Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp các môn)

Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp các môn)

A. MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức& Kĩ năng:

 - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.

 - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.

 - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

* Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.

* Kĩ năng sống: + Lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.

 + Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô

2 - Giáo dục:

- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo.

B. CHUẨN BỊ:

 GV: - Các băng chữ để sử dụng cho HĐ3

 HS: - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho HĐ2, tiết 2.

C. LÊN LỚP:

a. Khởi động: (1’) - Hát bài Bụi phấn của Phạm Trọng Cầu.

b. Bài cũ: (3’) Biết ơn thầy giáo, cô giáo.

c. Bài mới:

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN 15
Từ ngày 28 / 11 đến 2 / 12 / 2011
Thứ ngày
Thứ tự
Tiết
ppct
Môn
Tên bài dạy
Hai
28 / 11
1
2
3
4
5
29
15
71
29
TĐ
Đ Đ
T
KH
Cánh diều tuổi thơ
Biết ơn thầy cơ giáo (T2)
Chia cho số.là chữ số o
Tiết kiệm nước
Ba
29 / 11
1
2
3
4
5
15
29
72
15
LS
TLV
T
KT
Nhà Trần thành lập
Luyện tập miêu tả đồ vật
Chia cho số có hai chữ số
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn 
Tư
30 / 12
1
2
3
4
5
30
29
73
15
TĐ
LTC
T
ĐL
Tuổi Ngựa
MRVT: Đồ chơi- Trò chơi 
Chia cho số có hai chữ số (TT)
HĐSX của người dân ở ĐBBB
Năm
01 / 12
1
2
3
4
5
30
74
15
TLV
T
CT
Quan sát đồ vật
Luyện tập
Nghe-viết: cánh diều tuổi thơ
Sáu
02 / 12
1
2
3
4
5
29
30
75
15
KH
LTC
T
KC
SH
Làm thế nào để biết biết có k/ khí
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Chia cho số có hai chữ số
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
TUẦN: 15 Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức& Kĩ năng:
 - Biết đọc với giọng vui hồn nhiên ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.
 - Hiểu nội dung:Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lừi được các CH trong SGK ) 
2 - Giáo dục: 
- HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy.
B. CHUẨN BỊ:
GV: 	- Tranh minh họa bài đọc SGK.
	- Bảng phụ viết câu, đoạn hướng dẫn HS đọc.
HS: SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ: Chú Đất Nung.
- Kiểm tra 2 em tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung ( phần 2 ), trả lời câu hỏi 3, 4 SGK
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài Cánh diều tuổi thơ
- Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. 
- Hướng dẫn phân đoạn: Có thể chia bài thành 2 đoạn:
 + Đoạn 1: Bốn dòng đầu.
 + Đoạn 2: Phần còn lại.
- Chỉ định HS đọc nối tiếp.
- Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc phần chú thích
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc diễn cảm cả bài.
Tiểu kết: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc đoạn, trao đổi và trả lời câu hỏi. 
- Ý chính đoạn 1: Vẽ đẹp cánh diều.
+ Cánh diều được tả từ khái quát đến cụ thể: Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan:
 *Mắt nhìn – cánh diều mềm mại như cánh bướm.
* Tai nghe – tiếng sáo vi vu, trầm bổng.
- Ý chính đoạn 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp. 
- Yêu cầu đọc câu mở bài, câu kết bài.
- Yêu cầu nêu nội dung chính cả bài. 
- Ghi nội dung chính 
Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa của bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
* Giọng đọc êm ả, tha thiết. Chú ý đọc liền mạch các cụm từ trong câu: suốt một thời, chờ đợi, tha thiết cầu xin: “ Bay đi, Bay đi !”
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Sửa chữa, uốn nắn.
Tiểu kết: Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
-Theo dõi
Hoạt động cả lớp
-1 HS đọc cả bài. 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn. (3 lượt).
* Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc, giải nghĩa các từ đó. 
- 1 HS đọc chú thích. Cả lớp đọc thầm phần chú thích.
- Luyện đọc theo cặp.
- Vài em đọc cả bài.
Hoạt động nhóm.
- 2 HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
- Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo từng nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi 
- Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: 
* Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? 
- Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: 
* Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào ?
* Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào ?
- Đọc câu mở bài, câu kết bài., trả lời câu hỏi: 
* Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ?
- Nêu nội dung chính cả bài. 
Hoạt động cá nhân
- 2 em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài. Tìm giọng đọc.
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp.
3. Củng cố: (3’) - Nêu nội dung của bài ? 
4. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
	-Chuẩn bị: Tuổi Ngựa.
Đạo đức 
	 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức& Kĩ năng: 
 - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
 	- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
 - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
* Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.
* Kĩ năng sống: + Lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.
 + Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô
2 - Giáo dục: 	
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo.
B. CHUẨN BỊ:
	GV: - Các băng chữ để sử dụng cho HĐ3
	HS: - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho HĐ2, tiết 2.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: (1’) - Hát bài Bụi phấn của Phạm Trọng Cầu.
b. Bài cũ: (3’) Biết ơn thầy giáo, cô giáo.
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: Biết ơn thầy giáo, cô giáo.(tt)
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
- Yêu cầu trình bày những việc đã thực hiện theo yêu cầu tiết trước.
- Nhận xét.
Tiểu kết: HS trình bày được các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ.
- Nêu yêu cầu.
- Nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
- Kết luận: 
+ Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo 
+ Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
Tiểu kết HS làm được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ của mình.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-Theo dõi.
- Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
- Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn của mình qua tranh ảnh.
Hoạt động lớp.( Trình bày 1 phút )
- Mỗi nhóm nhận một giấy A4 làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ.
- Từng nhóm thảo luận và ghi những lời chúc vào các bưu thiếp.
- Từng nhóm lên dán sản phẩm ở bảng.
- Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung.
3. Củng cố: (3’) - Vài em đọc lại ghi nhớ SGK.
	- Giáo dục HS biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo.
4. Nhận xét - Dặn dò:: (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ  ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo 
 -Chuẩn bị: 
Toán 
	 CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ năng:
 - Thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
2 - Giáo dục: 
 - Rèn cẩn thận, chính xác khi làm bài.
B. CHUẨN BỊ:	 
GV - Phấn màu.
HS - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ: HS ôn tập 1 số nội dung:
* Chia nhẩm cho 10,100,1000,...
* Quy tắc chia 1 số cho 1 tích.
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Trường hợp SBC và SC đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng.
- Cho HS tính: 320: 40 = ?
* Tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích.
Lưu ý: cho HS nhận xét: 320: 40 = 32: 4 
* Đặt vấn đề cho việc đặt tính
* Yêu cầu thực hành đặt tính.
Tiểu kết: HS nắm cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
- Ghi bảng: 32 000: 400 = ?
* Tiến hành theo cách chia một số cho một tích
Lưu ý: cho HS nhận xét: 32000: 400 = 320: 4 
* Đặt vấn đề cho việc đặt tính
* Yêu cầu thực hành đặt tính.
- Lưu ý: Khi đặt phép tính theo hàng ngang, ta ghi: 32 000: 400 = 80
- Nêu kết luận như SGK, lưu ý:
+ Xóa bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xóa bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia.
+ Sau đó thực hiện phép chia như thường. 
Tiểu kết: HS nắm cách chia trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
Hoạt động 3: 
- Bài 1:Tính
+ Yêu cầu HS tính trên phiếu.
+ Gọi 6 HS lên bảng chữa bài.
- Bài 2 ( a ): Đố vui toán học.
+ Đưa ra đề bài.
+ Yêu cầu HS tính và nêu đáp án.
+ Yêu cầu HS nhận xét. Tuyên dương.
- Bài 3 ( a ): Giải toán
+ Phân tích đề và yêu cầu HS nêu cách giải.
+ Yêu cầu HS làm trên nháp.
+ Yêu cầu 1 HS chữa bài. 
* Nhấn mạnh phần: nhẩm theo cách xóa đều chữ số 0 ở SBC và SC, rồi tính chia trong bảng.
Tiểu kết: Vận dụng tính chất để tính toán.
Hoạt động lớp.
- 1 em tính ở bảng: 
320: 40 = 320: ( 10 x 4 )
 = 320: 10: 4 
 = 32: 4
 = 8
- HS nhận xét: 320: 40 = 32: 4 
- Thực hành đặt tính: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC, rồi chia như thường.
- Một số HS đặt tính 
Hoạt động lớp. 
- 1 em tính ở bảng: 
32000: 400 = 32000: ( 100 x 4 )
 = 32000: 100: 4 
 = 320: 4
 = 80
- HS nhận xét: 32000: 400 = 320: 4. 
- Thực hành đặt tính: Xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC, rồi chia như thường.
- Một số HS đặt tính 
Hoạt động lớp. 
- Tự làm bài trên bảng, chữa bài.
- Tự làm bài rồi chữa bài.
+ Chữa bài.
a) x = 640 b) x = 420
- Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
- 1 em đọc đề bài.
- Các nhóm trao đổi để tóm tắt rồi tự tìm cách giải và chữa bài.
Đáp số: 90 toa và 60 toa
3. Củng cố: (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua tính nhanh các biểu thức ở bảng.
	- Nêu lại cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
4. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét lớp. 
	- Làm lại bài tập để củng cố kĩ năng. 
- Chuẩn bị: Chia cho số có hai chữ số.
Khoa học 
Tiết 29: 	 TIẾT KIỆM NƯỚC.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ năng: 
 - Thực hiện tiết kiệm nước.
	* GDBVMT: HS thấy được cần tiết kiệm nước trong sinh hoạt, hay trong sản xuất.	
 * Kĩ năng sống: + Xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, lãng phí nước.
	 +Đảm nhận trong việc tieetskieemj, tránh lãng phí nước.
	 + Bình luận về việc sử dụng nước(quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước)
	* SDNLTK&HQ( Toàn phần ): - HS biết những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
2 - Giáo dục: 
 - Có ý thức sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Hình theo SGK.
	- Phiếu học tập. Chưa có phần nội dung.
HS: - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ: Bảo vệ nguồn nước - Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
c. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: Tiết kiệm nước.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi SGK/60.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi vào phiếu học tập:
* Nhìn thấy những gì trong hình?
* Theo em việc ... ẫn SGK.
+ Thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Đọc mục thực hành SGK để biết cách làm.
- Làm thí nghiệm theo nhóm:
+ Thảo luận, đặt ra các câu hỏi: 
 Trong túi ny lông có không khí không ?
 Có đúng là trong chai rỗng này không chứa gì ?
 Trong những lỗ nhỏ li ti của miếng bọt biển không chứa gì ?
+ Làm thí nghiệm chứng minh như hướng dẫn SGK.
+ Thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên.
Hoạt động lớp
- Quan sát hình 5 / 63 nêu khái niệm về khí quyển 
- Phát biểu.
3. Củng cố: (3’) - Đọc mục bạn cần biết.
	- Giáo dục HS có ý thức nhận biết không khí hiện diện quanh ta.
4. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
-Nhận xét lớp. 	
- Nhắc nhở xem lại bài, thực hành nhận biết không khí hiện diện quanh ta.
- Chuẩn bị Không khí có những tính chất gì ?
Luyện từ và câu 
	 GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức& Kĩ năng:
 - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ với quan hệ giữa mình và người được hỏi ; tránh những CH tò mò hoặc làm phiền lòng với người khác ( ND ghi nhớ ).
 - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật qua lời đối đáp ( BT1, BT2 mục III ) 
* Kĩ năng sống: + Giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.
	 + Lắng nghe tích cực.
2. Giáo dục: 
 - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu hỏi vào mục đích mình chọn.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Bảng phụ kẻ các cột theo nội dung BT1,2( phần Luyện tập ).
HS: - Từ điển, SGK, V4
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ: MRVT: Đồ chơi – Trò chơi - 2 em làm lại BT1, 2 của tiết trước.
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Giới thiệu bài: Giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác.
2. Các hoạt động:	
Hoạt động 1: Nhận xét. 
- Bài 1: Tìm câu hỏi trong khổ thơ. Tìm từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép.
- Bài 2: Đặt câu hỏi giao tiếp phù hợp.
+ Giúp các em phân tích từng câu hỏi, nhận xét câu hỏi đã phù hợp chưa:
Câu hỏi với cô hoặc thầy giáo.
Câu hỏi với bạn
- Bài 3: Nêu các câu hỏi không phù hợp khi giao tiếp. 
+ Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Tiểu kết: HS hiểu tác dụng của câu hỏi vào mục đích khác.
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
- Nhắc HS học thuộc.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Bài 1: Tìm hiểu quan hệ và tính cách nhân vật trong hỏi đáp.
+ Dán 4 băng giấy ở bảng, phát bút dạ mời 4 em xung phong lên bảng thi làm bài – viết mục đích của mỗi câu hỏi bên cạnh từng câu.
+ Chốt lại lời giải đúng.
- Bài 2: So sán và nhận xét câu hỏi của các bạn nhỏ hỏi cụ già.
+ Gọi HS đọc các câu hỏi trong đoạn trích.
+ Giải thích thêm về yêu cầu bài: trong đoạn có 3 câu hỏi các bạn hỏi nhau, 1 câu các bạn hỏi cụ già. Các em cần so sánh để thấy các bạn hỏi cụ già đã đúng chưa.
Tiểu kết: Vận dụng kiến thức làm bài tập 
Hoạt động lớp, nhóm đôi. ( Làm việc nhĩm - chia sẻ thơng tin )
- Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét, chốt bài đúng:
* Câu hỏi: Mẹ ơi con tuổi gì ?
* Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Lời gọi _Mẹ ơi
- Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, viết vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc câu hỏi vừa đặt.
- Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 
Hoạt động lớp. ( Trình bày 1 phút )
- 2, 3 em đọc ghi nhớ SGK.
- Vài em nêu ví dụ nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động lớp, nhóm. ( Đĩng vai )
- 2 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT.
- Đọc thầm từng đoạn, suy nghĩ, trao đổi với bạn, viết vắn tắt ý trả lơì.
- Phát biểu:
a)Quan hệ thầy - trò:
* Thầy ân cần, trìu mến.
* Trò trả lời lễ phép.
b) Quan hệ thù địch:
* Tên sĩ quan hách dịch, xấc xược.
* Cậu bé trả lời trống không, căm ghét và khinh bỉ tên giặc 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1em đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp đọc thầm lại, 2 HS tìm đọc các câu hỏi trong đoạn trích.
- Đọc thầm từng đoạn, suy nghĩ, trao đổi với bạn, trả lơì. Phát biểu.
- Cả lớp nhận xét.
3. Củng cố: (3’) - Đọc lại ghi nhớ SGK.
	- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu hỏi vào mục đích mình chọn.
4. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học.
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ đồ chơi - trò chơi.
Toán 
	 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ năng:
 - Thực hiện được phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số ( chia hết, chia có dư ).
2- Giáo dục:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phấn màu.
HS: - SGK.bảng con, V3
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ: Luyện tập.
	- HS bắt thăm thực hiện một trong hai phép tính sau: 4647:82 ; 4935: 44
	- Nhận xét, cho điểm.
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: Chia cho số có hai chữ số (tt).
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu cách chia.
a) Trường hợp chia hết: 
- Ghi phép chia ở bảng: 10105: 43 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng:
 Tính từ trái sang phải.
* Có 3 lượt chia
* Ước lượng tìm thương trong mỗi lượt chia.
* Rồi tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
- Hướng dẫn thử lại. 128 x 43 = 10105 
- Chốt lại 
b) Trường hợp chia có dư:
- Ghi phép chia ở bảng: 26345: 35 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng.
- Hướng dẫn thử lại. 752 x 35 + 25 = 26345
- Chốt lại.
Tiểu kết: HS nắm cách chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số với 2 trường hợp.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Bài 1:Đặt tính rồi tính
+ Yêu cầu HS tính trên bảng con
+ Lần lượt gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Bài 2 ( Nếu còn thời gian ): Giải toán.
+ Đưa ra đề bài.
+ Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tính và nêu đáp án.
+ Yêu cầu HS nhận xét. 
+ Chữa bài. 
Tiểu kết: Vận dụng tính chất vào giải toán.
Hoạt động lớp.
- HS lên bảng, lớp làm vào phiếu.
 10105 43
 150 128
 215
 00
 10105: 43 = 128 
- HS đọc lại cách đặt tính.
- Tiếp tục theo dõi. Một em lên bảng:
 26345 35
 184 752
 095
 25
26345: 35 = 752 ( dư 25)
- HS đọc lại cách đặt tính.
Hoạt động lớp.
- Đặt tính rồi tính. 
- Lên bảng chữa bài - Nói cách làm.
- 1 em đọc đề bài. 
- Các nhóm trao đổi để tóm tắt rồi tự tìm cách giải.
- 2 cặp trình bày bài làm.
- Chọn cách giải tiện nhất.
3. Củng cố: (3’)	
 - Nêu lại cách chia cho số có hai chữ số.
4. Nhận xét – Dặn dò:: (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Về làm lại bài 1 / 84
	-Chuẩn bị: Thương có chữ số 0.
Kể chuyện 
	 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng: 
	- Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vaatjgaanf gũi với trẻ em.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể. 
2 - Giáo dục:
 - Giáo dục HS yêu thích kể chuyện.
B.CHUẨN BỊ:
GV: -Sưu tầm 1 số truyện viết về đồ chơi trẻ em
HS: - SGK.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ: - Kiểm tra vài em kể lại truyện Búp bê của ai?. 
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Giới thiệu truyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
2. Các Hoạt động:
Hoạt động 1: Kể chuyện.
-Viết đề bài, gạch dưới các từ quan trọng.
-Nhắc HS trong 3 truyện:
*Chú lính chì dũng cảm. Chú Đất Nung. Bọ Ngựa.
Có 2 Truyện: Chú lính chì dũng cảm, Bọ Ngựa.
 HS tìm đọc.
- Tổ chức cho HS kể1 câu chuyện em đã đọc, đã nghe. 
Tiểu kết: HS nắm nội dung truyện.
Hoạt động 2: Trao đổi về truyện
 Nhắc nhở:
* Kể nội dung phải có đầu đuôi.
* Lời kể tự nhiên, hồn nhiên.
* Kết truyện theo lối mở rộng
* Với truyện khá dài có thể kể 1,2 đoạn.
Tiểu kết: HS nắm ý nghĩa truyện 
Hoạt động lớp.
-HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp theo dõi. 
- Quan sát tranh minh hoạ, phát biểu:
* Truyện nào có nhân vật là đồ chơi?
* Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em?
-HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ nhân vật là đồ chơi hay con vật
- Vài HS kể 1 câu chuyện em đã đọc, đã nghe 
Hoạt động lớp.
- Từng cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Trao đổi trước lớp:
*Về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
* Đối thoại với bạn về nội dung câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện giỏi nhất.
3. Củng cố:(3’) - Hỏi: Truyện muốn nói với các em điều gì ? 
- Giáo dục HS yêu thích kể chuyện. 
4. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học. 
	- Dặn HS chuẩn bị kể chuyện tuần 16: Đã chứng kiến hoặc tham gia.
 TỔ PHÓ
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
TUẦN 15.
I. MỤC TIÊU: 
- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể.
II. CHUẨN BỊ:
- Báo cáo tuần 15.
III. LÊN LỚP:
 1. Khởi động: (1’) Hát.
 2. Báo cáo công tác tuần qua: (10’) 
- Tiếp tục: Củng cố “Phong trào học tốt”
- Học văn hoá tuần 15. 
- Học tập đạo đức: Tiên học lễ, hậu học văn.
- Tuyên dương học sinh học có nhiều hoa điểm 10 .
 3. Hoạt động nối tiếp: (4’)
- Tiếp tục: Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 16 và ôn tập khoa, sử, địa
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức: Tiên học lễ, hậu học văn.
- Chú ý HS: An toàn thực phẩm, Vệ sinh môi trường.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 15 20112012.doc