I. Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng nhất. (3 điểm)
1) Các thức ăn chứa nhiều chất béo là
Thịt, mỡ lợn, dầu ăn, dừa.
Mỡ lợn, lạc, dầu ăn, vừng, dừa.
Mỡ lợn, lạc, dầu ăn, vừng, dừa, tôm, cua.
2) Vai trò của chất đạm đối với cơ thể là:
Giúp cơ thể hấp thụ một số chất vi-ta-min( A, D, E, K)
Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
Tạo ra tế bào mới , thay thế tế bào già làm cơ thể lớn lên.
3) Cơ thể thiếu i-ốt có hại gì?
Tiêu chảy, chậm lớn .
Bệnh cao huyết áp, tim mạch.
Cơ thể chậm lớn, trí tuệ kém phát triển.
4) Nguyên nhân gây bệnh béo phì là:
Ăn nhiều, ít vận động.
Mỡ trong cơ thể tích tụ nhiều.
Cả hai ý trên
Trường TH Nguyễn Đình Chiểu Lớp: Họ và tên: Phòng:SBD.. Thứngàytháng.năm 2012 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I- KHỐI 4 Năm học: 2012-2013 Môn: Khoa học Thời gian: 30 phút Điểm Chữ kí giám thị Chữ kí giam khảo Nhận xét của giam khảo Số:. Chữ: Đề 1 I. Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng nhất. (3 điểm) 1) Các thức ăn chứa nhiều chất béo là Thịt, mỡ lợn, dầu ăn, dừa. Mỡ lợn, lạc, dầu ăn, vừng, dừa. Mỡ lợn, lạc, dầu ăn, vừng, dừa, tôm, cua. 2) Vai trò của chất đạm đối với cơ thể là: Giúp cơ thể hấp thụ một số chất vi-ta-min( A, D, E, K) Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa. Tạo ra tế bào mới , thay thế tế bào già làm cơ thể lớn lên. 3) Cơ thể thiếu i-ốt có hại gì? Tiêu chảy, chậm lớn . Bệnh cao huyết áp, tim mạch. Cơ thể chậm lớn, trí tuệ kém phát triển. 4) Nguyên nhân gây bệnh béo phì là: Ăn nhiều, ít vận động. Mỡ trong cơ thể tích tụ nhiều. Cả hai ý trên 5) Một số bệnh lây qua đường tiêu hóa thường gặp : Tiêu chảy, tả, lị, cảm, sốt. Tiêu chảy, tả, lị... Ho, tiêu chảy, tả, lị... 6) Dấu hiệu nào dưới đây cho biết nước bị ô nhiểm? Có màu, có mùi hôi, có chất bẩn, có các vi sinh vật và các chất gây hại hòa tan. Không màu, không mùi vị. Cả hai ý trên. II. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: ( 2 điểm) Trong quá trình sống, con người lấy..,..,..từ. và thải ra.những chất., ( Các từ cần điền: môi trường( 2 lần), chất thừa, cặn bã, thức ăn, không khí, nước.) III. Nối một ý ở cột bên phải với một ý ở cột bên trái để được khẳng định đúng.(1 điểm) Phòng bệnh bướu cổ Phòng bệnh suy dinh dưỡng Phòng bệnh béo phì Ăn đủ no, đủ chất Thường xuyên dùng muối i-ốt hoặc các thức ăn có chứa i-ốt. Ăn uống điều độ, hợp lí,năng vận động cơ thể. Giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường. A. (1) B. (2) Phòng bệnh đường tiêu hóa. C. (3) D. (4) IV. Tự luận: (4 điểm) 1) Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ta cần làm gì? ` 2) Nước có những tinh chất gì? Trường TH Nguyễn Đình Chiểu Lớp: Họ và tên: Phòng:SBD.. Thứngàytháng.năm 2012 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I- KHỐI 4 Năm học: 2012-2013 Môn: Khoa học Thời gian: 30 phút Điểm Chữ kí giám thị Chữ kí giam khảo Nhận xét của giam khảo Số:. Chữ: Đề 2 I. Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng nhất. (3 điểm) 1) Cơ thể thiếu i-ốt có hại gì? Tiêu chảy, chậm lớn . Bệnh cao huyết áp, tim mạch. Cơ thể chậm lớn, trí tuệ kém phát triển. 2) Nguyên nhân gây bệnh béo phì là: Ăn nhiều, ít vận động. Mỡ trong cơ thể tích tụ nhiều. Cả hai ý trên 3) Một số bệnh lây qua đường tiêu hóa thường gặp : Tiêu chảy, tả, lị, cảm, sốt. Tiêu chảy, tả, lị... Ho, tiêu chảy, tả, lị... 4) Các thức ăn chứa nhiều chất béo là Thịt, mỡ lợn, dầu ăn, dừa. Mỡ lợn, lạc, dầu ăn, vừng, dừa. Mỡ lợn, lạc, dầu ăn, vừng, dừa, tôm, cua. 5) Vai trò của chất đạm đối với cơ thể là: Giúp cơ thể hấp thụ một số chất vi-ta-min( A, D, E, K) Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa. Tạo ra tế bào mới , thay thế tế bào già làm cơ thể lớn lên. 6) Dấu hiệu nào dưới đây cho biết nước bị ô nhiểm? Không màu, không mùi vị. Có màu, có mùi hôi, có chất bẩn, có các vi sinh vật và các chất gây hại hòa tan Cả hai ý trên II. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: ( 2 điểm) Trong quá trình sống, con người lấy..,..,..từ. và thải ra.những chất., ( Các từ cần điền: môi trường( 2 lần), chất thừa, cặn bã, thức ăn, không khí, nước.) III. Nối một ý ở cột bên phải với một ý ở cột bên trái để được khẳng định đúng.(1 điểm) Mắc bệnh bướu cổ Mắc bệnh còi xương. Bị suy dinh dưỡng. Ăn không đủ no, không đủ chất, đặc biệt thiếu đạm. Thiếu i-ốt Thiếu vi-ta-min D Thiếu vi-ta-min A A. (1) B. (2) Mắt nhìn kém, có thể vẫn đến mù lòa C. (3) D. (4) IV. Tự luận: (4 điểm) 1) Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ta cần làm gì? ` 2) Nước có những tinh chất gì? Đáp án Đề 1 Nội dung Điểm Hướng dẫn chấm Câu I B C C C B A 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu II Thứ tự các từ cần điền là: thức ăn, nước, không khí, môi trường, môi trường, chất thừa, cặn bã. 2 đ Điền đúng mỗi từ đạt 0,25 điểm Câu III A 3 B 1 C 4 D 2 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu IV 1) – Chọn thức ăn tươi sạch,có giá trị dinh dưỡng,không màu sắc, không mùi vị lạ. - Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn. - Thức ăn được nấu chín, nấu xong nên ăn ngay. - Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách . 2) – Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi vị, không có hình dạng nhất định. - Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1 đ 1 đ Đáp án Đề 2 Nội dung Điểm Hướng dẫn chấm Câu I C C B B C B 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu II Thứ tự các từ cần điền là: thức ăn, nước, không khí, môi trường, môi trường, chất thừa, cặn bã. 2 đ Điền đúng mỗi từ đạt 0,5 điểm Câu III A 3 B 2 C 4 D 1 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu IV 1) – Chọn thức ăn tươi sạch,có giá trị dinh dưỡng,không màu sắc, không mùi vị lạ. - Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn. - Thức ăn được nấu chín, nấu xong nên ăn ngay. - Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách . 2) – Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi vị, không có hình dạng nhất định. - Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1 đ 1 đ Nội dung ôn tập môn khoa học Trao đổi chất ở người Vai trò chất đạm và chất béo Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng phòng bệnh béo phì Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa Nước có những tính chất gì?
Tài liệu đính kèm: