Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 16

Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 16

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Tổng kết đánh giá các hoạt động học tập, lao động, vệ sinh của tuần 15.

- Đề ra các phương hướng hoạt động cho tuần 16.

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng thống kê các mặt của tuần 15.

- Phương hướng hoạt động tuần 16

III/ NỘI DUNG SINH HOẠT :

1. Lớp chào cờ, hát quốc ca.

2. Lớp sinh hoạt:

- Lớp trưởng đọc bản tổng kết các mặt học tập, vệ sinh của từng tổ.

- HS thảo luận bình chọn tổ, cá nhân có nhiều thành tích trong mọi phong trào.

 

doc 18 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 16
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Hoạt động tập thể
sinh hoạt lớp
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Tổng kết đánh giá các hoạt động học tập, lao động, vệ sinh của tuần 15.
- Đề ra các phương hướng hoạt động cho tuần 16.
II/ chuẩn bị:
- Bảng thống kê các mặt của tuần 15.
- Phương hướng hoạt động tuần 16
III/ Nội dung sinh hoạt :
1. Lớp chào cờ, hát quốc ca.
2. Lớp sinh hoạt:
- Lớp trưởng đọc bản tổng kết các mặt học tập, vệ sinh của từng tổ.
- HS thảo luận bình chọn tổ, cá nhân có nhiều thành tích trong mọi phong trào.
- GV nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.
+ tuyên dương: ..........................................................................................
+ Phê bình:...................................................................................................
3. Cán sự lớp đọc phương hường hoạt động cho tuần 16 
- Về học tập.
- Về lao động vệ sinh.
- Về đạo đức và các hoạt động khác.
- Các tổ thảo luận cho ý kiến.
- Cán sự lớp chốt ý kiến.
4. GV nhấn mạnh yêu cầu của tuần sau.
5. Lớp văn nghệ và củng cố giờ học.
4.Sinh hoạt văn nghệ.
___________________________________________
Tập đọc
kéo co
i. mục đích , yêu cầu :
 - Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi , hào hứng .
 - Hiểu ý nghĩa của bài : Bài văn nói về tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau . Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. 
 - Yêu thích những trò chơi dân gian .
ii. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK .
iii. các hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra bài cũ(4- 5phút): Gọi 2 HS đọc bài “ Tuổi ngựa “, trả lời câu hỏi trong SGK .
	GV nhận xét - ghi điểm
b. dạy bài mới :
____________Giáo viên ________________________Học sinh_____________
1. Giới thiệu bài - ghi bảng(1- 2phút): 
2. Luyện đọc (7- 8phút). - Đọc nối tiếp đoạn (2-3 lần).
 Hướng dẫn HS luyện phát âm + Giải - Tìm và luyện đọc tiếng, từ, cụm từ,
nghĩa từ chưa hiểu nghĩa	.	 câu, đoạn khó đọc.
	 - Đọc phần chú giải ( SGK).
	 - Luyện đọc theo cặp.
	 - Thi đọc giữa các nhóm.
 - GV nhận xét, ghi điểm - Một HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
 3. Tìm hiểu bài (7- 8phút).
 - HS đọc từng đoạn của bài và trả lời
	 câu hỏi theo hệ thống câu hỏi SGK.
 Theo dõi - nhận xét bổ sung và chốt câu
trả lời đúng . Rút ra ý chính của từng 
 đoạn và ghi bảng.	 - Nhắc lại ý của từng đoạn.
 - Nêu nội dung chính của bài.
4. Luyện diễn cảm(15phút). - Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn , 
 tìm đúng giọng đọc của bài và thể 
 hiện diễn cảm .
 - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm .
 GV theo dõi, nhận xét và ghi điểm.
5. Củng cố , dặn dò(1- 2phút): - Trò chơi kéo co có gì vui?
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học bài , tổ chức chơi kéo co cùng các bạn và chuẩn bị bài sau.
_______________________________________
Tiếng việt+
Ôn Chính tả( nghe - viết): Kéo co
i. mục đích , yêu cầu :
- Nghe đọc - viết đúng chính tả , trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài“Kéo co” .
- Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
ii. các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ(4- 5phút) : Gọi 2 HS lên bảng viết những tiếng bắt đầu bằng âm l/ n ( vần in / iêm ) , cả lớp viết ra giấy nháp.
	GV nhận xét, ghi điểm.
b. dạy bài mới :
_______________Giáo viên_________________Học sinh_________________
1. Giới thiệu bài - ghi bảng(1- 2phút): 
2. Hướng dẫn HS nghe viết(30phút) 
- Đọc bài chính tả . - Nghe nắm được ND bài viết.
 - 1 HS đọc lại bài viết .
- Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết. - HS trả lời câu hỏi.
 Theo dõi - nhận xét. 
- Đọc từ khó. - Cả lớp viết từ khó vào giấy nháp hai em lên bảng viết.
 Theo dõi, sửa chữa. 
- Đọc chính tả.	- HS viết bài vào vở.
- Đọc lại toàn bài chính tả một lượt .	 - HS soát lại bài .
- Thu vở chấm bài, chữa một số lỗi sai phổ
 biến.
3. Củng cố, dặn dò(1- 2phút): - GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà viết lại những chữ đã viết sai chính tả và chuẩn bị bài sau.
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2007
Toán
Thương có chữ số 0
i. Mục tiêu: 
- HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chũ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương 
ii. đồ dùng dạy- học:
- VBT Toán- tập 1
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. kiểm tra bài cũ (3- 5phút): Gọi 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm giấy nháp.
 4674 : 82 17826 : 48
	GV nhận xét – ghi điểm.
b. dạy bài mới:
____________Giáo viên_________________________Học sinh____________
1. Giới thiệu bài - ghi bảng(1- 2phút). 
2. Nội dung( 8- 10phút):
a- Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng 
đơn vị.
 Ghi bảng 9450 : 35 = ? - Cả lớp đặt tính và tính kết quả ra
 giấy nháp, 1 em lên bảng làm.
 HD lại cách đặt tính và tính kết quả. - Theo dõi, nhắc lại.
Chú ý : ở lần chia thứ ba có 0 chia cho 35 
được 0 , phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba 
của thương .
b- Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng - Tiến hành tương tự .
chục. 
 2448: 24=
- Chú ý : ở lần chia thứ hai ta có 4 chia 24 
được 0 , phải viết 0 vào vị trí thứ hai của 
thương .
3. Thực hành( 20- 22phút). 
a)Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài tập, tự làm bài vào
 giấy nháp , 3 em lên bảng làm bài. Nói 
 lại cách thực hiện.
 Nhận xét, chữa bài 
b)Bài 2, 3: - Đọc đầu bài, định hướng - Đọc lại yêu cầu của bài, trả lời câu hỏi
cách giải. định hướng.
 - Tự tóm tắt bài toán và ghi lời giải vào 
 vở, 2 em lên bảng làm.
 Thu vở chấm bài, nhận xét kết quả.
4. Củng cố , dặn dò(1- 2phút): - GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau .
_________________________________________
chính tả ( nghe - viết )
kéo co
i. mục đích , yêu cầu:
- Nghe - viết lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trích trong bài “ Kéo co”.
- Tìm đúng , viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi( hoặc có vần ât / âc ) để điền vào chỗ trống , hợp với nghĩa đã cho .
- Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
ii. đồ dùng học tập : 
- VBT Tiếng Việt Tập 1 
- Bảng phụ ghi nội dung bài 2a.
iii. các hoạt động dạy - học : 
A. Kiểm tra bài cũ(3- 5phút) : GV gọi 2 HS lên làm bài tập 3 .
	 Nhận xét, ghi điểm.
b. dạy bài mới :
___________giáo viên______________________Học sinh_________________
1. Giới thiệu bài - ghi bảng(1- 2phút): 
2. Hướng dẫn HS nghe viết(25phút) 
- Đọc bài chính tả . - Nghe nắm được ND bài viết.
 - 1 HS đọc lại bài viết .
- Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết. - HS trả lời câu hỏi.
 Theo dõi - nhận xét. 
- Đọc từ khó. - Cả lớp viết từ khó vào giấy nháp hai em lên bảng viết.
 Theo dõi, sửa chữa. 
- Đọc chính tả.	- HS viết bài vào vở.
- Đọc lại toàn bài chính tả một lượt .	 - HS soát lại bài .
- Thu vở chấm bài, chữa một số lỗi sai phổ
 biến.
3. HD HS làm các bài tập chính tả (5phút).
a- Bài tập 2 ( lựa chọn ) 
- Nêu yêu cầu của bài tập . - HS làm phần a vào vở BTTV.
- GV cho HS chơi thi tiếp sức . - Đại diện từng nhóm đọc lại những từ nhóm 
 mình vừa tìm được .
- GV cùng cả lớp nhận xét . Tuyên dương nhóm thắng cuộc .
4. Củng cố , dặn dò(1- 2phút): - GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2b, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết và chuẩn bị bài sau .
_________________________________________
luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : đồ chơi , trò chơi
i. mục đích , yêu cầu: 
- Nắm được một số trò chơi rèn luyện với sức mạnh , sự khéo léo , trí tuệ của con người .
- Hiểu nghĩa một số thành ngữ , tục ngữ liên quan đến chủ điểm . Biết sử dụng những thành ngữ , tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể .
- Học sinh có ý thức tìm hiểu từ ngữ , thành ngữ , tục ngữ thuộc chủ đề .
ii. đồ dùng dạy học: - Vở BTTV
iii. các hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra bài cũ(3- 5phút) : Gọi một HS lên bảng làm bài 1 , một HS lên bảng làm bài 2 của tiết luyện từ và câu tuần trước.
	GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm.
b. dạy bài mới :
______________Giáo viên_______________________Học sinh____________
1. Giới thiệu bài - ghi bảng(1- 2phút): 
2. HDHS làm bài tập(30- 32phút): 
*Bài 1 - Đọc yêu cầu của bài. 
 - Thảo luận trong nhóm, ghi kết quả 
 vào vở BTTV .
 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
 Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
*Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân 
 vào vở BTTV, 4 em lên bảng làm.
 Nhận xét, sửa chữa.
*Bài 3: - Đọc yêu cầu bài, chọn câu thành ngữ, 
 tục ngữ thích hợp để khuyên bạn. .
 - Trình bày kết quả trước lớp.
 Cả lớp nhận xét , giáo viên đánh giá .
3. Củng cố , dặn dò(1- 2phút): 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà sưu tầm các câu tục ngữ , thành ngữ theo nội dung bài 3,
và chuẩn bị bài sau.
_________________________________________
 khoa học
không khí có những chất gì ?
i. Mục tiêu:
- HS nêu được một số tính chất của không khí. 
- HS nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong cuộc sống .
 - HS ham tìm hiểu thế giới và nghiên cứu khoa học. 
ii. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang64, 65 SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm : 8 - 10 quả bóng bay có hình dạng khác nhau, bơm tiêm.
III. Các Hoạt động dạy - học: 
a. kiểm tra bài cũ(1- 2phút): Gọi HS đọc mục bạn cần biết của bài trước.
GV đánh giá, cho điểm.	
b . Dạy bài mới :
1- Giới thiệu bài - ghi bảng(1- 2phút)
2- Nội dung:
a)Hoạt động 1(9- 10phút) :Phát hiện màu , mùi , vị của không khí. 
* Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu , không mùi , không vị của không khí . 
* Cách tiến hành: Giáo viên nêu câu hỏi(SGV) - HS trả lời câu hỏi và cho ví dụ minh hoạ . 
 *Kết luận: Không khí trong suốt , không màu , không mùi , không vị .
b)Hoạt động 2(9 -10phút): Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí. 
*Mục tiêu:
 Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định 
* Cách thức tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia nhóm và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về số bóng chuẩn bị .
- GV phổ biến luật chơi .
- HS đem bóng ra thổi .
- Bước 2: Thảo luận 
+ Các nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi được .
 GV lần lượt đưa ra các câu hỏi(SGV) 
*Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống trong vật chứa nó .
c)Hoạt động 3( 9- 10phút): Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí. 
*Mục tiêu : - Biết không khí có thể bị nén và giãn ra .
- Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong cuộc sống  ... __________________________________________________________
Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2007
toán
 luyện tập 
i. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về 
- Kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số .
- Kĩ năng giải bài toán có lời văn , chia một số cho một tích .
- Yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy học :
 VBT Toán- tập 1
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A. kiểm tra bài cũ : Gọi HS chữa bài tập1, 3.
	GV nhận xét - ghi điểm.
b. dạy bài mới:
_______________Giáo viên____________________Học sinh______________
1. Giới thiệu bài - ghi bảng(1 - 2phút):
2. Luyện tập (30phút): 
a)Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài tập, tự làm bài 
 vào giấy nháp, 2 em lên bảng làm, nêu 
 cách thực hiện.
 Nhận xét, chữa bài. 
b)Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài tập, tự làm bài 
 vào vở, 1 em lên bảng làm bài. 
c)Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài tập.
 - Nhắc lại cách chia 1 số cho một tích .
 - Cả lớp làm bài ra giấy nháp, 2 em lên 
 bảng làm.
 Thu vở chấm bài, nhận xét kết quả.
3. Củng cố , dặn dò(1- 2phút): - GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau .
_________________________________________
tập làm văn
luyện tập giới thiệu địa phương
i. mục đích , yêu cầu:
- Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Trấp ( Quế Võ , Bắc Ninh ) và Tích Sơn ( Vĩnh Yên , Vĩnh Phúc ) dựa vào bài đọc “Kéo co”. 
- HS biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em - giới thiệu rõ ràng , ai cũng hiểu được .
- Có ý thức học tập và yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy học :
 Tranh minh hoạ một trò chơi , một lễ hội trong SGK.
iii. các hoạt động dạy - học : 
A. Kiểm tra bài cũ(3 - 5phút): Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ tiết “Quan sát đồ vật” 
b. dạy bài mới :
_____________Giáo viên______________________Học sinh______________
1. Giới thiệu bài - ghi bảng(1- 2phút) : 
2. HD HS làm bài tập( 30- 32phút): 
a)Bài tập 1: - Đọc yêu cầu của bài.
 - Cả lớp đọc lớt bài “Kéo co”, thực 
 hiện các yêu cầu của bài tập .
 - HS thi thuật lại các trò chơi .
 Theo dõi, nhận xét.
b)Bài tập 2 
a. Tìm hiểu đề: - Nêu yêu cầu của đề bài. - HS quan sát tranh minh hoạ và nói 
 tên những trò chơi, lễ hội được giới 
 thiệu trong tranh .
- Treo bảng phụ gợi ý HS biết dàn ý chính .
 - Nối tiếp phát biểu - giới thiệu quê mình,
 trò chơi hoặc lễ hội mình muốn giới thiệu 
b. Thực hành giới thiệu - Từng cặp HS thực hành giới thiệu trò 
 chơi , lễ hội của mình .	
 - HS thi giới thiệu về trò chơi , lễ hội trước
 lớp .
3. Củng cố , dặn dò(1- 2phút): - GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới .
_________________________________________
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2007
toán
chia cho số có ba chữ số ( Tiếp theo)
i. mục tiêu :
- Giúp HS biết thực hiện phép chia có năm chữ số cho số có ba chữ số .
- HS có kĩ năng chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số .
- Yêu thích môn học .
ii. Đồ dùng dạy học : Vở bài tập Toán. 
iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
A- Kiểm tra bài cũ(3- 5phút) : Gọi HS lên bảng làm bài 3.
	GV nhận xét , ghi điểm.
b. dạy bài mới :
____________Giáo viên_____________________Học sinh________________
1. Giới thiệu bài - ghi bảng(1 - 2phút) 
2. Nội dung( 8- 10phút):
a) Trường hợp chia hết .
41535: 195 = ?
HDHS cách đặt tính, thứ tự thực hiện - Theo dõi, nắm được cách chia.
phép tính và tiến hành chia như SGK
b)Trường hợp chia có dư - Cả lớp làm ra giấy nháp, 1 em lên 
 80120 : 245 = ? bảng làm.
 - Nhận xét về số dư với số chia.
3. Thực hành(20- 22phút) 
a)Bài 1 : - Nêu yêu cầu của bài và làm bài ra 
 giấy nháp , 4 em lên bảng làm.
 Nhận xét, sửa chữa.
b) Bài 2 : - Nêu yêu cầu bài và làm bài vào vở, 2
 em lên bảng làm, nêu cách tìm thừa số,
 số chia chưa biết.
c)Bài 3 :- Đọc đề bài, định hướng cách - Đọc lại yêu cầu của bài, trả lời câu giải. hỏi định hướng.
 - Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng
 làm.
 Thu vở chấm bài, nhận xét kết quả.
4. Củng cố , dặn dò(1- 2phút): - GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
_________________________________________
luyện từ và câu
câu kể
i. mục đích , yêu cầu: 
- HS hiểu thế nào là câu kể , tác dụng của câu kể .
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để tìm câu kể trong đoạn văn ; biết đặt một vài câu kể để kể , tả , trình bày ý kiến .
ii. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ , phấn màu 
iii. các hoạt động dạy - học :
A Kiểm tra bài cũ(3- 5phút) : Gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 ( tiết LTVC trước )
	GV nhận xét , ghi điểm.
b. dạy bài mới :
________________Giáo viên____________________Học sinh_____________
1. Giới thiệu bài - ghi bảng(1- 2phút): 
2. Phần nhận xét(8 - 10phút) :
 *Bài tập 1: - Một HS đọc nội dung bài tập 1 .
 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ 
 phát biểu ý kiến .
Nhận xét , chốt lại .
*Bài tập 2: - Đọc yêu cầu của bài suy nghĩ , phát 
 biểu ý kiến .
 Nhận xét , chốt lại ý kiến đúng .
* Bài tập 3: ( Làm như bài tập 2 )
3. Phần ghi nhớ(1 - 2phút): - Vài em đọc ghi nhớ.
4. Phần luyện tập(20 - 25phút):
a)Bài 1: - Đọc yêu cầu bài tập, cả lớp làm bài 
 vào vở BTTV, 1 em lên bảng làm.
 Nhận xét, chữa bài.
b)Bài 2: - Đọc yêu cầu của đề bài,1HS làm mẫu 
 - HS làm bài cá nhân vào vở BTTV.
 - Nối tiếp trình bày .
GV và HS nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố , dặn dò(1- 2phút): 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học và chuẩn bị bài sau.
tập làm văn
luyện tập miêu tả đồ vật 
i. mục đích , yêu cầu :
- Nắm được cách lập dàn ý một bài văn miêu tả đồ vật .
- Dựa vào dàn ý tiết Tập làm văn đã làm ở tuần 15 , HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần : mở bài - thân bài - kết bài .
- Yêu thích môn học. 
ii. đồ dùng dạy học: 
 Dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi
iii. các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ(3- 5phút) : Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu trò chơi, lễ hội ở quê em .
	GV nhận xét, ghi điểm.
b. dạy bài mới :
____________Giáo viên_______________________Học sinh______________
1. Giới thiệu bài - ghi bảng(1- 2phút): 
2.HD HS chuẩn bị bài viết( 5 - 6 phút)
a.HDHS nắm vững yêu cầu đề . - 1 HS đọc đề bài. 
 - 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý .
 - HS mở vở đọc thầm dàn ý bài văn 
 miêu tả đồ chơi đã chuẩn bị .
 - 1, 2 HS nêu dàn ý chính .
b.HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của
 bài văn .
- Mở bài : Trực tiếp , gián tiếp 
- Viết từng đoạn của thân bài( mở đoạn ,
 thân đoạn , kết đoạn ) 
- Kết bài 
3. Học sinh viết bài(25 - 30phút). - HS viết bài vào vở .
4. Củng cố , dặn dò(1- 2phút): - GV thu bài . 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới .
_________________________________________
đạo đức
Bài 8 : Yêu lao động ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết được giá trị của lao động .
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
- Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao động .
ii. đồ dùng dạy học :
- Truyện HS đã sưu tầm có nội dung nói về lao động.
iii. Các hoạt động dạy - học: 
a. kiểm tra bài cũ(1- 2phút): Gọi HS đọc ghi nhớ bài trước, liên hệ bản thân về thái độ của mình đối với thầy cô giáo.
	GV nhận xét, đánh giá.
B. Dạy bài mới:
________________Giáo viên__________________________Học sinh_______
1. Giới thiệu bài - ghi bảng(1- 2phút).
2. Nội dung :
a)Hoạt động 1(8- 9phút): Đọc truyện 
“ Một ngày của Pê - chi - a”.
- Đọc truyện lần 1. - Theo dõi.
 - 1 HS đọc truyện lần 2.
 - Cả lớp thảo luận theo3 câu hỏi(SGK).
 - Đại diện một số nhóm trình bày KQ.
* Kết luận.(SGV - T38)- GV nêu - Nghe.
 - Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của ghi nhớ. 
b) Hoạt động 2(8- 9phút) Thảo luận 
nhóm (BT2 – SGK).
- Chia nhóm và giải thích yêu cầu - Theo dõi.
 - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu.
 - Đại diện một số nhóm trình bày KQ.
* Kết luận về các biểu hiện về yêu lao 
động, lười lao động.
c) Hoạt động 3(9- 10phút) Đóng vai 
(BT3 - SGK).
- Chia nhóm giao NV cho từng nhóm. - Các nhóm nhận nhiệm vụ.
 - Thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
 - Một số nhóm lên trình bày.
 Nhận xét và kết luận về cách ứng xử 
trong mỗi tình huống.
3. Củng cố - dặn dò(1- 2phút): - GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
_________________________________________
Khoa học
không khí gồm những thành phần nào ?
i. Mục tiêu:
- HS biết làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí ô xi duy trì sự cháy và ni tơ không duy trì sự cháy .
- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác 
ii. Đồ dùng dạy - học :
Hình trang 66,67 SGK
 Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm :
Lọ thuỷ tinh , nến , chậu thuỷ tinh , vật liệu dùng làm đế kê lọ.
Nước vôi trong .
iii. các Hoạt động dạy - học :
a. Kiểm tra bài cũ(3- 5 phút): Gọi HS nêu tính chất cơ bản của không khí ?
	GV nhận xét - ghi điểm
b. dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài - ghi bảng(1- 2phút) 
2. Nội dung:
a)Hoạt động 1( 15 - 16phút): Xác định thành phần chính của không khí. 
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy .
* Cách tiến hành:
- Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn .
Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh báo cáo về việc chuẩn bị . HS đọc mục thực hành .
- Bước 2 : Làm việc theo nhóm
- Bước 3: Trình bày trước lớp 
*Kết luận : ( Mục bạn cần biết ) Vài HS đọc.
b) Hoạt động 2(15-18phút): Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí 
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác .
* Cách thức tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn .
GV yêu cầu HS quan sát nước vôi trong . HS bơm không khí vào lọ nước vôi và quan sát xem nước vôi có còn trong nữa không .
- Bước 2: HS thực hiện hướng dẫn của GV. 
- Bước 3: HS trình bày kết quả .
 HS trình bày kết quả , các HS khác bổ xung.
- Bước 4: Thảo luận cả lớp .
HS quan sát hình 4, 5 SGK kể tên những thành phần khác của không khí .
+ Không khí gồm những thành phần nào ?
* Kết luận : Không khí gồm có hai thành phần chính là ô xi và ni tơ . Ngoài ra còn chứa khí các - bô - nic , hơi nước , bụi , vi khuẩn ...
3. Củng cố , dặn dò(1- 2phút): - GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________________ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN16.doc