Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 18

Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 18

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Tổng kết đánh giá các hoạt động học tập, lao động, vệ sinh của tuần 17.

- Đề ra các phương hướng hoạt động cho tuần 18.

II/ chuẩn bị:

- Bảng thống kê các mặt của tuần 17.

- Phương hướng hoạt động tuần 18

III/ Nội dung sinh hoạt :

1. Lớp chào cờ, hát quốc ca.

2. Lớp sinh hoạt:

- Lớp trưởng đọc bản tổng kết các mặt học tập, vệ sinh của từng tổ.

- HS thảo luận bình chọn tổ, cá nhân có nhiều thành tích trong mọi phong trào.

- GV nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.

+ tuyên dương: .

+ Phê bình:.

 

doc 10 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1266Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 18
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012.
Hoạt động tập thể
 sinh hoạt lớp
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Tổng kết đánh giá các hoạt động học tập, lao động, vệ sinh của tuần 17.
- Đề ra các phương hướng hoạt động cho tuần 18.
II/ chuẩn bị:
- Bảng thống kê các mặt của tuần 17.
- Phương hướng hoạt động tuần 18
III/ Nội dung sinh hoạt :
1. Lớp chào cờ, hát quốc ca.
2. Lớp sinh hoạt:
- Lớp trưởng đọc bản tổng kết các mặt học tập, vệ sinh của từng tổ.
- HS thảo luận bình chọn tổ, cá nhân có nhiều thành tích trong mọi phong trào.
- GV nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.
+ tuyên dương: ..........................................................................................
+ Phê bình:...................................................................................................
3. Cán sự lớp đọc phương hường hoạt động cho tuần 18 chào mừng ngày 22 . 12
- Các tổ thảo luận cho ý kiến.
- Cán sự lớp chốt ý kiến.
4. GV nhấn mạnh yêu cầu của tuần sau.
5. Lớp văn nghệ và củng cố giờ học.
4.Sinh hoạt văn nghệ.tập múa hát mừng ngày thành lập QĐNDVN
_________________________________
 tập đọc
Ôn tập học kì i 
 tiết 1
I- Mục đích yêu cầu.
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã họctừ học kì I
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể.
II- Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ
Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong HKI
III- Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài (1’):
Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học tập môn Tiếng Việt
2- Nội dung ôn tập (35-37’)
*- Kiểm tra Tập đọc và HTL (20-22’): 6H
- Nêu tên các bài Tập đọc và HTL đã học từ tuần 1?
+ Mẹ ốm, Tre Việt nam, Nừu chúng mình có phép lạ, Gà trống và cáo, Có chí thì nên, Tuổi ngựa
- GV cho HS bốc thăm – H về chỗ chuẩn bị bài
- HS đọc bài.
- G đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
+? Những chi tiết nào trong bài thơ thể hiện tình yêu thương sâu sắc của tbạn nhỏ đối với mẹ.
? Em hiểu ý của hai câu cuối bài trong bài truyện cổ nước mình như thế nào.
? Hình ảnh cây tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp nào của con người VN
- H; G nhận xét, ghi điểm
* Bài 2/174 (13-15’)
- HS đọc yêu cầu; G nêu rõ: Ghi tên các bài Tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
- GV phát phiếu bài tập 
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
- Ông Trạng thả diều
------
Trinh Đường
- 
Nguyễn Hiền là một cậu bé hiếu học
-----
Nguyễn Hiền
------
- HS làm việc cá nhân -> trao đổi theo nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả - G ghi bảng tổng hợp; 1 H đọc lại
=> Các câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
3- Củng cố , dặn dò (2-3’):
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: VN tiếp tục ôn Tập đọc và HTL
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
.....................................................................................................................................
_______________________________________________
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012
 chính tả
Ôn tập học kì i
tiết 2
I- Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc, HTL
- Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
- Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, 
Phiếu viết tên các bài Tập đọc, HTL.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài (1-2’): G nêu MĐ, YC tiết học
2- Nội dung ôn tập (35-37’): 
*Kiểm tra các bài Tập đọc, HTL đã học (10-12’): 5-6 HS
- GV cho HS bốc thăm – HS về chỗ chuẩn bị bài (1-2’)
- HS đọc bài –> Trả lời câu hỏi về ND bài đọc
- H; G nhận xét, ghi điểm
* Bài 2/174(14’)
- HS đọc yêu cầu: Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vaatjddax biết qua bài tập đọc
- GV hướng dẫn HS làm mẫu phần a:
 Nêu tên nhân vật? Nhân vật đó ở trong truyện nào? Đặt câu; nhận xét 
VD : Nguyễn Hiền là một người có ý chí.
 Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và giàu ý chí nghị lực
 - HS làm cá nhân các câu còn lại.
 - HS nối tiếp trình bày các câu văn đã đặt. GV nhận xét
* Bài3/174(11’)
- HS đọc yêu cầu. Và nêu yêu cầu của bài tập
- Chọn thành ngữ tục ngữ nào để khuyên bạn
- HS làm mẫu phần a, 
- Tương tự: H thảo luận nhóm đôi
- HS trình bàytheo cặp
- HS; GV nhận xét, cho điểm.
* GV chốt cách sử dụng thành ngữ cho thích hợp.
3- Củng cố dặn dò:
- Các bài 1, 2 nói về chủ đề nào?
- Nhận xét tiết học.
- VN: Ôn các bài Tập đọc, HTL đã học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
...................................................................................................................................
_________________________________________________
luyện từ và câu
Ôn tập học kì i
tiết 3
I- Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
 Phiếu bắt thăm
III- Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài (1-2’): G nêu MĐ, YC tiết học
2- Nội dung ôn tập (35-37’): 
*Kiểm tra các bài Tập đọc, HTL đã học (10-12’): 5-6 HS
- GV cho HS bốc thăm – HS về chỗ chuẩn bị bài (1-2’)
- HS đọc bài –> Trả lời câu hỏi về ND bài đọc
- H; G nhận xét, ghi điểm
* Bài 2/175(25’)
- Cho HS đọc yêu cầu
? Bài tập yêu cầu gì ( Viết phần mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng cho để bài kể câu chuyện Nguyễn Hiền)
- G gạch chân từ trọng tâm
- Đề bài yêu cầu gì?
- HS đọc thầm truyện Ông trạng thả diều.
- GVnêu câu hỏi:
+ Thế nào là mở bài theo kiểu gián tiếp?
+ Kết bài mở rộng khác kết bài không mở rộng ntn?
- HS làm vở
- HS trình bày trước lớp (5-6HS)
- HS khác nhận xét bạn.
* GV chốt MB gián tiếp và KB mở rộng.
3- Củng cố dặn dò (2-3’):
- G nhận xét giờ học
- Về nhà: ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................... 
----------------------------------------------
Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012
 kể chuyện
Ôn tập học kì 1
tiết 4
I- Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc, HTL 
- HS nghe viết được bài Đôi que đan đúng chính tả.
- HS trình bày đúng bài thơ như SGK.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài (1-2’): G nêu MĐ, YC tiết học
2- Nội dung ôn tập (35-37’): 
*Kiểm tra các bài Tập đọc, HTL đã học (10-12’): 5-6 HS
- GV cho HS bốc thăm – HS về chỗ chuẩn bị bài (1-2’)
- HS đọc bài –> Trả lời câu hỏi về ND bài đọc
- H; G nhận xét, ghi điểm
*Bài 2: Nghe viết bài: Đôi que đan (25-27’)
- GV đọc mẫu.
- Từ đôi que đan, con người có thể làm ra những sản phẩm gì?
- GV hướng dẫn các từ khó: giản dị, dẻo dai, ngượng, nên
- Gọi HS đọc phân tích từng từ ghi tiếng khó; 1 H đọc lại 1 lượt
- GV đọc từ khó cho HS viết bảng con.
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết.
- GV đọc bài HS viết bài (12-14’)
- GV đọc - HS soát lỗi; H ghi tổng số lỗi ra lề
- H đổi vở soát lỗi; chữa lỗi
- GV thu vở chấm.
3 - Củng cố dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà: ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________
 tiếng việt
Ôn tập học kì 1
 tiết 5
I- Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.
- Ôn tập về danh từ, động từ, tính từ; Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên các bài Tập đọc, HTL
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài (1-2’): G nêu MĐ, YC tiết học
2- Nội dung ôn tập (35-37’): 
*Kiểm tra các bài Tập đọc, HTL đã học (10-12’): 5-6 HS
- GV cho HS bốc thăm – HS về chỗ chuẩn bị bài (1-2’)
- HS đọc bài –> Trả lời câu hỏi về ND bài đọc
- H; G nhận xét, ghi điểm
* Bài 2/176 (25-27’)
- HS đọc yêu cầu-> Có mấy yêu cầu? 
* Phần a/: Làm mẫu: Tìm 1DT; 1ĐT; 1TT?
- Các câu còn lại HS làm vở
- HS nêu các danh từ, động từ, tính từ vừa tìm được
=> Thế nào là DT, ĐT, TT ?
* Phần b/: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
- Làm mẫu: Đọc câu 1 -> đọc bộ phận in đậm -> Đặt câu hỏi - nhận xét 
- Tương tự: H thảo luận nhóm đôi
 - H báo cáo theo cặp
-> G chốt kết quả đúng
-> Chốt: Những câu trên thuộc kiểu câu gì?( câu kể Ai làm gì?)
 Bộ phận in đậm là những bộ phận nào trong câu đó?( VN của câu)
? Hãy nêu đặc điểm của VN trong câu kể Ai làm gì?
3 - Củng cố dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà: ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------
Đạo đức
kiểm tra cuối học kì i
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012
tiếng việt
Ôn tập học kì i 
 tiết 6
I- Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ. 
- Phiếu viết tên các bài Tập đọc, HTL
III- Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài (1-2’): G nêu MĐ, YC tiết học
2- Nội dung ôn tập (35-37’): 
*Kiểm tra các bài Tập đọc, HTL đã học (10-12’): 5-6 HS
- GV cho HS bốc thăm – HS về chỗ chuẩn bị bài (1-2’)
- HS đọc bài –> Trả lời câu hỏi về ND bài đọc
- H; G nhận xét, ghi điểm
* Bài 2/176 (25-27’)
- HS đọc yêu cầu, GV ghi đề bài: Tả một đồ dùng học tập của em.
- Bài 2 có mấy yêu cầu?( Chuyển kết quả quan sát thành dàn ý, viết MB gián tiếp và KB mở rộng)
- HS thực hiện phần a vào VBT, phần b làm vở.
- GV chấm chữa.
=> Bài văn miêu tả gồm mấy phần ?
 Thế nào là mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài mở rộng?
3- Củng cố dặn dò (2-3’)
- Gv nhận xét tiết học 
- Dặn về ôn tập để kiểm tra
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012
 Luyện từ và câu.
Ôn tập học kì 1( Tiết 7)
I- Mục đích yêu cầu:
- Củng cố các kiến thức về các bài tập đọc đọc hiểu.
- HS làm các bài tập dưới dạng trắc nghiệm.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
Phiếu học tập
III- Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài (1-2’): G nêu MĐ, YC tiết học
2- Nội dung ôn tập (35-37’): 
A, Đọc thầm ND đoạn văn/100(SGK) Về thăm bà- Thạch Lam
B, H nêu yêu cầu: Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng nhất
C, H làm việc cá nhân vào phiếu học tập
D. Chấm và chữa bài
* B:
 Câu 1. C Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
 Câu 2. C: Nhìn cháu bằng ánh mắt trìu mến, che chở cho cháu.
 Câu 3. C: Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.
 Câu 4. C: Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà, và được bà săn sóc, yêu thương.
* C:
 Câu 1: B- Hiền từ, hiền lành
+ Chốt từ cùng nghĩa.
Câu 2: Hai động từ: Trở về, thấy. Hai tính từ: bình yên, thong thả.
+ Chốt: Từ loại( ĐT, TT)
 Câu 3: Dùng thay lời hỏi.
+ Chốt câu hỏi.
 Câu 4: CN “ Sự yên lặng”
+ Chốt câu kể Ai làm gì?
3- Củng cố dặn dò (1-2’):
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
 tiếng việt: Kiểm tra
Bài luyện tập: Tiết 8
I- Mục đích yêu cầu:
- HS tiếp tục nghe viết bài chính tả: Chiếc xe đạp của chú Tư.
- Củng cố cách miêu tả bài văn tả đồ vật.t
- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồvật.
II- Đồ dùng dạy học: 
Cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật.
III- Các hoạt động dạy học:
* A/ Chính tả( nghe viết)
 - Từ khó: sánh, láng bóng, ro ro, rút, giẻ, lên, lau, phủi.
* B/ Tập làm văn: Đề bài
 Tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích
 1. HS đọc đề bài để xác định nội dung, yêu cầu của đề bài.
 2. GV nhắc nhở một số điều cần lưư ý khi làm bài:
 - Bố cục, cách miêu tả, cách trình bày một bài văn.
 3. HS làm bài. 
 c - Củng cố- dặn dò. (2-3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: 
rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 
________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc