Kế hoạch giảng dạy Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 - Đào Thị Nhung

Kế hoạch giảng dạy Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 - Đào Thị Nhung

1.Ổn định lớp :

-Nhắc nhở tư thế ngồi học.

-Kiểm tra dụng cụ học tập.

-Hát tập thể.

2.Kiểm tra bài cũ:

-GV gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi sau:

+Kể lại 1 gương đã vượt khó trong học tập mà em biết.

-GV nhận xét - đánh giá.

-GV hệ thống lại các kiến thức trọng tậm của tiết học trước.

3/Dạy – học bài mới:

a)Giới thiệu bài:

-Để giúp các em khắc sâu kiến thức bài học của tiết học trước, hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành tiết 2 bài: Vượt khó trong học tập.

-GV ghi tựa bài dạy lên bảng lớp.

b)Các hoạt động dạy - Học bài mới:

@Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( bài tập 2, SGK )

-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm.

GV kết luận: khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập.

@Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi ( bài tập 3, SGK )

-GV giải thích yêu cầu bài tập.

-GV mời một vài em trình bày trước lớp.

GV kết luận : khen những HS đã biết vượt qua khó khăn trong học tập.

@Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4, SGK).

-GV giải thích yêu cầu bài tập.

-GV mời một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.

-GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.

-GV kết luận , khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt.

-GV kết luận chung:

+Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng.

+Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua khó khăn.

@Hoạt động tiếp nối:

-GV yêu cầu HS thực hiện nội dung ở mục “Thực hành” trong SGK.

4.Củng cố - Dặn dò

-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học.

-Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 3 “ Biết bày tỏ ý kiến”.

 

doc 163 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 811Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 - Đào Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH
 GIẢNG DẠY TUẦN 4
Thứ hai ngày 14 tháng 09 năm 2009
 Môn : Đạo đức: Tiết 4
Bài : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU : 
Học sinh biết : 
1.Nhận thức được: 
	-Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
	2.Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. 
	-Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 
	3.Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	1/Giáo viên: 
	-Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. 
	-SGK Đạo đức 4
	-Giấy khổ to ( nếu có ).
	2/Học sinh:-Vở bài tập Đạo đức 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định lớp : 
-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi sau: 
+Kể lại 1 gương đã vượt khó trong học tập mà em biết. 
-GV nhận xét - đánh giá. 
-GV hệ thống lại các kiến thức trọng tậm của tiết học trước. 
3/Dạy – học bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
-Để giúp các em khắc sâu kiến thức bài học của tiết học trước, hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành tiết 2 bài: Vượt khó trong học tập.
-GV ghi tựa bài dạy lên bảng lớp.
b)Các hoạt động dạy - Học bài mới: 
@Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( bài tập 2, SGK )
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm. 
ØGV kết luận: khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập. 
@Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi ( bài tập 3, SGK ) 
-GV giải thích yêu cầu bài tập.
-GV mời một vài em trình bày trước lớp.
ØGV kết luận : khen những HS đã biết vượt qua khó khăn trong học tập.
@Hoạt động 3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4, SGK). 
-GV giải thích yêu cầu bài tập.
-GV mời một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục. 
-GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng. 
-GV kết luận , khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt.
-GV kết luận chung:
+Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. 
+Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua khó khăn.
@Hoạt động tiếp nối: 
-GV yêu cầu HS thực hiện nội dung ở mục “Thực hành” trong SGK. 
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
-Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 3 “ Biết bày tỏ ý kiến”.
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Mang dụng cụ học tập để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Hát .
-1, 2 HS kể lại, cả lớp lắng nghe , nhận xét. 
-Lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét , bổ sung. 
-HS lắng nghe.
-Lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-HS trả lời. 
-HS cả lớp trao đổi, nhận xét. 
-Lắng nghe. 
-Lắng nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn : Tập đọc: Tiết 7
Bài : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC 
 Theo Quỳnh Cư. Đỗ Đức Hùng
I - Mục đích- Yêu cầu
 1 - Kiến thức :
 - Hiểu được nội dung ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng hết lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành.
 2 - Kĩ năng :
 - Đọc lưu loát toàn bài.
 - Giọng đọc Phù hợp với diễn biết của truyện. Đọc phân biệt lới các nhân vật trong đoạn đối thoại.
3 - Giáo dục : HS có tấm lòng chính trực, bồi dưỡng lòng yêu nước.
II - Chuẩn bị Tranh minh hoạ nội dung bài học.
III - Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1 - Ổn định
2 - Kiểm tra bài cũ : Người ăn xin
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK
 3- Dạy bài mới
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : 
- Câu chuyện các em học hôm nay sẽ giới thiệu cho các em biết một danh nhân, một con người nổi tiếng chính trực trong lịch sử dân tộc ta – ông Tô Hiến Thạnh, vị quan đứng đầu triều đại nhà Lý. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc diễn cảm cả bài.
c - Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài :
* Đoạn 1 : ( từ đầu  là vua Lí Cao Tông)
- Đoạn này kể chuyện gì ?
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào ?
* Doạn 2 : Phần còn lại.
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên săn sóc ông ?
- Tô Hiến Thanh tiến cử ai sẽ thay thế ông đứng đầu triều đình ?
- Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá ?
- Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
- Vì sao nhân dân ca ngợi những ngườ chính trực nhu ông Tô Hiến Thành ? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm :
- GV đọc mẫu bài văn. Chú ý : phần đầu đọc với giọng kể : thong thả, rõ ràng ; Phần sau, Lơiø Tô Hiến Thành được đọc với giọng điềm đạm nhưng dứt khoát, thể hiện thái độ kiên địnhvới chính kiến của ông.
4 - Củng cố – Dặn dò
- Sưu tầm thêm những câu chuyện về những người ngay thẳng chính trực.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Tre Việt Nam.
 -Đọc nối tiếp từng đoạn cả bài. -Đọc thầm phần chú giải.
- Chia đoạn
* Hs đọc
- Chuyện lập ngôi vua.
- Tô Hiến Thàng không nhận vsàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua Lí Anh Tông. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Cẩn lên làm vua.
* HS đọc
- Quan Vũ Táng Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh ông.
- Quan Trần Trung Tá.
- Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh của ông, tận tình chăm sóc, còn Trần Trunh Tá bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông.
- Sự chính trực của ông Tô Hiến Thành được thể hiện qua việc tiến cử quan Trần Trung Tá, qua câu nói : “ Nếu Thái hậu hỏi  tôi xin tiến cử Trần Trung Tá 
- Vì những người chinh trực rất ngay thẳng, dám nói sự thật, không vì lợi riêng, bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân, cho nước.
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
------------------------------------------------------------------------
 Môn : Toán: Tiết 16
Bài : SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
Cách so sánh hai số tự nhiên.
Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.
2.Kĩ năng:Biết cách so sánh hai số tự nhiên.
II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ, bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên 
a.Đặc điểm về sự so sánh được của hai số tự nhiên:
GV đưa từng cặp hai số tự nhiên: 100 – 120, 395 – 412, 95 – 95...
Yêu cầu HS nêu nhận xét số nào lớn hơn, số nào bé hơn, số nào bằng nhau (trong từng cặp số đó)?
GV nêu: Khi có hai số tự nhiên, luôn xác định được số này lớn hơn, bé hơn hoặc bằng số kia. Ta có thể nhận xét: bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
b.Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên:
Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: (100 – 99, 77 –115...)
+ số 100 có mấy chữ số?
+ Số 99 có mấy chữ số?
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không bằng nhau?
Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: 
+ GV nêu ví dụ: 145 –245 
+ Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đó?
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau?
Trường hợp cho hai số tự nhiên bất kì:
+ GV yêu cầu HS cho hai số tự nhiên bất kì
+ Muốn so sánh hai số tự nhiên bất kì, ta phải làm như thế nào? (kiến thức này đã được học ở bài so sánh số có nhiều chữ số)
Trường hợp số tự nhiên đã 
được sắp xếp trong dãy số tự nhiên:
+ Số đứng trước so với số đứng sau như thế nào?
+ Số đứng sau so với số đứng trước như thế nào?
+ Dựa vào vị trí của các số tự nhiên trong dãy số tự nhiên em có nhận xét gì?
+ GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát
+ Số ở điểm gốc là số mấy?
+ Số ở gần gốc 0 so với số ở xa gốc 0 hơn thì như thế nào? (ví dụ: 1 so với 5)
+ Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự nhiên bé nhất?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết về khả năng sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định
GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự nhiên như trong SGK
Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng con.
Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó?
Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên?
GV chốt ý.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Chú ý: 
Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc cả “hai chiều”: ví dụ : 1 234 > 999 ; 999 < 1 234
Yêu cầu HS giải thích lí do điền dấu
Bài tập 2:
Viết số theo yêu cầu
Bài tập 3:
Củng cố 
Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài 2, 3 trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS nêu
Vài HS nhắc lại: bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
Có 3 chữ số
Có 2 chữ số
Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
HS nêu
Hai số có số chữ số bằng nhau và từng cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
HS nêu
Số đứng trước bé hơn số đứng sau. ... Bài tập 2
Bài tập 3 : Tổ chức trò chơi 
- GV treo tranh minh họa phóng to, chỉ tranh, giải thích yêu cầu của bài tập bằng cách mời 2 HS chơi mẫu. 
- Tổ chức thi biểu diễn kịch câm và xem kịch câm. 
- GV nêu nguyên tắc chơi 
4/ Củng cố, dặn dò 
- GV: Qua các bài luyện tập và trò chơi, các em đã thấy động từ là một loại từ được dùng nhiều trong nói và viết. Trong văn kể chuyện, nếu không dùng động từ thì không kể được các hoạt động của nhân vật. 
- Nhắc HS ghi nhớ nội dung bài học.
Hoạt động của trò
- Hát tập thể 
- 1 HS làm lại BT4 ở tiết trước. 
- HS lắng nghe 
- HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 và 2 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn ở BT1, suy nghĩ, trao đổi theo cặp. 
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. GV và cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng. 
- HS phát biểu . 
- Bốn HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ 
- Hai HS nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái. 
- HS đọc yêu cầu của bài, viết nhanh ra nháp tên hoạt động mình thường làm ở nhà , ở trường , gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ hoạt động ấy. 
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận HS làm bài đúng nhất, tìm được nhiều từ nhất. 
- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu a và b của BT 2 
- HS làm việc cá nhân trên VBT- gạch dưới các động từ có trong đoạn văn bằng bút chì .
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả . Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Cả lớp sửa bài theo lời giải 
đúng .
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 
- 2 HS tiến hành chơi mẫu theo hướng dẫn của GV 
- HS thực hiện trò chơi
-----------------------------------------------------------------
Tốn : Tiết 45
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUƠNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS
Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước.
II.CHUẨN BỊ:
	SGK
Thước thẳng và ê ke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1 phút
5 phút
15 phút
15 phút
5 phút
Khởi động: 
Bài cũ: Thực hành vẽ hình chữ nhật.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Vẽ hình vuông có cạnh là 3 cm.
GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3 cm”
Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình vuông.
Ta có thể coi hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng cũng là 3 cm. Từ đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật ở bài học trước.
GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng AD
vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 3 cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 3 cm.
Bước 4: Nối A với B. Ta được hình 
vuông ABCD.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông.
- Tính chu vi hình vuông .
Bài tập 2:
Yêu cầu HS vẽ hình vuông ở trong hình tròn rồi tô màu hình vuông.
Bài tập 3:
- Dùng ê ke kiểm tra để thấy hai đường chéo vuông góc với nhau . 
- Dùng thước đo kiểm tra để thấy hai đường chéo bằng nhau .
Củng cố - Dặn dò: 
Làm bài 2 trang 55 trong SGK
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS sửa bài
HS nhận xét
Có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông.
HS quan sát và vẽ vào vở nháp theo sự hướng dẫn của GV.
Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Thước thẳng & ê ke
SGK
Các ghi nhận, lưu ý:
Tiết 1: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI VỚI NGƯỜI THÂN
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi 
lập được dàn ý ( nội dung ) của bài trao đổi đạt mục đích.
Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
1/ Ổn định lớp 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra 2 HS 
3/ Dạy bài mới 
3.1/ Giới thiệu bài 
- Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ học cách trao đổi ý kiến với người thân. Bài văn Thưa chuyện với mẹ đã cho em biết anh Cương rất khéo léo thuyết phục mẹ đồng tình với nguyện vọng của mình. Tiết học này sẽ giúp các em phát hiện ai trong lớp mình là ngưới biết khéo léo thuyết phục người cùng trò chuyện để đạt mục đích trao đổi. 
3.2/ Hướng dẫn HS phân tích đề 
- GV gạch chân những từ ngữ đó trong đề bài ( đã viết trên bảng phụ ) 
3.3/ Xác định mục đích trao đổi; hình dung những câu hỏi sẽ có 
- GV hướng dẫn HS xác định đúng trọng tâm của đề bài: 
+ Nội dung trao đổi là gì? 
+ Đối tượng trao đổi là ai? 
+ Mục đích trao đổi để làm gì? 
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? 
3.4/ HS thực hành trao đổi theo cặp 
- GV đến nhóm giúp đỡ . 
3.5/ Thi trình bày trước lớp 
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét theo các tiêu chí : 
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? 
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không? 
+ Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn HS có phù hợp với vai đóng không, có giàu sức thuyết phục không? 
4/ Củng cố, dặn dò 
- Một số HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi trao đổi ý kiến với người thân 
- GV yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp
Hoạt động của trò
- Hát tập thể 
- 2 HS kể miệng hoặc đọc lại bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu 
- HS lắng nghe 
- HS đọc thành tiếng , đọc thầm đề bài, tìm những từ ngữ quan trọng. 
- Ba HS tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2,3 
+ Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. 
+ Anh hoặc chị của em 
+ Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng của em; giải đáp những khó khăn, thắc mắc anh, chị đặt ra để anh, chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. 
+ Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh, chị của em. 
- HS phát biểu: em chọn nguyện vọng học thêm môn năng khiếu nào để tổ chức cuộc trao đổi. 
- HS đọc thầm lại gợi ý 2 , hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh , chị đặt ra. 
- HS chọn bạn ( đóng vai 
người thân ) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp ( viết ra nháp ) 
- Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi. 
- Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp. 
- Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất. 
- Nắm vững mục đích trao đổi. Xác định đúng vai. Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn. Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên .
--------------------------------------------------------------------
Lịch sử: Tiết 2:
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I.MỤC TIÊU: 
	Học xong bài này, HS biết: 
	-Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bở chiến tranh liên miên. 
	-Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước , lập nên nhà Đinh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Hình trong SGK phóng to ( nếu có điều kiện)
	-Phiếu học tập của HS. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động giáo viên 
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của tiết ôn tập trước. 
3.Dạy và học bài mới 
a.Giới thiệu bài: 
+Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bở chiến tranh liên miên. Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước , lập nên nhà Đinh. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu điều này qua bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹo loạn 12 sứ quân
b.Hoạt động dạy – học 
@Hoạt động 1 : GV giới thiệu. 
-Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào? 
-GV kết luận: triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng , đất nước bị chia cắt thành12 vùng , dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng tàn phá, quân thù lăm le bờ cõi.
@Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp.
-GV đặt câu hỏi tổ chức cho HS thảo luận 
+ Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? 
+ Đinh Bộ Lĩnh có công gì ? 
+Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ? 
-GV giải thích các từ. 
+Hoàng : là hoàng đế, ngắm nói vua nước ta ngang hàng hoàng đế Trung hoa. 
+ Đại Cồ Việt : Nước Việt lớn
+Thái Bình : yên ổn, không có loạn lạc và chiến tranh. 
@Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm 
-GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất theo mẫu . -GV nhận xét .
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
-Chuẩn bị bài “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất ”
Hoạt động học sinh 
-Lắng nghe. 
-Lắng nghe.
-HS thảo luận trả lời 
-HS lắng nghe . 
HS thảo luận. Đại diện báo cáo kết qủa làm việc của mình cả lóp nhận xét . 
+Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư , Gia Viễn , Ninh Bình . Truyện Cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra có chí lớn. 
+Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng , đem quân đi dẹp 12 sứ quân . Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn. 
+ Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng , đóng đô ở Hoa lư , đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình. 
-Lắng nghe. 
-Thực hiện yêu cầu. 
----------------------------------------------------------------------
HẾT TUẦN 9

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4(25).doc