Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 25

Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 25

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Tổng kết đánh giá các hoạt động học tập, lao động, vệ sinh của tuần 24.

- Đề ra các phương hướng hoạt động cho tuần 25.

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng thống kê các mặt của tuần 24.

- Phương hướng hoạt động tuần 25

III/ NỘI DUNG SINH HOẠT :

1. Lớp chào cờ, hát quốc ca.

2. Lớp sinh hoạt:

- Lớp trưởng đọc bản tổng kết các mặt học tập, vệ sinh của từng tổ.

- HS thảo luận bình chọn tổ, cá nhân có nhiều thành tích trong mọi phong trào.

- GV nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.

+ tuyên dương: .

+ Phê

doc 12 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1024Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013.
 Hoạt động tập thể
Chào cờ trong lớp
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Tổng kết đánh giá các hoạt động học tập, lao động, vệ sinh của tuần 24.
- Đề ra các phương hướng hoạt động cho tuần 25.
II/ chuẩn bị:
- Bảng thống kê các mặt của tuần 24.
- Phương hướng hoạt động tuần 25
III/ Nội dung sinh hoạt :
1. Lớp chào cờ, hát quốc ca.
2. Lớp sinh hoạt:
- Lớp trưởng đọc bản tổng kết các mặt học tập, vệ sinh của từng tổ.
- HS thảo luận bình chọn tổ, cá nhân có nhiều thành tích trong mọi phong trào.
- GV nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.
+ tuyên dương: ..........................................................................................
+ Phê bình:...................................................................................................
3. Cán sự lớp đọc phương hường hoạt động cho tuần 25 .
- Các tổ thảo luận cho ý kiến.
- Cán sự lớp chốt ý kiến.
4. GV nhấn mạnh yêu cầu của tuần sau.
5. Lớp văn nghệ và củng cố giờ học.
 _____________________________________
 Tập đọc
Khuất phục tên cướp biển
I- Mục đích yêu cầu:
 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật( lời tên cướp cục cằn hung dữ, lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh).
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
II- Đồ dùng dạy học: tranh SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:( 2-3’)
 - HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá? Nêu nội dung bài?
2- Dạy bài mới.
	a- Giới thiệu bài:( 1-2’): GV giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài.
	b- Luyện đọc đúng:( 10-12’)
* 1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.
- Gọi một HS chia đoạn.
* Cho HS đọc nối đoạn.
* Rèn đọc đoạn 
 + Đoạn 1: ba dòng đầu
 - Đọc đúng: uống lắm rượu (l , r ) - > HS đọc 
 - Giải nghĩa từ: bài ca man rợ/ SGK
 - Cả đoạn đọc trôi chảy ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm dấu phẩy - > HS đọc theo dãy 
 + Đoạn 2: Tiếp theo đến treo cổ trong phiên toà sắp tới
 - Đọc đúng : nín thít, đứng phắt dậy 
 Đọc đúng câu quát của tên cứơp biển: giọng hung hãn dữ tợn. Câu nói của bác sĩ: điềm tĩnh. - > HS đọc
 - Giải nghĩa từ : nín thít / SGK 
 - Hướng dẫn đọc cả đoạn : đọc đúng các từ vừa hướng dẫn, ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm dấu phẩy, đọc đúng giọng của tên cướp biển và bác sĩ. - > HS đọc theo dãy 
 + Đoạn 3: đoạn còn lại.
 - Đọc đúng : nanh ác (n) - > HS đọc
 - Giải nghĩa từ : gườm gườm, làu bàu / SGK
 - Cả đoạn đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng ở dấu chấm dấu phẩy - > HS đọc theo dãy 
* HS đọc theo nhóm đôi
 * GV hướng dẫn đọc cả bài: Đọc trôi chảy rõ ràng, chú ý phát âm đúng các từ đã hướng dẫn, chú ý các câu hỏi và câu nói của tên cướp và bác sĩ.- > HS đọc
- GV đọc mẫu
	c- Hướng dẫn tìm hiểu bài:( 10- 12’)
+Đọc thầm đoạn 1 và trả lời 
 - Nêu vài đặc điểm của tên chúa tàu được miêu tả trong đoạn 1?
* Đọc thầm đoạn 2,3 và trả lời 
 - Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào?
 - Đọc to các câu nói của bác sĩ Ly?
 - Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
 - Tìm những câu khắc hoạ hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
- Cho HS đọc câu 4/67
-> Giảng tranh: Bằng thái độ nhân từ hiền hậu nhưng vô cùng nghiêm nghị. Bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp biển , ông đã khiến cho hắn phải cúi gằm mặt mà không dám thể hiện vẻ hách dịch hung hăng của mình nữa.
 - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
- > Nội dung bài?
d- Hướng dẫn đọc diễn cảm (10- 12’).
 *Hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn: 
+ Đoạn 1: nhấn giọng: cao lớn, vạm vỡ, sạm như gạch nung, chém dọc, trắng bệch, man rợ.-> HS đọc 
+ Đoạn 2: nhấn giọng: nín thít, ôn tồn, trừng mắt, đứng phắt dậy , rút soạt dao->HS đọc
+ Đoạn 3: đức độ, hiền từ, nanh ác, nghiêm nghị, nanh ác, hung ác, gườm gườm
 * Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài: Đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, dứt khoát, gấp gáp dần theo chuyển biến câu chuyện. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả 
 * HS đọc diễn cảm theo đoạn; đọc đoạn mình thích ( 8-10 em ) 
 - H đọc toàn bài 
3. Củng cố dặn dò.( 3- 5’)
 - Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
 - Về đọc bài tốt và chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ______________________________________________________
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013.
Chính tả ( nghe - viết )
Khuất phục tên cướp biển
I- Mục đích yêu cầu:
 - HS nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện: Khuất phục tên cướp biển.
 - Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai( r/d/gi; ên/ ênh)
II- Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:( 3-5’)
 - Viết bảng con: kể chuyện, truyện trò.
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài:(1-2’) G nêu MĐ, YC tiết học
b- Hướng dẫn chính tả(8’).
 - GV đọc mẫu.
 - GV hướng dẫn các từ khó: 
 phắt 	rút soạt dao 	 quả quyết
 nghiêm nghị nanh ác dõng dạc
 - Gọi HS đọc phân tích từng tiếng khó; 1 H đọc lại 1 lượt
 - GV xoá bảng -> đọc từ khó cho HS viết bảng con
c- Viết vở:( 14-16’)
 - Hướng dẫn tư thế ngồi viết.
 - H nêu cách trình bày bài
 - GV đọc cho H viết vở
d- Hướng dẫn chấm, chữa(3-5’).
 - GV đọc cho H soát lỗi -> H ghi tổng số lỗi ra lề
 - HS đổi vở soát lỗi; chữa lỗi
 - GV chấm (8-10bài).
 đ- Hướng dẫn HS luyện tập (8- 10’)
Bài 2/68 (a): H nêu yêu cầu
 - Cho HS làm vở 
 - GV chấm, chữa trên bảng phụ.
=> Chốt: Các chữ viết đúng là: không gian- bao giờ- dãi dầu- gió- rõ ràng- rừng
Bài 2/68 (b): H nêu yêu cầu
 - Cho HS làm SGK
 - Chữa miệng
e- Củng cố dặn dò (2’):
 - Nhận xét tiết học .
 - Về chữa lỗi còn lại.
Rút kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
 Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
I-Mục đích yêu cầu
- HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì?
- XĐ được CN trong câu kể Ai là gì?; tạo được câu kể Ai là gì? từ những CN đã cho
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. 
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:( 2-3’)
 - Đặt một câu kể Ai là gì?Vn trong Câu kể Ai là gì? được nối với CN bằng từ nào? 
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài:( 1- 2’): G nêu MĐ, YC tiết học
b- Hình thành kiến thức:( 10- 12’) 
** Nhận xét:
*Bài 1(3’): 
- H nêu y/c -> cho HS gạch chân các câu kể Ai là gì? vào SGK- > H nêu; nhận xét
- GV treo bảng phụ viết 4 câu kể Ai là gì? - > Cho HS đọc lại.
*Bài 2(3-5’):
- H nêu y/c -> cho HS gạch xiên xác định chủ ngữ trong các câu kể các câu kể Ai là gì? vào SGK 
-> H trao đổi nhóm đôi - > H nêu theo cặp; nhận xét 
- Các chủ ngữ đó chỉ gì? (chỉ sự vật )
- Làm thế nào em tìm được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? (Đặt câu hỏi Ai? )
-> Chốt: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ. Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? trả lời cho câu hỏi Ai? hoặc Con gì?, Cái gì?
*Bài 3(4’): 
- H nêu y/c -> thảo luận nhóm đôi: Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? -> H nêu; nhận xét
	? Chủ ngữ trong câu nào do DT; cụm DT tạo thành?
-> Ghi nhớ/ 45: 2 H đọc
c- Hướng dẫn HS luyện tập( 20- 22’)
 * Bài 1/69 (7’)
 - Phần a: GV cho HS làm SGK.
 - Phần b: Cho HS làm VBT.
 -> Chốt: + Nêu cách xác định chủ ngữ trong các câu đó?
 + Các chủ ngữ đó do các từ ngữ như thế nào tạo thành?
Bài 2/69 (5’)
 - Cho HS đọc yêu cầu -> GV cho HS trình bày, nhận xét cho điểm.
 -> Chốt: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? trả lời cho các câu hỏi nào?
Bài 3/ 70 (12’)
 - Theo em các từ đã cho sẵn là bộ phận nào của câu kể ai là gì?
 - Để đặt được câu kể Ai là gì? có các từ ngữ đã cho làm chủ ngữ các em cần làm như thế nào?
 - Cho HS làm vở. - > GV chấm điểm.	
3 . Củng cố dặn dò (2 - 4’):
 - HS đọc lại ghi nhớ 
 - Đặt một câu kể Ai là gì? -> tìm chủ ngữ trong câu đó?
Rút kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2013
 Kể chuyện
Những chú bé không chết
I- Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói :
 + Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể kết hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
 + Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghiã câu chuyện( Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu kẻ thù xâm lược, bảo về Tổ quốc); Biết đặt tên khác cho câu chuyện
- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ truyện.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ truyện.
III- Các hoạt động dạy học:
 1- Kiểm tra : (3-5’)
 - Hãy kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng( đường phố, trường học) xanh- sạch- đẹp. 
 2- Dạy bài mới:
 	a- Giới thiệu bài: (1-2’): G nêu MĐ, YC tiết học
 	b- GV kể chuyện( 6-8’)
- GV kể lần 1: diễn cảm.
- GV kể lần 2: chia đoạn theo tranh SGK-> HS quan sát tranh
c- HS kể chuyện( 22-24’)
* Bài 1/70.
- HS đọc yêu cầu.
- 4 HS kể mẫu theo tranh.
- HS kể chuyện theo nhóm đôi.
- HS kể từng đoạn trước lớp.
 - GV hướng dẫn HS khác nhận xét bạn kể: 
 + Nội dung?
 + Lời kể, cử chỉ, điệu bộ?
- 4H nối tiếp kể 4 đoạn 
- ... o bạn cho thuộc để cuối giờ cô kiểm tra HTL
* 1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.
- Gọi một HS chia đoạn.
* Cho HS đọc nối đoạn.
* Rèn đọc đoạn: 
+ Khổ 1
Đọc đúng : buồng lái ( l). 
 Đọc ngắt nhịp thơ 3/7 ở câu1: 
 Không có kính/ không phải vì xe không có kính -> HS đọc
 - Hướng dẫn đọc: Đọc rõ ràng, ngắt đúng nhịp thơ -> HS đọc theo dãy 
+ Khổ 2: 
GV hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ 3/4 ở các câu thơ : 
 Nhìn thấy gió/ xoa vào mắt đắng
 Thấy con đường/ chạy thẳng vào tim-> HS đọc
 - Hướng dẫn đọc cả khổ thơ: đọc trôi chảy, rõ ràng. -> HS đọc theo dãy 
+ Khổ 3:
 - Đọc giọng vui, coi thường khó khăn gian khổ -> HS đọc theo dãy 
+Khổ 4
 - Đọc đúng: Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới -> HS đọc
 - Giảng từ: tiểu đội / SGK
 - Cả đoạn ngắt nhịp 3/4, đọc giọng nhẹ nhàng-> HS đọc theo dãy.
*HS đọc theo nhóm đôi
*GV hướng dẫn đọc cả bài thơ: Đọc cả bài trôi chảy, ngắt nhịp đúng như đã hướng dẫn, đọc đúng các tiếng khó ->HS đọc
 - GV đọc mẫu lần 1.
c- Hướng dẫn tìm hiểu bài : (10-12’)
+ HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu của bài và Câu hỏi 1:
 - Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
+Đọc thầm khổ thơ 4:
 - Tình đồng chí đồng đội của những người chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?
+ 1 HS đọc to cả bài:
 - Hình ảnh chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
-> Đó cũng là ý chí quyết chiến quyết thắng Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước của hậu phương lớn miền Bắc trong thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ.
 - Bài thơ ca ngợi gì? ( tinh thần lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm kháng chiến chống Mĩ)
 -> Nội dung bài
d- Hướng dẫn đọc diễn cảm + học thuộc lòng( 10- 12’):
*Luyện đọc diễn cảm từng đoạn: 
+ Khổ1: Nhấn giọng: không có kính đọc với giọng kể bình thản, sau ung dung -> H đọc
+Khổ 2: Nhấn giọng: xoa mắt đắng, chạy thẳng vào tim, sa, ùa -> H đọc 
+ Khổ 3: đọc giọng vui, coi thường khó khăn gian khổ, nhấn giọng: ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối... - > HS đọc
+ Khổ 4: giọng nhẹ nhàng, tình cảm-> HS đọc
* Luyện đọc diễn cảm cả bài: 
 - G hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài: nhập vai đọc với giọng của những chiến sĩ lái xe nói về bản thân mình, về những chiếc xe không có kính, về ấn tượng cảm giác của họ trên chiếc xe đó, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với từng khổ thơ; nhấn giọng ở những từ gợi cảm, gợi tả -> G đọc mẫu - H đọc diễn cảm theo đoạn; toàn bài (8-10 em ) 
 - H nhẩm thầm từng đoạn -> Đọc thuộc lòng từng đoạn theo dãy; đọc đoạn mình thích; cả bài
3 . Củng cố dặn dò.(2-3’)
 - Nêu nội dung bài thơ?	
 - Về nhà: học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________________________
Lịch sử
Bài 19: trịnh- nguyễn phân tranh
I.Mục tiêu:
HS biết:
 - Từ TK XVI triều đình nhà Lê suy sụp. Đát nước từ đây bị chi cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
 - Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực không bình yên.
II.Đồ dùng dạy- học:
Phiếu học tập của HS.
Bản đồ VN TK XVI- XVII
III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Từ năm 938 -> tk xv: lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn? Là những giai đoạn nào? 
-GV giới thiệu bài-HS mở SGK trang 51
*Hoạt động2: Làm việc cả lớp (3-5’) 
- HS dựa vào SGK và tài liệu tham khảo để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu TK XVI
- HS trình bày quá trình hình thành Nam triều và Bắc triều trên bản đồ
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung.
*Hoạt động 4: Làm việc cá nhân.
- GV phát phiếu học tập có hệ thốnh câu hỏi( SGV) 
- HS trả lời các câu hởi qua phiếu học tập
- HS đọc ghi nhớ SGK.
*Hoạt động 5: Làm việc cả lớp.
- GV nêu vấn đề trong các câu hỏi trang 49 SGV.
- Cả lớp thảo luận .
- Trình bày theo dãy.
=> Chốt: Ghi nhớ SGK: HS đọc phần ghi nhớ.
 *Củng cố-Dặn dò:
-GV cho đọc phần ghi nhớ.
-Về nhà chuẩn bị tiết sau.	
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2013.
 Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
I- Mục đích yêu cầu:
 - Tiếp tục rèn cho HS kĩ nămieecachs viết đoạn văn miêu tả caaycối
 - Viết được những đoạn văn miêu tả các bộ phận của cây cối
II- Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ, VBT của HS.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:( 3-5’)
Chữa bài làm của học sinh tiết trước.
? Nêu lại cách viết đoạn văn miêu tả cây cối.
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài:( 1-2’) : G nêu MĐ, YC tiết học
b-Hướng dẫn HS luyện tập( 32-34’)
* Bài 1/72 (5’)
- HS đọc thầm các đoạn văn a,b.
- 2 HS nối tiếp đọc to 2 đoạn văn
* Bài 2/72 (10’)
- HS đọc
- GV: Đề bài yêu cầu các em xây dựng một trong những đoạn văn để miêu tả các bộ phận của một cây ăn quả mà em thích,nên các em cần xác định xem mình viết về bộ phận nào của cây, bộ phận ấy có đặc điểm gì. Chú ý câu mở đoạn và câu kết đoạn.
- HS làm việc cá nhân: 
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày trước lớp. 
- GV nhận xét HS làm, chấm điểm.
=> Chốt: Cách viết đoạn văn và sự liên kết giữa các đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
3 . Củng cố, dặn dò ( 2-3’)
- Khi làm một bài văn miêu tả cây cối em cần chú ý gì?
- Về chuẩn bị bài sau. 
Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2013.
 Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I-Mục đích yêu cầu
 - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ đề Dũng cảm.
 - Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn.
II- Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:( 2-3’)
 - Đặt một câu kể Ai là gì?
 - Xác định chủ ngữ trong câu kể đó?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài( 1-2’)... ghi tên bài 
b- Hướng dẫn HS luyện tập( 32-34’)
* Bài1/73 (6’)
- HS đọc yêu cầu
- HS làm SGK.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày: Các từ cùng nghĩa với dũng cảm là: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. 
 ...dũng cảm
 - GV nhận xét.
-> Những tục ngữ đó thuộc chủ đề nào?
* Bài 2/74 (8’)
 - Bài 2 yêu cầu gì?
 - GV: Các em ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước sao cho tạo thành những từ ngữ thích hợp.
 - Gọi HS đọc các từ ngữ đã ghép được.
* Bài 3/ 74 (8’)
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm SGK.
- HS đọc kết quả.
 - Những từ ngữ ở cột A thuộc chủ đề nào?
* Bài 4/74 (10’)
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở
 - GV chấm vở, chữa.
-> Khi điền từ các em cần chú ý điền cho đúng văn cảnh
3 . Củng cố dặn dò (2-4’)
 - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề Dũng cảm?
 - Về tìm thêm một số từ ngữ khác.
Rút kinh nghiệm.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________
 Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn
 miêu tả cây cối
I- Mục đích yêu cầu:
 - HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
 - Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối. 
II- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh cây gạo, cây trám đen.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra: 
 - Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật?
 - Nêu những chú ý khi miêu tả các bộ phận của cây cối?
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em học bài: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối.
b- Hướng dẫn thực hành:( 32-34’)
Bài 1/75.
 - Bài văn trên có mấy đoạn văn?
- Hai cách mở bài ấy có gì khác nhau?
-> Chốt: Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối?
Bài 2/32.
 - Đề bài yêu cầu gì?
 - Xác định các từ trọng tâm của đề bài?
 - Các em phải viết mấy mở bài?
 -> Chỉ chọn một phần để làm.
 - GV nhận xét cho điểm.
 - GV lưu ý HS: Mở bài gián tiếp có thể chỉ 2-3 câu không nhất thiết phải dài.
Bài 3/75.
 - Xác định yêu cẩu của bài 3?
Bài 4/75
 - GV hướng dẫn HS có thể mở bài theo hai cách.
 - GV thu chấm nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
..có hai đoạn văn.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày
+ Cách 1: giới thiệu ngay cây hoa cần tả
-> Mở bài trực tiếp.
+ Cách 2: nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả-> Mở bài gián tiếp.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu.
- Một mở bài.
- HS làm VBT.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS trình bày trước lớp.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu.
- HS làm VBT.
- HS trình bày
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở.
d- Củng cố- dặn dò.
 - Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc