Kế hoạch hội thảo Chuyên đề môn Toán lớp 4 năm học 2008 - 2009

Kế hoạch hội thảo Chuyên đề môn Toán lớp 4 năm học 2008 - 2009

A,ĐỀ TÀI

“Một số vấn đề cần quan tâm khi dạy toán để hạn chế học sinh yếu ngồi bên tiết dạy,đồng thời phát huy tốt năng lực học sinh khá – giỏi ở lớp 4 “.

B.CHỦN BỊ

 1.Khảo chất lượng môn Toán lớp 4 để rút ra được nguyên nhân HS còn yếu,từ đó xây dựng các giải pháp để giúp giáo viên khắc phục kịp thời.

 2. Họp tổ bộ môn toán trao đổi và phân công thực hiện:

 - Đi khảo sát chất lượng khối 4 ( Cả tổ ).

 - Xây dựng nội dung và các giải pháp để nâng cao chất lượng học toán ở học sinh lớp 4. ( Dũng – Triều ).

 - Xây dựng minh hoạ ( Hùng _ To ).

 + Thời gian : trong tháng 01.

 + Địa điểm : Tại trường B Phú Mĩ.

 

doc 9 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1248Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch hội thảo Chuyên đề môn Toán lớp 4 năm học 2008 - 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ MÔN TOÁN LỚP 4
NĂM HỌC 2008 -2009
	 *********
A,ĐỀ TÀI 
“Mợt sớ vấn đề cần quan tâm khi dạy toán để hạn chế học sinh yếu ngời bên tiết dạy,đờng thời phát huy tớt năng lực học sinh khá – giỏi ở lớp 4 “.
B.CHUẨN BỊ 
	1.Khảo chất lượng mơn Toán lớp 4 để rút ra được nguyên nhân HS còn yếu,từ đó xây dựng các giải pháp để giúp giáo viên khắc phục kịp thời.
	2. Họp tổ bộ môn toán trao đổi và phân công thực hiện:
	- Đi khảo sát chất lượng khới 4 ( Cả tở ).
	- Xây dựng nợi dung và các giải pháp để nâng cao chất lượng học toán ở học sinh lớp 4. ( Dũng – Triều ).	
 	 - Xây dựng minh hoạ ( Hùng _ To ).
	+ Thời gian : trong tháng 01.
	+ Địa điểm : Tại trường B Phú Mĩ..
Tham mưu với Ban Lãnh đạo HĐBM để mở chuyên đề.
C.TIẾN HÀNH 
	 I.TỔ CHỨC Ở CÁC CỤM :
	 - Cụm 1 : Trường Tiểu học B Phú Mĩ.
	 - Cụm 2 : Trường Tiểu học A Thị Trấn Chợ Vàm.
	 - Cụm 3 : Trường Tiểu học A Hòa Lạc .
	 II. THỜI GIAN :
	 	 Thực hiện trong tháng 02-2009.
	III. THÀNH PHẦN THAM DỰ :
	 BGH và GV lớp 4 ở các trường
	IV. CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO :
	 	1. Báo cáo tình hình chất lượng mơn Toán lớp 4 và các giải pháp để nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
	 2. Minh hoạ 1 tiết toán lớp 4.
	 Bài : Nhân với số có hai chữ số .
	( SGK trang 69 )
	 3. Thảo luận- đóng ý kiến - thắc mắc.
	 * Gợi ý thảo luận:
 + Đóng góp ý kiến về mục tiêu,nội dung, sử dụng ĐDDH và các hình thức tổ chức dạy học của tiết dạy ( Uu điểm – Tồn tại - Ý kiến đề xuất ).
	 + Soạn giảng và tổ chức tiết dạy như thế nào để giúp học sinh :
 * Phát huy tốt tính tích cực,chủ động,sáng tạo 
 * Và cá thể hoá từng đối tượng học tập của học?
	 + Làm thế nào để HS yếu không còn ngồi bên lề tiết học ?
	 4. Phát biểu của lãnh đạo Hội đồng bộ môn cấp Tiểu học ( nếu có ),
	 5. Tổng kết, giải đáp thắc mắc. 
 D. NỢI DUNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ :
 I. TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG MƠN TOÁN LỚP 4 : 
 1.Qua khảo sát của Tở bợ mơn Toán : 
 Chỉ kháo sát phép trừ và phép nhân ở 6 lớp của 3 trường: 
 a/- Ưu điểm :
	 - 30 % học sinh thực hiện được hoàn chỉnh cả 2 phép tính.
	 - 40 % học sinh thực hiện đạt yêu cầu nhưng chưa hoàn chỉnh. 
 b/- Tờn tại :
	 - Còn 30 % chưa thực hiện được,thậm chí có lớp lên tới 44 % học sinh của lớp chưa thực hiện được 2 phép tính .Những học sinh này sẽ ngời bên lề tiết dạy nếu khơng khắc phục được kịp thời.
	 - Hiệu quả các tiết dạy chưa đảm bảo yêu về chất lượng.
 c/- Nguyên nhân tờn tại :
 - Học sinh mất căn bản ở lớp dưới, lên lớp trên tiếp thu khơng được phải ngời bên lề tiết dạy, lâu ngáy dần đến chán học học hoặc vì tự ái mà bỏ học – nếu chúng ta khơng khắc phục kịp thời.( HS chưa thuộc cửu chương, Chưa thực hiện hoàn chỉnh 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia ở lớp 3 ).
	 - Hiệu quả tiết dạy thấp, thiếu quan tâm đến đới tượng học sinh yếu,chưa xác định được kiến thức nào là cơ bản là chuẩn tới thiểu cần đạt và kiến thức nào là nâng cao. hình thức tở chức dạy học chưa phù hợp,chưa phát huy được tất cả học sinh làm bài,thiếu thơng tin ngược hoặc quan tâm chưa đến nơi,đến chớn những HS làm bài chưa được. 
	 - Ban giám hiệu thiếu kiểm tra để giúp đỡ GV hoặc quy trĩnh kiểm tra thiếu chặt chẽ,kiểm tra chưa đến nơi đến chớn.
	 - Sự quan tâm của gia đình, trình đợ sư phạm của GV.
 2. Kết quả kiểm tra Học kì 1 năm học 2008 – 2009
 ( Chất lượng còn thấp Liên hệ Phòng Giáo dục cung cấp )
 II. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP 
CỦA HỌC SINH.
 	Để khắc phục những tờn tại trên nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh cần quan tâm các vấn đề sau đây :
 1/. VẤN ĐỀ 1 : Cần quan tâm đến những HS mất căn bản ở lớp dưới,lên lớp trên đang ngồi bên lề lớp học :
	 - HS chưa thuộc cửu chương.
	 - Chưa thực hiện hoàn chỉnh 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia. 
 ðNhững HS này khó có thể tiếp thu được các bài học toán trong tiết dạy.
	 * GIẢI PHÁP:
 + Khảo sát chất lượng HS, ghi vào phiếu theo dõi, giúp cho GV thấy được những chỗ còn hạn chế của từng HS.
 + Trên cơ sở đó .GV lên kế hoạch tổ chức phụ đạo cho em chưa đạt yêu cầu. 
 + BGH trường lên lịch phúc tra,đánh giáù hiệu quả phụ đạo của GV chặt chẽ đến nơi – đến chốn, đờng thời khen thưởng cho những GV nhiệt tình và thực hiện có hiệu quả trong công tác phụ đạo học sinh yếu. ( 98 – 100% HS hoàn chỉnh được các phép tính căn bản,cần vận động BTT Hội khen thưởng GV ).
 ð HS thực hiện được các phép tính căn bản là điều kiện để tiếp thu và thực hiện tốt các kiến thức có liên quan .
	2/. VẤN ĐỀ 2 : Cân quan tâm đến hiệu quả tiết dạy
	Hiện nay hiệu quả tiết dạy của giáo viên quá thấp,bình quân học sinh đạt điểm 5 trở lên khoảng 60 -> 70 %,như vậy còn lại 30 -> 40% là học sinh hỏng kiến thức,các tiết học sau các cháu này sẽ bị ngồi bên lề tiết dạy. Đây cũng chính là nguyên nhân chủ yếu của việc xuống dốc về chất lượng của tỉnh ta trong các năm qua. Như vậy, nếu chúng ta không phát hiện và khắc phục kịp thời sẽ tiếp tục tồn tại :	
	- Hiện tượng học sinh yếu vẫn còn ngồi bên lề tiết dạy.
 - Hiện tượng ngồi nhầm lớp khó mà được khắc phục ( Do nảy sinh bệnh thành tích).
 - Hiện tượng bỏ học vì yếu tiếp tục xáy ra,v,v,
 Để khắc phục tình trạng trên,chúng ta cần thực hiện tốt các nhóm giải pháp sau đây : 
2.1/. Phải thật sự đổi mới cách soạn giảng : 
 - Soạn giảng phải theo hướng cá thể hoá từng đối tượng học sinh của lớp. 
	+ Thông qua nội dung bài soạn cần xác định cho được kiến thức nào là kiến thức cơ bản tối thiểu ( chuẩn kiến thức )? Kiến thức nào là kiến thức nâng cao ? Để từ đó mà lựa chọn hình thức tổ chức cho phù hợp và có hiệu quả .
Đối với kiến thức cơ bản tối thiểu : Yêu cầu 100 % HS của lớp đều phải làm cho được. ( Bài tập 1 hoặc bài tập 2 thường là kiến thức cơ bản,tới thiểu ).
Đối với kiến thức nâng cao : HS khá – Giỏi đều phải làm được. ( thường là các bài tập cuối và các bài tập 2,3 hoặc 4 của tiết luyện tập ).
	 	+ Ví dụ 1 :
	 Đới với bài dạy : “Nhân với so ácó hai chữ sớ” 
	( SGK/ trang 69 )
Bài số 1 : Yêu cầu đặt tính rời tính
	 ( đây là kiến thức cơ bản tối thiểu). 
	 Bài này yêu cầu 100 % HS của lớp đều phải làm được. 
Nếu HS không làm được bài tập số 1 thi các em không thể nào làm tiếp được bài số 2 và 3.Do đó ,trong soạn giảng đòi hỏi GV phải xác định cho được kiến thức cơ bản tối thiểu, đồng thời có giải pháp giúp cho 100 % HS của lớp thực hiện bằng được kiến thức này, Nếu không thì HS sẽ còn ngồi bên lề lớp học chúng ta sẽ có tội với các em.
Bài sớ 2 : Yêu cầu thực hiện tính giá trị của biểu thức 45 x a với a bằng13; 26; 39. ( Bài này có nâng cao, yêu cầu mức đợ hiểu phải cao hơn bài 1.
 Bước 1: Phải hiểu cách thực hiện.
	 Bước 2: Thực hiện phép nhân.)
 ð Không làm được bài 1 thì không làm được bài 2 
Bài sớ 3 : Giải toán có lời văn 
 ( Ứng dụng phép nhân để giải toán trong thực tế ) 
 Bước 1: Phải hiểu mới quan hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm để tìm cách giải .
	Bước 2: Thực hiện phép nhân 
ð Không làm được bài 1 thì không làm được bài 3. Cả 3 bài 1,2,3 có kiến thức cơ bản tới thiểu là phép nhân. Do đó cần phải lựa chọn hình thức tở chức phù hợp ở bài 1 để giúp cho 100% HS của lớp đều làm được bài này. 
	+ Ví dụ 2: Tiết luyện tập kế tiếp của bài trên / trang 69,70
	Cần quan tâm đến HS khá – giỏi đới với những bài có nhiều cách giải . Chẳng hạn Bài tập 3 của tiết này (trang 70 ) có hai cách giải,mỡi cách đều thực hiện 2 phép tính nhân như sau :
	Cách 1: ( SGV )	 Bài giải 
	Trong mợt giờ tim người đó đập sớ lần là :
	75 x 60 = 4 500 ( lần )
	Trong 24 giờ tim người đó đập sớ lần là :
	4 500 x 24 = 108 000 ( lần )
	 Đáp sớ : 108 000 lần
 Cách 2 : Bài giải
	24 giờ có sớ phút là :
	60 x 24 = 1 440 ( phút )
	Sớ lần tim người đó đập trong 24 giờ là :
	75 x 1440 = 108 000 ( lần )
	Đáp sớ : 108 000 lần 	 
	ð Xác định kiến thức nâng cao để phát triển tốt năng lực tư duy HS trung bình-khá và HS khá-giỏi.( các bài có nhiều cách giải và các bài hơi khó đối với HS bình thường.)	
	 - Xác định hình thức tổ chức dạy học cho nội dung bài mới, cho các bài tập thực hành để tạo hứng thú học tập cho các em.( cần quan tâm đến bài tập sớ 1 ).
 - Sắp xếp hệ thống kiến thức từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để giúp cho HS dễ tiếp thu hơn. ( những kiến thức dễ giành cho HS TB – Yếu, những kiến thức khó giành cho các em Khá – Giỏi ). 
 - Liên hệ kiến thức đã học để giúp học sinh tự hình thành kiến thức mới một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và hiệu quả.
 - Phối hợp tốt ĐDDH, ĐDHT, trò chơi củng cố để hỗ trợ tiết dạy,tạo hứng thú học tập của HS.
 22/. Tổ chức dạy học trên lớp : (trên lớp, cá nhân,nhóm đơi, nhóm 4 ,nhóm có cùng trình đợ,nhóm khác trình đợ, trò chơi,sử dụng bảng con,)
	 - Những bài cung cấp kiến thức mới cần quan tâm :
	 + Giúp HS tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học:
Thông qua hợp tác giữa thầy và trò .
Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân với ĐDHT.
Trao đổi với bạn bè để tìm ra kiến thức mới. . .
	 Cần lưu ý:
	 . Tổ chức làm sao cho tất cả HS đều được tham gia.
	 . Từng đối tượng HS sẽ tự giải quyết vấn đề theo cách hiểu của từng em,không áp đặt các em, sau đó GV mới định hướng cách giải quyết gọn, hay, có khoa học theo hướng của SGK.
	 . Giúp HS biết liên hệ kiến thức cũ có liên quan kiến thức mới để tự tìm ra kiến thức mới.
	. Sử dụng ĐDDH và ĐDHT để tìm kiến thức mới.
 + Tạo điều kiện cho HS củng cố,vận dụng thực hành kiến thức mới để chiếm lĩnh kiến thức ở các bài tập thực hành ( sau bài học thường có 3 bài tập để học sinh thực hành ).
 * Tạo điều kiện sao cho tất cả HS đều được làm bài.
	 * Khi chữa bài,GV thỉnh thoảng nêu câu hỏi để HS nhắc lại kiến thức vừa học hay trinh bày cách làm bài của mình nhằm củng cố, ghi nhớ kiến thức đã học của lớp.
 ðSau mỡi tiết dạy cần đạt hiệu quả như sau :
	ª 100 % HS của lớp làm được các bài tập có kiến thức cơ bản tới thiểu.( thường sử dụng hình thức bảng con để tở chức cho các em làm bài tập này. Hình thức này HS đều được làm bài,GV kiểm tra được từng bài làm của các em.Vói hình thức này GV biết được hiệu quả tiết dạy của mình,thơng qua đó mà điều chỉnh cách dạy,giúp cho tất cả HS - đặc biệt là HS TB, yếu đều làm bài được) 
	ª 100 % HS khá – giỏi làm được các bài tập có kiến thức hơi khó và kiến thức nâng cao (Hoạt đợng cá nhân,hoặc tở chức theo nhóm có cùng trình đợ để phát triển năng lực tới đa của các em, tạo điều kiện cho các em tìm nhiều cách giải khác)
	ª Đờng thời tùy theo trình đợ của lớp mà nâng dần HS TB-Khá làm được các bài tập nâng cao ( Hoạt đợng cá nhân,hoặc tở chức theo nhóm đơi,nhóm có nhiều trình đợ khác nhau,để hỡ trợ cho nhau). 
	 - Các bài luyện tập, luyện tập chung, ôn tập,thực hành :
 Các bài tập này nhằm góp phần phát triển tư duy và khả năng diễn đạt của HS. Các câu hỏi của bài tập được sắp xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Có đôi lúc những bài tập này chứa đựng những kiến thức mới trong đó , do đó GV cũng cần quan tâm :
	 	+ Giúp cho HS tự nhận ra kiến thức mới trong các bài tập đó.
	( chẳng hạn: bài 3/ trang 122 – So sánh hai phân sớ có cùng tử sớ,phân sớ nào có mẫu sớ bé thì phân sớ đó lớn hơn.
Bài 2/ 128-Tính kết hợp của phép cợng phân sớ.
Bài 1/ 134 – Mợt sớ tính chất của phép nhân phân sớ ).
	 	 + Tạo sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các đối tượng học sinh
* Trong luyện tập, thực hành nên cho HS trao đổi ý kiến với nhau.
* Khuyến khích HS bình luận, nhận xét bài làm của bạn và tự rút kinh nghiệm để hoàn chỉnh cách giải của mình.
	 + Tập cho HS có thói quen tự kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập, thực hành .
	* Khuyến khích HS tự kiểm tra bài làm của mình để phát hiện,điều chỉnh,sửa chữa những sai sót.
	* Khuyến khích HS tự nêu những hạn chế trong bài làm của mình hoặc của bạn rồi đề xuất phương án điều chỉnh.
	+ Tập cho HS có thói quen tìm nhiều phương án và lựa chọn phương án hợp lí nhất để giải quyết bài tập ( Tìm ra nhiều cách giải và lựa chọn cách giải hợp lí nhất ).
	+ Tạo khơng khí học tập sơi nỡi,hứng thú,đặc biệt là giúp các em ham thích học toán.
	+ Thực hiện tớt quy trình luyện tập thực hành để nâng cao hiệu quả tiết dạy.
 ð Cần lưu ý : Đới với các dạng bài này, GV cần phát huy tới đa khâu tự nhận xét,đánh giá và trình bày cách làm bài,cách giải riêng của từng đới tượng học sinh.
2.3/..Trong tiết dạy phải thật sự quan tâm đến những HS còn yếu,cũng như HS giỏi ( Thường GV sợ mất thời gian, bỏ qua HS còn yếu,đờng thời ít tạo điều kiện phát huy hết năng lực học tập của học sinh khá giỏi, vấn đề này cũng ảnh hưởng phần nào đến hiệu quả tiết dạy ) . Do đó :
	 - Đới với HS yếu : 
 Những HS này thường tự ti mặc cảm, khơng tin tưởng nơi mình,cảm thấy chán học, khó có thể tiếp thu được các bài học toán trong tiết dạy, cho nên:
	+ GV cần chọn những câu hỏi dễ để hỏi các em,để các em có được lòng tin của chính mình mà chuyển biến tư tưởng sợ học và ham thích học tập.
	+ Khi HS trả lời đúng cần có sự khen ngợi các em,tạo cho các em từng bước hứng thú học tập,dẫn đến học tập có hiệu quả.
	+ Gần gũi để tìm hiểu và giúp đỡ các em.Trong quá trình làm bài tập, có những chỡ các em chưa hiểu,hoặc chưa nắm được kiến thức,cấn có sự giúp đỡ của GV. 
	+ Tạo tình cảm với các em,khơng nên la mắng hoặc lớn tiếng với các em. Vì như thế các em sẽ dễ mũi lòng, tự ái với bạn bè,dẫn đến chán ghét học tập.
	ð Giúp HS “Ham thích học tập” là yếu tớ để nâng cao chất lượng và cũng là giải pháp hạn chế HS bỏ học giữa chừng.	
Đới với HS Khá,giỏi:
+ Trong tiết dạy,GV cần tạo điều kiện để các cháu phát triển tư duy,tìm ra nhiều cách giải mới.
+ Phát huy tới đa cách nhận xét,đánh giá,cách trình bày bài giải bằng ngơn ngữ và cách giải riêng của từng HS ( Đặc biệt là bài có nhiều cách giải,)
3/. VẤN ĐỀ 3 : Cân quan tâm đến việc kiểm tra hiệu quả của quá trình dạy học để điều chỉnh cách dạy, khắc phục những tờn tại kịp thời.
Đới với giáo viên :
+ Trong tiết dạy:
Trong tiết dạy cần có những thơng tin ngược từ HS đến GV về những kiến thức, đặc biệt là kiến thức cơ bản để điều chỉnh cách dạy kịp thời .
Có thể sử dụng các hình thức như : kiểm tra từ bảng con, trên bảng lớp, từ giơ tay, giơ tay,phát biểu của học sinh,
+ Hàng tháng : 
Tở chức kiểm tra chéo trong tở về những kiến thức đã dạy trong tháng,để phát hiện những kiến thức bị hỏng của từng HS nhằm điều chỉnh cách dạy và phụ đạo kịp thời.
Kiểm tra phải chặt chẽ, có phúc tra tới nơi tới chớn những kiến thức cơ bản tới thiểu .
Đới với Ban giám hiệu :
+ Kiểm tra thường xuyên hiệu quả tiết dạy của từng giáo viên để giúp đỡ anh em phát hiện và điều chỉnh cách dạy kịp thời.
+ Có lịch kiểm tra hàng tháng những kiến thức trong tháng để giúp đỡ GV phụ đạo tớt hơn những kiến thức bị hỏng của từng HS .
+ Cần phúc tra tới nơi, tới chớn, đờng thời đưa tiêu chí này vào thang điểm thi đua hàng tháng và cuới năm để tạo sự cơng bằng cho anh em.
+ Vận đợng PHHS khen thưởng những GV tích cực,giảng dạy và phụ đạo có hiệu quả,để tạo hưng phấn cho anh em dạy tớt hơn .
 TỞ BỢ MƠN TOÁN

Tài liệu đính kèm:

  • docDoi moi PP day toan Lop 4.doc