , một lễ hội trong SGK.
iii. các hoạt động dạy - học : 
A. Kiểm tra bài cũ(3 - 5phút):
 Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ tiết “Quan sát đồ vật” 
b. dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài - ghi bảng(1- 2phút) : 
2. HD HS làm bài tập( 30- 32phút): 
a)Bài tập 1:
 - Đọc yêu cầu của bài.
 - Cả lớp đọc lướt bài “Kéo co”, thực hiện các yêu cầu của bài 
 - HS thi thuật lại các trò chơi .
 -Theo dõi, nhận xét.
b)Bài tập 2 
a. Tìm hiểu đề:
 - Nêu yêu cầu của đề bài. 
- HS quan sát tranh minh hoạ và nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh .
- Treo bảng phụ gợi ý HS biết dàn ý chính .
 - Nối tiếp phát biểu - giới thiệu quê mình,trò chơi hoặc lễ hội mình muốn giới thiệu 
b. Thực hành giới thiệu 
- Từng cặp HS thực hành giới thiệu trò chơi , lễ hội của mình .	
- HS thi giới thiệu về trò chơi , lễ hội trướclớp .
3. Củng cố , dặn dò(1- 2phút): - GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới .
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
luyện từ và câu
câu kể
i. mục đích , yêu cầu: 
- HS hiểu thế nào là câu kể , tác dụng của câu kể .
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để tìm câu kể trong đoạn văn ; biết đặt một vài câu kể để kể , tả , trình bày ý kiến .
ii. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ , phấn màu 
iii. các hoạt động dạy - học :
A Kiểm tra bài cũ(3- 5phút) :
 Gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 ( tiết LTVC trước )
	GV nhận xét , ghi điểm.
b. dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài - ghi bảng(1- 2phút): 
2. Phần nhận xét(8 - 10phút) :
 *Bài tập 1:
 - Một HS đọc nội dung bài tập 1 .
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ phát biểu ý kiến .
Nhận xét , chốt lại : Các câu trên là loại câu kể, cuối câu dùng dấu chấm.
*Bài tập 2:
 - Đọc yêu cầu của bài suy nghĩ , phát biểu ý kiến .
 - Nhận xét , chốt lại ý kiến đúng :câu cuối không phải là câu kể nên không dùng dấu chấm
* Bài tập 3: ( Làm như bài tập 2 )
* Gv nhấn mạnh: 
+ Câu1: kể về Ba- ra- ba.
+ Câu 2: Kể về Ba- ra- ba.
+ Câu 3: nêu suy nghĩ của Ba- ra- ba.
? Câu kể là những câu dùng để làm gì?
+ Kể, tả, nói lên ý kiến, tâm tư tình cảm của mỗi người.
+ cuối câu kể có dùng dấu chấm.
3. Phần ghi nhớ(1 - 2phút):
 - Vài em đọc ghi nhớ.
4. Phần luyện tập(20 - 25phút):
a)Bài 1
 - Đọc yêu cầu bài tập, cả lớp làm vào vở BTTV, 1 em lên bảng làm.
 	Nhận xét, chữa bài.
+ Câu1: dùng kể sự việc.
+ Câu 2: tả cánh diều.
+ Câu 3; kể sự việc và nói lên tình cảm.
+ Câu 4: nêu ý kiến, nhận định.
b)Bài 2:
- Đọc yêu cầu của đề bài,1HS làm mẫu
- HS làm bài cá nhân vào vở BTTV.
- Nối tiếp trình bày .
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
* Chốt: Câu kể
4. Củng cố , dặn dò(1- 2phút): 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học và chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................
tập làm văn
luyện tập miêu tả đồ vật 
i. mục đích , yêu cầu :
- Nắm được cách lập dàn ý một bài văn miêu tả đồ vật .
- Dựa vào dàn ý tiết Tập làm văn đã làm ở tuần 15 , HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần : mở bài - thân bài - kết bài .
- Yêu thích môn học. 
ii. đồ dùng dạy học: 
 Dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi
iii. các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ(3- 5phút) : Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu trò chơi, lễ hội ở quê em .
	GV nhận xét, ghi điểm.
b. dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài - ghi bảng(1- 2phút): 
2.HD HS chuẩn bị bài viết( 5 - 6 phút)
a.HDHS nắm vững yêu cầu đề
- 1 HS đọc đề bài. 
 - 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý .
- HS mở vở đọc thầm dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi đã chuẩn bị .
 - 1, 2 HS nêu dàn ý chính .
b.HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của bài văn .
- Mở bài : Trực tiếp , gián tiếp 
- Viết từng đoạn của thân bài( mở đoạn, thân đoạn , kết đoạn ) 
- Kết bài: 
+ Kết bài mở rộng.
+ Kết bài không mở rộng 
3. Học sinh viết bài(25 - 30phút).
 - HS viết bài vào vở .
4. Củng cố , dặn dò(1- 2phút): 
- GV thu bài . 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới .
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13,14.doc