Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu

Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu

KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU

NĂM HỌC 2009 – 2010

I – CHẤT LƯỢNG HỌC SINH (QUA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM)

1. Đạo đức: Thực hiện đầy đủ: 100%

 Chưa thực hiện đầy đủ: 0%

2. Văn hoá:

Chất lượng khảo sát đầu năm:

Môn Giỏi Khá TB Yếu Yếu

 SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

Toán

TV

II – MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG THỰC HIỆN

1.Phương hướng chung:

 Căn cứ vào kết quả khảo sát đầu năm của lớp 4B, tôi đưa ra kế hoạch và biện pháp phụ đạo HS yếu như sau:

- Thực hiện đầy đủ có chất lượng kế hoạch của nhà trường đề ra. Luôn đảm bảo ngày công, lên lớp đúng giờ, soạn và chuẩn bị bài đầy đủ, có chất lượng trước giò lên lớp, dạy đúng chương trình thời khoá biểu.

- Khảo sát chất lượng và có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém.

- Nhanh chóng đưa HS vào nề nếp tự quản, tự học ở nhà có hiệu quả thông qua đội ngũ cán sự lớp thông minh nhanh nhẹn.

- Tăng cường tiếp xúc thăm hỏi phụ huynh học sinh để nắm rõ tình hình học sinh, trao đổi việc học tập với phụ huynh để có kế hoạch sát sao với từng thời điểm, giai đoạn.

 

doc 17 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu
Năm học 2009 – 2010
I – Chất lượng học sinh (qua khảo sát đầu năm)
1. Đạo đức: Thực hiện đầy đủ: 100%
 Chưa thực hiện đầy đủ: 0%
2. Văn hoá:
Chất lượng khảo sát đầu năm:
Môn
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Yếu
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
Toán
TV
II – Mục tiêu và phương hướng thực hiện
1.Phương hướng chung:
 Căn cứ vào kết quả khảo sát đầu năm của lớp 4B, tôi đưa ra kế hoạch và biện pháp phụ đạo HS yếu như sau:
- Thực hiện đầy đủ có chất lượng kế hoạch của nhà trường đề ra. Luôn đảm bảo ngày công, lên lớp đúng giờ, soạn và chuẩn bị bài đầy đủ, có chất lượng trước giò lên lớp, dạy đúng chương trình thời khoá biểu.
- Khảo sát chất lượng và có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém.
- Nhanh chóng đưa HS vào nề nếp tự quản, tự học ở nhà có hiệu quả thông qua đội ngũ cán sự lớp thông minh nhanh nhẹn.
- Tăng cường tiếp xúc thăm hỏi phụ huynh học sinh để nắm rõ tình hình học sinh, trao đổi việc học tập với phụ huynh để có kế hoạch sát sao với từng thời điểm, giai đoạn.
2. Nhiệm vụ cụ thể
- Khảo sát chất lợng học sinh để nắm bắt chất lợng và phân loại học sinh.
- Lên kế hoạch kèm cặp cụ thể cho từng buổi học, môn học.
- Rèn kĩ năng nắm vững các kiến thức cơ bản cho học sinh.
- Lập nhóm “giúp bạn cùng tiến” trong các giờ ngoại khoá.
- Kiểm tra sát sao việc làm bài tập về nhà và học bài trên lớp của từng học sinh. Theo dõi sự tiến bộ của từng đối tợng.
- Hàng tháng thi kiểm tra kiến thức lĩnh hội đợc.
- Phối hợp với phụ huynh học sinh cùng đôn đốc các em học tập. 
- Yêu cầu học sinh phải có đầy đủ SGK và đồ dùng học tập cần thiết theo hớng dẫn của GV. 
- Duy trì sĩ số 100%, động viên HS đi học chuyên cần.
 Xuân Sơn, tháng 9/2009
 GVCN
 Lê Bá Tuấn
Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu
Tháng 10- 11, năm 2009 – 2010
- Sau một thời gian dạy – học, với những biện pháp cụ thể, tích cực sát thực với HS và GV thì việc học của HS có nhiều tiến bộ rõ rệt. Số HS nắm lại kến thức và có phương pháp học tập tốt đã tăng lên. Đặc biệt là tỉ lệ HS yếu giảm nhiều. Những em được chú trọng nâng bậc đã tốt hơn và đạt mức trung bình trong học tập.
- Song vẫn còn nhiều em học yếu cần tập trung rèn luyện vào những tháng tiếp theo.
- Giảm tỉ lệ HS yếu:
 Môn Toán còn: em = %
 Môn Tiếng Việt còn: em = %
* Cụ thể môn Toán:
Họ và tên
Nội dung học còn yếu
Kế hoạch bồi dưỡng
Nguyễn Văn Hải
- Trần Văn Quyết
- Nguyễn Như Huy
- Kĩ năng thực hiện các phép tính với STN có hai chữ số trở lên còn kém.
- Vận dụng bảng cửu chương chưa thành thạo.
- Chưa nắm được cấu tạo số.
- Kĩ năng thực hiện các phép tính với STN có hai chữ số trở lên còn kém.
- Chưa nắm được quy tắc cộng ,trừ có nhớ trong thực hiện tính.
- Tăng cường kiểm tra khả năng vận dụng bảng cửu chương vào thực hiện tính.
- Kèm cặp ,hướng dẫn học sinh thực hiện tốt các phép tính với số có hai chữ số trở lên.
- Phân công HS khá giúp bạn trong học tập.
- Kèm cặp ,hướng dẫn học sinh thực hiện tốt các phép tính với số có hai chữ số trở lên.
- Luyện tập nhiều đối với các dạng bài tập trên.
- Phân công HS khá giúp bạn trong học tập.
* Môn Tiếng Việt:
Họ và tên
Nội dung học còn yếu
Kế hoạch bồi dưỡng
 GVCN
	Lê Bá Tuấn
Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu
tháng 10 – Năm học 2009 – 2010
I – Tình hình chất lượng tháng 9.
- Sau một tháng dạy – học, với những biện pháp cụ thể, tích cực sát thực với HS và GV thì việc học của HS có nhiều tiến bộ rõ rệt. Số HS nắm lại kến thức và có phương pháp học tập tốt đã tăng lên. Đặc biệt là tỉ lệ HS yếu giảm nhiều. Những em được chú trọng nâng bậc đã tốt hơn và đạt mức trung bình trong học tập.
- Song vẫn còn nhiều em học yếu cần tập trung rèn luyện vào những tháng tiếp theo.
II – Mục tiêu và phương hướng thực hiện
1.Phương hướng chung:
 Căn cứ vào kết quả khảo sát tháng 9 của lớp 4C, tôi đưa ra kế hoạch và biện pháp phụ đạo HS yếu như sau:
- Thực hiện đầy đủ có chất lượng kế hoạch của nhà trường đề ra. Luôn đảm bảo ngày công, lên lớp đúng giờ, soạn và chuẩn bị bài đầy đủ, có chất lượng trước giò lên lớp, dạy đúng chương trình thời khoá biểu.
- Khảo sát chất lượng và có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém.
- Nhanh chóng đưa HS vào nề nếp tự quản, tự học ở nhà có hiệu quả thông qua đội ngũ cán sự lớp thông minh nhanh nhẹn.
- Tăng cường tiếp xúc thăm hỏi phụ huynh học sinh để nắm rõ tình hình học sinh, trao đổi việc học tập với phụ huynh để có kế hoạch sát sao với từng thời điểm, giai đoạn.
2. Nhiệm vụ cụ thể
- Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc học và tự học của học sinh.
- Kiểm tra đánh giá hàng tuần, hàng tháng để nắm rõ chất lượng học sinh.
- Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội để giáo dục học sinh.
- Có biện pháp biểu dương, khen thưởng kịp thời, đồng thời chấn chỉnh ngay những tồn tại tiêu cực ở từng cá thể HS.
- Duy trì sĩ số 100%, động viên HS đi học chuyên cần.
3. Mục tiêu cụ thể tháng 10.
- Giảm tỉ lệ HS yếu:
 Môn Toán còn: 6em = 22.4%
 Môn Tiếng Việt: Không còn HS yếu
 + Môn Toán gồm các em: 1. Hà Văn Minh
 2. Lê Thị Tình
 +Môn Tiếng Việt gồm các em: 
Nguyễn Thị ánh a 6. Nguyễn Văn Kiều
Lê Ngọc ánh 7. Nguyễn Xuân Nam
Phạm Đình Cường 8. Hà Văn Minh
Nguyễn Xuân Dần 9. Đỗ Thị Phương
Đỗ Văn Dũng
 - Các HS này chất lượng khảo sát còn yếu do nhiều nguyên nhân khác nhau. Do vậy, ngoài việc áp dụng các biện pháp chung nêu trên, tôi đưa ra biện pháp cụ thể với từng em:
+ ở môn Toán: 
 Các em: Minh, Tình chủ yếu đều còn kém do các em chưa thật thuộc các bảng nhân, bảng chia và làm bài còn cẩu thả. Vì vậy, khi dạy phần bài này, tôi chú ý nhiều hơn đến các em, thường xuyên kiểm tra bài và yêu cầu HS về nhà học thật thuộc các bảng nhân, chia, đồng thời hướng dẫn cách làm cụ thể của từng dạng để HS dễ nhớ trong những lần sau khi gặp dạng bài đó. Khi giao bài tập về nhà cũng giao nhiều bài dạng toán cần đến nhân, chia để HS được tập luyện nhiều. Đồng thời, trên lớp phân công cụ thể HS kèm cặp các em ở phần bài này.
+ ở môn Tiếng Việt:
- Phần nhiều HS yếu ở phần này là do chữ viết cẩu thả nên tôi đề ra biện pháp cụ thể để rèn chữ viết cho HS. Cụ thể là các em: Ngọc ánh, Dần, Kiều, Xuân Nam.
- Các HS còn lại còn yếu phần Tập làm văn và Luyện từ và câu, tôi đưa ra biện pháp phân công HS kèm cặp cụ thể từng em, giao bài tập cho các em từ dễ đến khó để HS làm nhiều bài tập dạng đó.
 * Bằng các biện pháp đó, GVCN cố gắng đưa các em trên từ học lực yếu lên TB trong tháng 10.
 Xuân Sơn, ngày 5 tháng 10 năm 2007
 Người lập kế hoạch
 Lê Bá Tuấn
Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu
Tháng 11 – Năm học: 2007 – 2008
I – Tình hình chất lượng tháng 10.
- Sau một thời gian dạy – học, với những biện pháp cụ thể, tích cực sát thực với HS và GV thì việc học của HS có nhiều tiến bộ rõ rệt. Số HS nắm lại kến thức và có phương pháp học tập tốt đã tăng lên. Đặc biệt là tỉ lệ HS yếu giảm nhiều. Những em được chú trọng nâng bậc đã tốt hơn và đạt mức trung bình trong học tập.
- Song vẫn còn nhiều em học yếu cần tập trung rèn luyện vào những tháng tiếp theo.
II – Mục tiêu và phương hướng thực hiện
1.Phương hướng chung:
 Căn cứ vào kết quả khảo sát tháng 10 của lớp 4C, tôi đưa ra kế hoạch và biện pháp phụ đạo HS yếu như sau:
- Thực hiện đầy đủ có chất lượng kế hoạch của nhà trường đề ra. Luôn đảm bảo ngày công, lên lớp đúng giờ, soạn và chuẩn bị bài đầy đủ, có chất lượng trước giò lên lớp, dạy đúng chương trình thời khoá biểu.
- Khảo sát chất lượng và có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém.
- Nhanh chóng đưa HS vào nề nếp tự quản, tự học ở nhà có hiệu quả thông qua đội ngũ cán sự lớp thông minh nhanh nhẹn.
- Tăng cường tiếp xúc thăm hỏi phụ huynh học sinh để nắm rõ tình hình học sinh, trao đổi việc học tập với phụ huynh để có kế hoạch sát sao với từng thời điểm, giai đoạn.
2. Nhiệm vụ cụ thể
- Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc học và tự học của học sinh.
- Kiểm tra đánh giá hàng tuần, hàng tháng để nắm rõ chất lượng học sinh.
- Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội để giáo dục học sinh.
- Có biện pháp biểu dương, khen thưởng kịp thời, đồng thời chấn chỉnh ngay những tồn tại tiêu cực ở từng cá thể HS.
- Duy trì sĩ số 100%, động viên HS đi học chuyên cần.
3. Mục tiêu cụ thể tháng 11.
- Giảm tỉ lệ HS yếu:
 Môn Toán còn: 5em = 17.9%
 Môn Tiếng Việt: Không còn HS yếu
 + Môn Toán gồm các em: 1. Nguyễn Thị ánh a
 - HS này chất lượng khảo sát còn yếu do nhiều nguyên nhân khác nhau. Do vậy, ngoài việc áp dụng các biện pháp chung nêu trên, tôi đưa ra biện pháp cụ thể với từng em:
+ ở môn Toán: 
 Em ánh chủ yếu chất lượng còn kém do em chưa thật thuộc các bảng nhân, bảng chia và làm bài còn cẩu thả. Vì vậy, khi dạy phần bài này, tôi chú ý nhiều hơn đến các em, thường xuyên kiểm tra bài và yêu cầu HS về nhà học thật thuộc các bảng nhân, chia, đồng thời hướng dẫn cách làm cụ thể của từng dạng để HS dễ nhớ trong những lần sau khi gặp dạng bài đó. Khi giao bài tập về nhà cũng giao nhiều bài dạng toán cần đến nhân, chia để HS được tập luyện nhiều. Đồng thời, trên lớp phân công cụ thể HS kèm cặp các em ở phần bài này.
+ ở môn Tiếng Việt: Tiếp tục duy trì cá biện pháp về rèn chữ viết và làm các dạng bài tập để HS không trở lại học lực yếu.
* Bằng các biện pháp đó, GVCN cố gắng đưa các em trên từ học lực yếu lên TB trong tháng 11.
 Xuân Sơn, ngày 2 tháng 11 năm 2007
 Người lập kế hoạch
 Hoàng Thị Dịu
Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu
Tháng 12 – Năm học: 2007 – 2008
I – Tình hình chất lượng tháng 11.
- Sau một thời gian dạy – học, với những biện pháp cụ thể, tích cực sát thực với HS và GV thì việc học của HS có nhiều tiến bộ rõ rệt. Số HS nắm lại kến thức và có phương pháp học tập tốt đã tăng lên. Đặc biệt là tỉ lệ HS yếu giảm nhiều. Những em được chú trọng nâng bậc đã tốt hơn và đạt mức trung bình trong học tập.
- Song vẫn còn nhiều em học yếu cần tập trung rèn luyện vào những tháng tiếp theo.
II – Mục tiêu và phương hướng thực hiện
1.Phương hướng chung:
 Căn cứ vào kết quả khảo sát tháng 11 của lớp 4C, tôi đưa ra kế hoạch và biện pháp phụ đạo HS yếu như sau:
- Thực hiện đầy đủ có chất lượng kế hoạch của nhà trường đề ra. Luôn đảm bảo ngày công, lên lớp đúng giờ, soạn và chuẩn bị bài đầy đủ, có chất lượng trước giò lên lớp, dạy đúng chương trình thời khoá biểu.
- Khảo sát chất lượng và có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém.
- Nhanh chóng đưa HS vào nề nếp tự quản, tự học ở nhà có hiệu quả thông ...  xúc thăm hỏi phụ huynh học sinh để nắm rõ tình hình học sinh, trao đổi việc học tập với phụ huynh để có kế hoạch sát sao với từng thời điểm, giai đoạn.
2. Nhiệm vụ cụ thể
- Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc học và tự học của học sinh.
- Kiểm tra đánh giá hàng tuần, hàng tháng để nắm rõ chất lượng học sinh.
- Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội để giáo dục học sinh.
- Có biện pháp biểu dương, khen thưởng kịp thời, đồng thời chấn chỉnh ngay những tồn tại tiêu cực ở từng cá thể HS.
- Duy trì sĩ số 100%, động viên HS đi học chuyên cần.
3. Mục tiêu cụ thể tháng 1.
- Giảm tỉ lệ HS yếu:
 Môn Toán còn: 3em = 10.7%
 Môn Tiếng Việt: Không còn HS yếu
 + Môn Toán gồm em: 1. Lê Ngọc ánh
 - HS này chất lượng khảo sát còn yếu do nhiều nguyên nhân khác nhau. Do vậy, ngoài việc áp dụng các biện pháp chung nêu trên, tôi đưa ra biện pháp cụ thể với từng em:
+ ở môn Toán: 
 Em Ngọc ánh chủ yếu chất lượng còn kém do em chưa thật thuộc các bảng nhân, bảng chia và làm bài còn cẩu thả. Về nhà em chưa thật chịu khó học bài. Vì vậy, khi dạy phần bài này, tôi chú ý nhiều hơn đến em, thường xuyên kiểm tra bài và yêu cầu HS về nhà học thật thuộc các bảng nhân, chia, đồng thời hướng dẫn cách làm cụ thể của từng dạng để HS dễ nhớ trong những lần sau khi gặp dạng bài đó. Khi giao bài tập về nhà cũng giao nhiều bài dạng toán cần đến nhân, chia để HS được tập luyện nhiều. Đồng thời, trên lớp phân công cụ thể HS kèm cặp các em ở phần bài này.
+ ở môn Tiếng Việt: Tiếp tục duy trì các biện pháp về rèn chữ viết và làm các dạng bài tập để HS không trở lại học lực yếu.
* Bằng các biện pháp đó, GVCN cố gắng đưa các em trên từ học lực yếu lên TB trong tháng 1.
 Xuân Sơn, ngày 2 tháng 1 năm 2007
 Người lập kế hoạch
 Hoàng Thị Dịu
Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu
Tháng 2 – Năm học: 2007 – 2008
I – Tình hình chất lượng tháng 1.
- Sau một thời gian dạy – học, với những biện pháp cụ thể, tích cực sát thực với HS và GV thì việc học của HS có nhiều tiến bộ rõ rệt. Số HS nắm lại kến thức và có phương pháp học tập tốt đã tăng lên. Đặc biệt là tỉ lệ HS yếu giảm nhiều. Những em được chú trọng nâng bậc đã tốt hơn và đạt mức trung bình trong học tập.
- Song vẫn còn nhiều em học yếu cần tập trung rèn luyện vào những tháng tiếp theo.
II – Mục tiêu và phương hướng thực hiện
1.Phương hướng chung:
 Căn cứ vào kết quả khảo sát tháng 1 của lớp 4C, tôi đưa ra kế hoạch và biện pháp phụ đạo HS yếu như sau:
- Thực hiện đầy đủ có chất lượng kế hoạch của nhà trường đề ra. Luôn đảm bảo ngày công, lên lớp đúng giờ, soạn và chuẩn bị bài đầy đủ, có chất lượng trước giò lên lớp, dạy đúng chương trình thời khoá biểu.
- Khảo sát chất lượng và có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém.
- Nhanh chóng đưa HS vào nề nếp tự quản, tự học ở nhà có hiệu quả thông qua đội ngũ cán sự lớp thông minh nhanh nhẹn.
- Tăng cường tiếp xúc thăm hỏi phụ huynh học sinh để nắm rõ tình hình học sinh, trao đổi việc học tập với phụ huynh để có kế hoạch sát sao với từng thời điểm, giai đoạn.
2. Nhiệm vụ cụ thể
- Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc học và tự học của học sinh.
- Kiểm tra đánh giá hàng tuần, hàng tháng để nắm rõ chất lượng học sinh.
- Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội để giáo dục học sinh.
- Có biện pháp biểu dương, khen thưởng kịp thời, đồng thời chấn chỉnh ngay những tồn tại tiêu cực ở từng cá thể HS.
- Duy trì sĩ số 100%, động viên HS đi học chuyên cần.
3. Mục tiêu cụ thể tháng 2.
- Giảm tỉ lệ HS yếu:
 Môn Toán còn: 2em = 7.2%
 Môn Tiếng Việt: Không còn HS yếu
 + Môn Toán gồm em: 1. Đỗ Thị Phương
 - HS này chất lượng khảo sát còn yếu do nhiều nguyên nhân khác nhau. Do vậy, ngoài việc áp dụng các biện pháp chung nêu trên, tôi đưa ra biện pháp cụ thể với từng em:
+ ở môn Toán: 
 Em Phương chủ yếu chất lượng còn kém do em chưa thật thuộc các bảng nhân, bảng chia và làm bài còn cẩu thả. Về nhà em chưa thật chịu khó học bài. Vì vậy, khi dạy phần bài này, tôi chú ý nhiều hơn đến em, thường xuyên kiểm tra bài và yêu cầu HS về nhà học thật thuộc các bảng nhân, chia, đồng thời hướng dẫn cách làm cụ thể của từng dạng để HS dễ nhớ trong những lần sau khi gặp dạng bài đó. Khi giao bài tập về nhà cũng giao nhiều bài dạng toán cần đến nhân, chia để HS được tập luyện nhiều. Đồng thời, trên lớp phân công cụ thể HS kèm cặp các em ở phần bài này.
+ ở môn Tiếng Việt: Tiếp tục duy trì các biện pháp về rèn chữ viết và làm các dạng bài tập để HS không trở lại học lực yếu.
* Bằng các biện pháp đó, GVCN cố gắng đưa các em trên từ học lực yếu lên TB trong tháng 2.
 Xuân Sơn, ngày 2 tháng 2 năm 2007
 Người lập kế hoạch
 Hoàng Thị Dịu
Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu
Tháng 3 – Năm học: 2007 – 2008
I – Tình hình chất lượng tháng 2.
- Sau một thời gian dạy – học, với những biện pháp cụ thể, tích cực sát thực với HS và GV thì việc học của HS có nhiều tiến bộ rõ rệt. Số HS nắm lại kến thức và có phương pháp học tập tốt đã tăng lên. Đặc biệt là tỉ lệ HS yếu giảm nhiều. Những em được chú trọng nâng bậc đã tốt hơn và đạt mức trung bình trong học tập.
- Song vẫn còn nhiều em học yếu cần tập trung rèn luyện vào những tháng tiếp theo.
II – Mục tiêu và phương hướng thực hiện
1.Phương hướng chung:
 Căn cứ vào kết quả khảo sát tháng 2 của lớp 4C, tôi đưa ra kế hoạch và biện pháp phụ đạo HS yếu như sau:
- Thực hiện đầy đủ có chất lượng kế hoạch của nhà trường đề ra. Luôn đảm bảo ngày công, lên lớp đúng giờ, soạn và chuẩn bị bài đầy đủ, có chất lượng trước giò lên lớp, dạy đúng chương trình thời khoá biểu.
- Khảo sát chất lượng và có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém.
- Nhanh chóng đưa HS vào nề nếp tự quản, tự học ở nhà có hiệu quả thông qua đội ngũ cán sự lớp thông minh nhanh nhẹn.
- Tăng cường tiếp xúc thăm hỏi phụ huynh học sinh để nắm rõ tình hình học sinh, trao đổi việc học tập với phụ huynh để có kế hoạch sát sao với từng thời điểm, giai đoạn.
2. Nhiệm vụ cụ thể
- Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc học và tự học của học sinh.
- Kiểm tra đánh giá hàng tuần, hàng tháng để nắm rõ chất lượng học sinh.
- Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội để giáo dục học sinh.
- Có biện pháp biểu dương, khen thưởng kịp thời, đồng thời chấn chỉnh ngay những tồn tại tiêu cực ở từng cá thể HS.
- Duy trì sĩ số 100%, động viên HS đi học chuyên cần.
3. Mục tiêu cụ thể tháng 2.
- Giảm tỉ lệ HS yếu:
 Môn Toán còn: 1em = 3.6%
 Môn Tiếng Việt: Không còn HS yếu
 + Môn Toán gồm em: 1. Nguyễn Xuân Dần
 - HS này chất lượng khảo sát còn yếu do nhiều nguyên nhân khác nhau. Do vậy, ngoài việc áp dụng các biện pháp chung nêu trên, tôi đưa ra biện pháp cụ thể với từng em:
+ ở môn Toán: 
 Em Dần chủ yếu chất lượng còn kém do em chưa thật thuộc các bảng nhân, bảng chia và làm bài còn cẩu thả. Về nhà em chưa thật chịu khó học bài. Vì vậy, khi dạy phần bài này, tôi chú ý nhiều hơn đến em, thường xuyên kiểm tra bài và yêu cầu HS về nhà học thật thuộc các bảng nhân, chia, đồng thời hướng dẫn cách làm cụ thể của từng dạng để HS dễ nhớ trong những lần sau khi gặp dạng bài đó. Khi giao bài tập về nhà cũng giao nhiều bài dạng toán cần đến nhân, chia để HS được tập luyện nhiều. Đồng thời, trên lớp phân công cụ thể HS kèm cặp các em ở phần bài này.
+ ở môn Tiếng Việt: Tiếp tục duy trì các biện pháp về rèn chữ viết và làm các dạng bài tập để HS không trở lại học lực yếu.
* Bằng các biện pháp đó, GVCN cố gắng đưa các em trên từ học lực yếu lên TB trong tháng 3.
 Xuân Sơn, ngày 2 tháng 3 năm 2007
 Người lập kế hoạch
 Hoàng Thị Dịu
Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu
Tháng 4 – Năm học: 2007 – 2008
I – Tình hình chất lượng tháng 3.
- Sau một thời gian dạy – học, với những biện pháp cụ thể, tích cực sát thực với HS và GV thì việc học của HS có nhiều tiến bộ rõ rệt. Số HS nắm lại kến thức và có phương pháp học tập tốt đã tăng lên. Đặc biệt là tỉ lệ HS yếu giảm nhiều. Những em được chú trọng nâng bậc đã tốt hơn và đạt mức trung bình trong học tập.
- Song vẫn còn nhiều em học yếu cần tập trung rèn luyện vào những tháng tiếp theo.
II – Mục tiêu và phương hướng thực hiện
1.Phương hướng chung:
 Căn cứ vào kết quả khảo sát tháng 3 của lớp 4C, tôi đưa ra kế hoạch và biện pháp phụ đạo HS yếu như sau:
- Thực hiện đầy đủ có chất lượng kế hoạch của nhà trường đề ra. Luôn đảm bảo ngày công, lên lớp đúng giờ, soạn và chuẩn bị bài đầy đủ, có chất lượng trước giò lên lớp, dạy đúng chương trình thời khoá biểu.
- Khảo sát chất lượng và có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém.
- Nhanh chóng đưa HS vào nề nếp tự quản, tự học ở nhà có hiệu quả thông qua đội ngũ cán sự lớp thông minh nhanh nhẹn.
- Tăng cường tiếp xúc thăm hỏi phụ huynh học sinh để nắm rõ tình hình học sinh, trao đổi việc học tập với phụ huynh để có kế hoạch sát sao với từng thời điểm, giai đoạn.
2. Nhiệm vụ cụ thể
- Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc học và tự học của học sinh.
- Kiểm tra đánh giá hàng tuần, hàng tháng để nắm rõ chất lượng học sinh.
- Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội để giáo dục học sinh.
- Có biện pháp biểu dương, khen thưởng kịp thời, đồng thời chấn chỉnh ngay những tồn tại tiêu cực ở từng cá thể HS.
- Duy trì sĩ số 100%, động viên HS đi học chuyên cần.
3. Mục tiêu cụ thể tháng 2.
- Giảm tỉ lệ HS yếu:
 Môn Toán: KHông còn HS yếu
 Môn Tiếng Việt: Không còn HS yếu
 + Môn Toán gồm em: 1. Nguyễn Văn Kiều
 - HS này chất lượng khảo sát còn yếu do nhiều nguyên nhân khác nhau. Do vậy, ngoài việc áp dụng các biện pháp chung nêu trên, tôi đưa ra biện pháp cụ thể với em:
+ ở môn Toán: 
 Em Kiều chủ yếu chất lượng còn kém do em chưa thật thuộc các bảng nhân, bảng chia và làm bài còn cẩu thả. Về nhà em chưa thật chịu khó học bài. Vì vậy, khi dạy phần bài này, tôi chú ý nhiều hơn đến em, thường xuyên kiểm tra bài và yêu cầu HS về nhà học thật thuộc các bảng nhân, chia, đồng thời hướng dẫn cách làm cụ thể của từng dạng để HS dễ nhớ trong những lần sau khi gặp dạng bài đó. Khi giao bài tập về nhà cũng giao nhiều bài dạng toán cần đến nhân, chia để HS được tập luyện nhiều. Đồng thời, trên lớp phân công cụ thể HS kèm cặp các em ở phần bài này.
+ ở môn Tiếng Việt: Tiếp tục duy trì các biện pháp về rèn chữ viết và làm các dạng bài tập để HS không trở lại học lực yếu.
* Bằng các biện pháp đó, GVCN cố gắng đưa các em trên từ học lực yếu lên TB trong tháng 4.
 Xuân Sơn, ngày 2 tháng 4 năm 2007
 Người lập kế hoạch
 Hoàng Thị Dịu

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach phu dao HS yeu 0910.doc