Kiểm tra cuối học kì 2 Toán và Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Vĩnh Thuận (Có ma trận và đáp án)

Kiểm tra cuối học kì 2 Toán và Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Vĩnh Thuận (Có ma trận và đáp án)

Câu 1. Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ buồn chán?

 A. Mặt trời không muốn dậy;

 B. Nhà vua vẫn còn tỉnh táo;

 C. Hoa trong vườn chưa nở đã tàn;

 D. Một viên thị về hớt hải chạy vào.

Câu 2. Vì sao cuộc sống ở đó lại buồn chán như thế?

A. Vì nhà vua rất độc ác;

B. Vì cư dân ở đó không ai biết cười;

C. Vì dân ở đó rất nghèo;

Câu 3. Vì sao nhà vua họp cả triều đình để cử người đi du học chỉ chuyên về môn cười?

 A. Nhà vua là người vui tính;

 B. Nhà vua thấy được nguy cơ của đất nước;

 C. Nhà vua muốn đất nước có nhiều người tài giỏi.

 

doc 20 trang Người đăng thanhthao14 Ngày đăng 07/06/2024 Lượt xem 116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối học kì 2 Toán và Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Vĩnh Thuận (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2017 - 2018
 	Môn : Toán	 Lớp: 4
Chủ đề
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Số học
Số câu
1


1

1


1
2
Câu số
1


6

8




Số điểm
1


2

2


1
4
Đại lượng và đo đại lượng
Số câu


1


1
1

2
1
Câu số 


3


5
4



Số điểm


1


1
1

2
1
Yếu tố hình học
Số câu
1






1
1
1
Câu số
2






7


Số điểm
1






1
1
1
Tổng số câu

2

1
1

2
1
1
4
4
Tổng số điểm

2

1
2

3
1
1
4
6

Trường Tiểu học Vĩnh Thuận KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
Họ và tên: .. Năm học: 2017 – 2018 Lớp 4
Lớp: .. Môn: Toán 
	 Ngày thi: ..
	 Thời gian: 40 phút
Điểm
Nhận xét
.
.
.
Giám thị
Giám khảo

 Đề thi:
1) Khoanh tròn vào kết quả đúng. 
Phân số nào bé nhất trong các phân số sau: ; ; ; 
	A) 	B) 	C) 	D) 
2) Nối số đo diện tích với hình tương ứng
 Hình chữ nhật Hình bình hành Hình thoi Hình vuông
 2 cm 3cm
 3 cm 4cm 
 4 cm 
 3 cm 3cm
6 cm2

7 cm2

8 cm2

9 cm2

3) Khoanh tròn vào kết quả đúng.
3 giờ 12 phút =.. phút? 
	A) 312	B) 15	C) 192	D) 36
4) Khoanh tròn vào kết quả đúng.
Một chuyến xe khởi hành từ Bầu Trúc lúc 21 giờ tối hôm nay đi tới thành phố Hồ Chí Minh lúc 4 giờ sáng hôm sau. Hỏi thời gian chuyến hành trình đó kéo dài bao nhiêu giờ?
A) 7 giờ 	B) 17 giờ 	C) 25 giờ 
5) Viết số thích hợp vào ô trống 
	2m2 5dm2 =.dm2	 6 tạ 30 kg=.kg
6) Thực hiện phép tính: 
 =  = 	 
=  4 : = 
7) Từ một tờ giấy hình vuông có cạnh 4 cm. Bạn Đức cắt tờ giấy 
theo đường chéo thành hai hình tam giác bằng nhau. Hãy tính 
diện tích mỗi hình tam giác.
----------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------- "
---------------------------------------------------------------------------------------------- 
 4 cm
9. Năm nay tuổi con ít hơn tuổi bố 35 tuổi và bằng tuổi bố. Tính tuổi mỗi người.?
Bài giải:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trường Tiểu học Vĩnh Thuận ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HK II
 Môn Toán - Lớp 4
Đáp án
Biểu điểm
1) 	D) 
2) 
 1) 1 điểm
 2) 1 điểm
 Hình chữ nhật Hình bình hành Hình thoi Hình vuông
 2 cm 3cm
 3 cm 4cm 
 4 cm 
 3 cm 3cm
6 cm2

7 cm2

8 cm2

9 cm2

3) C) 192	
4) A) 7 giờ 
5) 	 2m2 5dm2 = 205 dm2	
 6 tạ 30 kg= 630 kg
6) =	 = 
 = 	 4 : = 
7) Bài giải:
 Diện tích hình vuông là: 
 4 x 4 = 16 (cm2)
Diện tích hình tam giác là:
16 : 2 = 8 (cm2)
 Đáp số: 8 cm2
8) Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 2 = 7 (phần)
Tuổi của con là:
35 : 7 x 2 = 10 (tuổi)
Tuổi của bố là
35 + 10 = 45 (tuổi)
 Đáp số: Con 10 tuổi
 Bố 45 tuổi
3) 1 điểm
4) 1 điểm 
5) 1 điểm - đúng mỗi ý được 0.5 điểm
6) 2 điểm - đúng mỗi ý được 0.5 điểm
Ở mỗi bài, đúng 1 bước được 0,5 điểm; nếu sai bước đầu mà kết quả lại đúng thì không được tính điểm.
7) 1 điểm
(HS có thể giải theo cách khác)
8) 2 điểm
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
 Giáo viên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2017 – 2018 
 Môn: Tiếng Việt ( Đọc hiểu ) - Lớp 4 
TT
Chủ đề
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đọc hiểu
Văn bản
Số câu
2

2

1


1
5
1
Câu số
1, 2

3, 4 

5


6


Số điểm
1,5

1,5

1


1
3
1
2
Kiến thức
Tiếng Việt
Số câu
1


1

1


1
2
Câu số
7


8

9




Số điểm
1


1

1


1
2
Tổng số câu
3

2
1
1
1

1
6
3
Tổng số điểm
1,5

1,5
1
1
1

1
4
3

Trường Tiểu học Vĩnh Thuận KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
Họ và tên: .. Năm học: 2017 – 2018
Lớp: .. Môn thi: Tiếng Việt (phần đọc hiểu)	Lớp 4
	 Thời gian: 25 phút
	 Ngày thi: ..
Điểm
Nhận xét
.
.
.
Giám thị
Giám khảo

Bài 3: Đọc thầm bài “Vương quốc vắng nụ cười”.
	Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường toàn gặp những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà Nhà vua, may sao, vẫn còn tỉnh táo để nhận ra mối nguy cơ đó. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về môn cười.
	Một năm trôi qua, thời hạn học đã hết, nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa ải đón vị đại thần du học trở về. Ai cũng hồi hộp mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm của ông ta. Nhưng họ đã thất vọng. Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy: 
	- Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào.
	Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài sườn sượt. Không khí của triều đình thật ảo não. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào:
	- Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
	- Dẫn nó vào! - Nhà vua phấn khởi ra lệnh.
	Theo Trần Đức Tiến
Dựa vào nội dung bài tập đọc, hãy trả lời câu hỏi
 Đánh dấu x vào trước những đáp án đúng
Câu 1. Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ buồn chán?
 A. Mặt trời không muốn dậy;
 B. Nhà vua vẫn còn tỉnh táo;
 C. Hoa trong vườn chưa nở đã tàn;
 D. Một viên thị về hớt hải chạy vào.
Câu 2. Vì sao cuộc sống ở đó lại buồn chán như thế?
A. Vì nhà vua rất độc ác;
B. Vì cư dân ở đó không ai biết cười;
C. Vì dân ở đó rất nghèo;
Câu 3. Vì sao nhà vua họp cả triều đình để cử người đi du học chỉ chuyên về môn cười?
 A. Nhà vua là người vui tính;
 B. Nhà vua thấy được nguy cơ của đất nước;
 C. Nhà vua muốn đất nước có nhiều người tài giỏi.
Câu 4. Chi tiết nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa ải đón vị đại thần du học trở về nói lên điều gì?
A. Vị đại thần cần được bảo vệ cẩn thận;
B. Mọi người vui vầy bên nhau;
C. Việc du học của vị đại thần rất quan trọng
Câu 5. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào 
Câu chuyện trên muốn nói với chúng ta điều gì?
A. Tiếng cười rất cần trong cuộc sống
B. Cuộc sống thiếu tiếng cười thật buồn chán
C. Nên đi du học để có thêm kiến thức
D. Con người không chỉ cần có ăn mặc mà còn cần cả tiếng cười
Câu 6. Dựa vào nội dung bài, em hãy nêu 3 - 4 điều nguy hại nếu mọi người không ai biết cười.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 7. Em hãy nối nội dung miêu tả con vật tương ứng 3 phần của bài văn
Các phần của bài văn

Nội dung
Mở bài

Tả bao quát con vật: màu sắc, độ cao to.

Giới thiệu con vật định tả.
Thân bài

Tả bộ phận nổi bật của con vật.

Nêu tình cảm của em đối với con vật
Kết bài

Tả hoạt động 

Tả thói quen, tính tình của con vật
Câu 8. Để bộc lộ cảm xúc vui mừng, ngạc nhiên, thán phục..em dùng kiểu câu nào? Cho ví dụ.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 9. Em hãy viết đoạn văn ngắn miêu tả các hoạt động trong giờ ra chơi, trong câu văn có trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trường Tiểu học Vĩnh Thuận KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
 Năm học: 2017 – 2018
 Môn thi: Tiếng Việt (phần đọc hiểu)	Lớp 4
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1. 
 A. Mặt trời không muốn dậy;
 C. Hoa trong vườn chưa nở đã tàn;
Câu 2. 
B. Vì cư dân ở đó không ai biết cười;
Câu 3. 
 B. Nhà vua thấy được nguy cơ của đất nước;
Câu 4. 
 C. Việc du học của vị đại thần rất quan trọng
Câu 5. 
Câu chuyện trên muốn nói với chúng ta điều gì?
 Đ A. Tiếng cười rất cần trong cuộc sống
 Đ B. Cuộc sống thiếu tiếng cười thật buồn chán
 S C. Nên đi du học để có thêm kiến thức
 Đ D. Con người không chỉ cần có ăn mặc mà còn cần cả tiếng cười
Câu 6. Một số điều nguy hại nếu mọi người không ai biết cười:
 - Cuộc sống sẽ rất buồn chán.
 - Làm việc sẽ không hứng thú.
 - Con người trở nên nóng tính.
 - Hoa sẽ chóng tàn, chim hót không hay.
 - Con người không cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật, của con người.
 - Con người làm việc sẽ chóng mệt.
 - Con người ganh ghét nhau
Câu 7. 
Các phần của bài văn

Nội dung
Mở bài

Tả ba
 quát con vật: màu sắc, độ cao to.

Giới thiệu con vật định tả.
Thân bài

Tả bộ phận nổi bật của con vật.

Nêu tình cảm của em đối với con vật
Kết bài

Tả hoạt động 

Tả thói quen, tính tình của con vật
Câu 8. Để bộc lộ cảm xúc vui mừng, ngạc nhiên, thán phục..em dùng kiểu câu cảm. Ví dụ: Ôi, khổ quá!
 (Yêu cầu viết phải đúng nội dung và thể thức trình bày)
Câu 9. Giờ ra chơi, chúng em thấy thật là vui. Khu vực quán hàng, tiếng nói cười rộn rã. Bên những gốc cây, học sinh nhào lộn, vui đùa Lúc này, bao nhiêu mệt nhọc đều tan biến và sức sống lại tràn về.
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm

 Giáo viên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
- NĂM HỌC: 2017 - 2018
 	Môn : Khoa học	- Lớp: 4
Mạch nội dung
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng 
TN
TL
TN
 ... 
Mức 3
Mức 4
Tổng 
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

LỊCH SỬ
Số câu
1

1
1
1
1


3
2
Câu số
1

2
3
4
5




Số điểm
1

1
1
1
1


3
2

ĐỊA LÝ
Số câu
1

1
1

1
1

3
2
Câu số
6

7
8

9
10



Số điểm
1

1
1

1
1

3
2
Tổng số câu
2

2
2
1
2
1

6
4
Tổng số điểm
2

2
2
2
1
1

6
4
 
Trường Tiểu học Vĩnh Thuận KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
Họ và tên: .. Năm học: 2017 – 2018
Lớp: .. 	 Môn thi: Lịch sử & Địa lý	Lớp 4
	 Thời gian: 40 phút
Điểm
Nhận xét
.
.
.
Giám thị
Giám khảo
	
Câu 1. Đánh dấu “x” vào trước câu trả lời đúng
Thời Nguyễn đã ban hành những bộ luật nào?
a. Bộ luật Hồng Đức
b. Bộ luật Gia Long
c. Cả hai bộ luật trên
Câu 2. Em hãy viết vào chỗ chấm tên các triều đại: Trần, Mạc, Hồ, Nguyễn, theo thứ tự trước à sau:
Lý, , , Hậu Lê, , Tây Sơn, 
Câu 3. Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------
Câu 4. Em hãy nối các nhân vật ở cột A tương ứng với các chiến công ở cột B
A

B
Ngô Quyền

Đánh tan quân Mông - Nguyên xâm lược lần thứ hai, lần thứ ba
Trần Hưng Đạo

Lật đổ chính quyền họ Nguyễn - họ Trịnh, thống nhất đất nước; Đại phá quân Thanh
Nguyễn Huệ

Đánh ta quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
Lê Lợi

Đánh đuổi quân Minh xâm lược
Lý Thường Kiệt

Dẹp loạn 12 sứ quân
Đinh Bộ Lĩnh

Đánh lui quân Tống xâm lược lần thứ hai.
	
Câu 5. Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong có tác dụng như thế nào?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 6: Đánh dấu “x” vào trước câu trả lời đúng
 Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì:
a. Đồng bằng có nhiều đầm phá
b. Núi lan ra sát biển
c. Có nhiều đất phù sa
Câu 7: Đúng ghi Đ / sai ghi S
Đồng bằng Nam Bộ do các hệ thống Sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
 Thành phố Cần Thơ nằm ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ.
 Đồng bằng Nam Bộ là vựa lúa lớn thứ hai cả nước.
 Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hóa - kinh tế lớn của đất nước.
Câu 8: Tại sao nói thành phố Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------
Câu 9: Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc bộ?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------
Câu 10: Viết tiếp vào chỗ chấm nói về khí hậu ở Tây Nguyên 
- Khí hậu ở Tây Nguyên có .. rõ rệt là mùa mưa và ..
- Mùa mưa thường có những ngày , cả rừng núi bị che phủ một bức ..
	- Mùa khô, trời ., đất ..
Trường Tiểu học Vĩnh Thuận KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
 Năm học: 2017 – 2018
 Môn thi: Lịch sử + Địa lý 	Lớp 4
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1. b. Bộ luật Gia Long
Câu 2. Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Mạc, Tây Sơn, Nguyễn 
Câu 3. Để khuyến khích việc học tập nhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xứng danh; lễ vinh quy và khắc tên người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài. Ngoài ra theo định kì có kiểm tra trình độ của các quân lại để các quan thường xuyên học tập.
Câu 4. 
A

B
Ngô Quyền

Đánh tan quân Mông - Nguyên xâm lược lần thứ hai, lần thứ ba
Trần Hưng Đạo

Lật đổ chính quyền họ Nguyễn - họ Trịnh, thống nhất đất nước; Đại phá quân Thanh
Nguyễn Huệ

Đánh ta quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng
Lê Lợi

Đánh đuổi quân Minh xâm lược
Lý Thường Kiệt

Dẹp loạn 12 sứ quân
Đinh Bộ Lĩnh

Đánh lui quân Tống xâm lược lần thứ hai.
	
Câu 5. Từ cuối thế kỉ XVI công cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.
Câu 6: b. Núi lan ra sát biển
Câu 7: 
 Đ Đồng bằng Nam Bộ do các hệ thống Sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
 S Thành phố Cần Thơ nằm ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ.
 S Đồng bằng Nam Bộ là vựa lúa lớn thứ hai cả nước.
 Đ Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hóa - kinh tế lớn của đất nước.
Câu 8: Vì thành phố là nơi đến và xuất phát của nhiều tuyến đường giao thông khác nhau. Từ thành phố có thể đi đến nơi khác ở vùng duyên hải miền Trung và cả nước.
Câu 9: - Rừng ở vùng này bị khai thác cạn kiệt, diện tích đất trồng đồi núi trọc tăng lên.
- Trồng rừng che phủ đồi, ngăn chặn tình trạng đất bị xấu đi.
Câu 10: 
- Khí hậu ở Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
- Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên cả rừng núi bị che phủ một bức màn nước trắng xoá.
	- Mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.

1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
 Giáo viên
 Phạm Huy Chương
Trường Tiểu học Vĩnh Thuận KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
	 Năm học: 2017 – 2018
	 Môn thi: Tiếng Việt (phần Chính tả)	Lớp 4
	 Thời gian: 25 phút
Bài viết: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao, gặp một hòn đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngọt, đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần. Nhưng trong một trận giao tranh với dân đảo Ma-tan, Ma-gien-lăng đã bỏ mình, không kịp nhìn thấy kết quả công việc mình làm.
Theo Trần Diệu Tần và Đỗ Thái
CÁCH CHẤM ĐIỂM
- Tốc độ viết đạt yêu cầu ; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ ; trình bày đúng quy định, viết sạch đẹp : ( 1 điểm)
- Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi) : (1 điểm)
 Giáo viên
 Phạm Huy Chương
Trường Tiểu học Vĩnh Thuận KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
	 Năm học: 2017 – 2018
	 Môn thi: Tiếng Việt (phần Tập làm văn) Lớp 4
	 Thời gian: 35 phút
Đề thi: Hãy miêu tả một con vật mà em yêu thích.
	I. YÊU CẦU:
 	 1. Nội dung:
- Bài văn được viết đầy đủ nội dung, kết cấu rõ ràng, thể hiện những quan sát riêng
- Biết đặt câu, dùng từ đúng, không sai lỗi chính tả, không sai ngữ pháp, 
- Lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật; diễn đạt câu văn sinh động, có sự sáng tạo 
 2. Hình thức:
- Viết đúng thể loại văn miêu tả con vật.
- Bố cục rõ ràng, đầy đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài).
- Trình bày bài viết sạch sẽ, chữ viết rõ ràng.
II. BIỂU ĐIỂM:
Mở bài: 1 điểm
Thân bài: 4 điểm
+ Nội dung: 1,5 điểm
+ Kĩ năng: 1,5 điểm
+ Cảm xúc: 1 điểm
Kết bài: 1 điểm
Chữ viết, chính tả: 0,5 điểm
Dùng từ, đặt câu: 0,5 điểm
Sáng tạo: 1 điểm
 Giáo viên
 Phạm Huy Chương
Trường Tiểu học Vĩnh Thuận KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
	 Năm học: 2017 – 2018
	Môn thi: Tiếng Việt (phần đọc thành tiếng)	Lớp 4
	Ngày thi: 
Đề thi: Em hãy bốc thăm để chọn một trong bốn bài văn rồi đọc và trả lời câu hỏi:
Bài 1: Dù sao trái đất vẫn quay (trang 85)
Câu 1: Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
à Thời đó, người ta cho rằng Trái Đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: Chính Trái Đất mới là một hành tinh quay xung quanh Mặt Trời.
Câu 2: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
à Hai nhà bác học dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa Trời, mặc dù họ biết việc làm đó nguy hại đến bản thân. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
Bài 2: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất (trang 114)
Câu hỏi: Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
à Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
Câu hỏi: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
à Cạn thức cạn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân.
Bài 3: Ăng-co Vát (trang 123)
Câu hỏi: Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
à Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500m. Có 398 gian phòng.
Câu hỏi: Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
à Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa.
Bài 4: Con chuồn chuồn nước (trang 127)
Câu hỏi: Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
à Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng; Hai con mắt long lanh như thủy tinh; Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu; Bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân.
Câu hỏi: Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay?
à Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của chuồn chuồn nước; tả theo cánh bay của chuồn chuồn nhờ thế tác giả kết hợp tả được một cách rất tự nhiên phong cảnh làng quê.
Yêu cầu và cách cho điểm:
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu (khoaûng 90 tieáng/phuùt), giọng đọc có biểu cảm: (1 điểm)
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, đúng từ (không đọc sai quá 5 tiếng): (1 điểm)
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: (1điểm)
 Giáo viên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_toan_va_tieng_viet_lop_4_nam_hoc_2017.doc