Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 2 viết được một đoạn văn ngắn

Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 2 viết được một đoạn văn ngắn

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

1. Cơ sở lí luận:

- Bước vào kỷ nguyên mới, đất nước ta có nhiều đổi mới, đổi mới về kinh tế, xã hội, giáo dục Sự phát triển giáo dục của nước ta tăng nhanh giúp cho những chủ nhân tương lai của đất nước luôn được phát triển toàn diện, đầy đủ về năng lực, trí tuệ, tính cách.Qua việc nắm bắt các kiến thức, tri thức khoa học ban đầu để từ đó hình thành nên những kĩ năng cần thiết của cuộc sống, hành động đúng cho bản thân .

- Trong trường tiểu học, môn Tiếng Việt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với học sinh bởi nó là môn học cung cấp cho các em những kiến thức cần thiết trong giao tiếp hằng ngày. Nó giúp các em phát triển toàn diện, hình thành ở các em những cơ sở của thế giới khoa học, góp phần rèn luyện trí thông minh, hình thành tình cảm, thói quen đạo đức tốt đẹp của con người mới.

- Dạy học Tiếng Việt là dạy học tiếng mẹ đẻ. Dạy học Tiếng Việt giúp các em hình thành 4 kỹ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết. Phân môn Tập làm văn trong môn Tiếng Việt hội đủ 4 kỹ năng trên. Đối với HS lớp 2 thì đây là một phân môn khó. Bởi ở lứa tuổi của các em, vốn kiến thức và hiểu biết còn hạn hẹp. Bên cạnh đó còn có một số khó khăn khách quan như điều kiện hoàn cảnh sống của HS ở địa bàn dân cư lao động nghèo, gia đình không có điều kiện để quan tâm đến các em, việc diễn đạt ngôn ngữ kém, việc tiếp thu kiến thức khá chậm, HS nghèo vốn từ ngữ Điều này ảnh hưởng nhiều đến việc học tập nói chung, học phân môn Tập làm văn nói riêng.

 

doc 14 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 2 viết được một đoạn văn ngắn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1. Cơ sở lí luận:
- Bước vào kỷ nguyên mới, đất nước ta có nhiều đổi mới, đổi mới về kinh tế, xã hội, giáo dục Sự phát triển giáo dục của nước ta tăng nhanh giúp cho những chủ nhân tương lai của đất nước luôn được phát triển toàn diện, đầy đủ về năng lực, trí tuệ, tính cách.Qua việc nắm bắt các kiến thức, tri thức khoa học ban đầu để từ đó hình thành nên những kĩ năng cần thiết của cuộc sống, hành động đúng cho bản thân .
- Trong trường tiểu học, môn Tiếng Việt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với học sinh bởi nó là môn học cung cấp cho các em những kiến thức cần thiết trong giao tiếp hằng ngày. Nó giúp các em phát triển toàn diện, hình thành ở các em những cơ sở của thế giới khoa học, góp phần rèn luyện trí thông minh, hình thành tình cảm, thói quen đạo đức tốt đẹp của con người mới.
- Dạy học Tiếng Việt là dạy học tiếng mẹ đẻ. Dạy học Tiếng Việt giúp các em hình thành 4 kỹ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết. Phân môn Tập làm văn trong môn Tiếng Việt hội đủ 4 kỹ năng trên. Đối với HS lớp 2 thì đây là một phân môn khó. Bởi ở lứa tuổi của các em, vốn kiến thức và hiểu biết còn hạn hẹp. Bên cạnh đó còn có một số khó khăn khách quan như điều kiện hoàn cảnh sống của HS ở địa bàn dân cư lao động nghèo, gia đình không có điều kiện để quan tâm đến các em, việc diễn đạt ngôn ngữ kém, việc tiếp thu kiến thức khá chậm, HS nghèo vốn từ ngữĐiều này ảnh hưởng nhiều đến việc học tập nói chung, học phân môn Tập làm văn nói riêng. 	
 2. Cơ sở thực tế:
- Quá trình dạy học là một quá trình tư duy sáng tạo – người giáo viên là một kĩ sư của tâm hồn, hơn nữa còn là một nhà làm nghệ thuật. Và việc dạy học ngày nay luôn dựa trên cơ sở phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. Chính vì thế nó đòi hỏi người giáo viên phải luôn có sự sáng tạo, tự cải tiến phương pháp dạy học của mình nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học. Mỗi môn học ở Tiểu học đều góp phần hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, cung cấp cho trẻ những kiến thức cần thiết. 
Phân môn Tập làm văn ở Tiểu học có nhiệm vụ rất quan trọng là rèn kĩ năng nói và viết. Thế nhưng hiện nay, đa số các em học sinh lớp 2 đều rất sợ học phân môn Tập làm văn vì không biết nói gì ? viết gì ? Ngay cả bản thân giáo viên đôi khi cũng không tự tin lắm khi dạy phân môn này so với các môn học khác . Do đó khi đứng lớp tôi luôn chú ý đến việc rèn luyện kĩ năng làm Tập làm văn cho học sinh lớp tôi phụ trách. 
 Trong chương trình Tiếng Việt lớp 2, ngay từ đầu năm học, các em được làm quen với đoạn văn và được rèn kỹ năng viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu. Trong quá trình làm bài, tôi nhận thấy các em còn lúng túng, nhiều HS làm bài chưa đạt yêu cầu. Các em thường lặp lại câu đã viết, dùng từ sai,cách chấm câu còn hạn chế có em viết không đúng yêu cầu của đề bài hoặc có những bài làm đảm bảo về số câu nhưng viết không đủ ý.
Là một giáo viên giảng dạy ở lớp 2, tôi rất băn khoăn và trăn trở: Làm thế nào để giúp các em thực hiện được mục tiêu đã đề ra? Bản thân tôi luôn cố gắng để tìm ra những biện pháp nâng cao chất lượng học tập cho HS của lớp mình. Đây là lý do tôi chọn và viết sáng kiến kinh nghiệm với nội dungg “ “Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 2 viết đoạn văn ngắn trong giờ Tập làm văn”. Sau đây, tôi xin trình bày một số kinh nghiệm mà bản thân đã đúc kết được trong thời gian qua.
II. ĐỐI TƯỢNG – THỜI GIAN - PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Đối tượng và phạm vi: - Sách Tiếng Việt 2, Sách giáo viên Tiếng Việt 2, Tài liệu giảng dạy Tiếng Việt 2, Các bài viết của học sinh nông thôn Quảng Ninh, cụ thể là học sinh lớp 21 Trường Tiểu học Hải Ninh – Quảng Ninh – Quảng Binh.
Thời gian : Từ tháng 09 /2010 đến tháng 04/2011. 
PHẦN II. PHẦN NỘI DUNG
 I. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 2 VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN 
Để giúp HS học tốt tiết Tập làm văn viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu của đề bài, tôi thường áp dụng những phương pháp sau: 
1.Vận dụng phương dạy học phát huy tính tích cực của học sinh kết hợp phương pháp quan sát và hỏi đáp:
Kỹ năng quan sát rất cần cho học sinh khi viết văn: Quan sát trên lớp theo gợi ý, hướng dẫn của giáo viên hoặc tự quan sát khi chuẩn bị bài ở nhà. Giáo viên cần khai thác kỹ tranh ảnh, hình ảnh, tập trung quan sát đặc điểm nổi bật của đối tượng , mục đích là giúp HS tránh được kiểu kể theo liệt kê. Bên cạnh đó, tôi cũng hướng dẫn HS cách quan sát bằng các giác quan để cảm nhận một cách có cảm xúc về sự vật. 
2. Phương pháp thực hành giao tiếp: 
Thông qua phương pháp quan sát, giáo viên rèn cho học sinh kỹ năng nói, trình bày miệng bài nói, trước khi làm bài viết. Trên cơ sở đó, giáo viên điều chỉnh giúp học sinh hoàn thiện bài viết. Với phương pháp này,tôi thường tổ chức cho học sinh luyện nói cá nhân, luyện nói trong nhóm. ( HS có thể kết nhóm theo ý thích, để có sự thoải mái tự nhiên, tự tin khi tham gia làm việc trong nhóm )
3. Phương pháp phân tích ngôn ngữ:
Học sinh lớp 2 chưa được học về lý thuyết, ngữ pháp, các khái niệm từ và câu được hình thành thông qua thực hành luyện tập. Chính vì vậy, việc tăng cường sử dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ rất cần thiết trong giờ học Tập làm văn. Sử dụng phương pháp này để GV có cơ sở giúp HS nhận ra cấu tạo câu, nhằm giúp các em viết câu đúng, đủ bộ phận. 
& Ví dụ: 
Dựa vào các mẫu câu được học trong phân môn Luyện từ và câu: “ Ai – là gì?”, “ Ai – làm gì?”, “ Ai – như thế nào?”, GV hướng dẫn HS nhận biết những vấn đề sau:
- Câu văn của em viết ra đã đủ hai bộ phận chưa: Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?( hoặc cái gì?/ con gì)?, bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì (hoặc làm gì?/ như thế nào? ( Đó chính là đảm bảo về hình thức cấu tạo ).
- Người đọc, người nghe có hiểu nội dung chưa? ( Đảm bảo về mặt nghĩa )
Trên cơ sở đó , GV hướng dẫn HS viết dấu chấm khi hết câu. 	
4. Phương pháp sử dụng từ ngữ trong câu: 
Với lứa tuổi của các em học sinh lớp 2, việc sử dụng từ ngữ trong bài tập làm văn còn nhiều hạn chế. Hầu hết học sử dụng từ ngữ chưa phù hợp, chưa chính xác. Vì vậy, giáo viên cần cung cấp giúp các em lựa chọn, phân tích để sử dụng từ ngữ cho hợp lý. Bên cạnh đó, GV cũng cần giới thiệu, cung cấp thêm các từ đồng nghĩa phù hợp với bài văn.
& Ví dụ: 
Khi viết đoạn văn kể về người thân thì HS sẽ có nhiều bài làm khác nhau, GV cần giúp HS chọn lựa từ ngữ cho phù hợp, khi kể về bố là thầy giáo thì từ ngữ sử dụng phải khác với bài viết bố là bộ đội; viết về tình cảm của em đối với với cha mẹ, ông bà thì từ ngữ dùng phải khác với viết về tình cảm của mình đối với bạn bè; Viết về cảnh biển buổi sáng có thể dùng các từ đồng nghĩa như: bình minh, hừng đông, sớm mai; viết về gia đình có các từ như đoàn tụ, sum họp, quây quần; để diễn tả mặt trời mùa hè có các từ: chói chang, gay gắt, đỏ rực, như mâm lửa khổng lồ, như quả cầu lửaGV cần chuẩn bị kỹ với mỗi bài để hướng dẫn HS vận dụng các từ ngữ thích hợp vào bài viết.
II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
1. Về kỹ năng: 
Để tránh tình trạng học sinh không làm được bài hoặc viết lan man quá nhiều câu dẫn đến lạc đề, giáo viên giúp học sinh cần biết làm như thế nào để viết được một đoạn văn và cần phải viết những gì trong đoạn văn ấy. 
Giúp HS có một hệ thống câu hỏi gợi ý rõ ràng: 
Trong chương trình, hầu hết các bài văn đều có câu hỏi gợi ý rõ, đầy đủ. GV có thể tranh thủ thời gian cuối tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị, đọc câu hỏi gợi ý, suy nghĩ bài viết cho tiết sau. Hoặc chuẩn bị phần tự học khi ở nhà, trước khi lên lớp. Đối với những bài không có câu hỏi gợi ý, GV có thể soạn , cung cấp những câu hỏi cho các em .Đồng Thời có thể cho các em quan sát một số bức tranh , hình ảnh có thật liên quan đến bài dạy để các em có thêm vốn sống tạo cho bài văn thêm sinh động
& Ví dụ: 
ö Bài viết về gia đình :
- Gia đình em gồm những ai?
- Những người đó làm công việc gì?
- Tình cảm của những người trong gia đình như thế nào ?
- Em sẽ làm gì để đền đáp lại sự quan tâm của người ấy dành cho em?
ö Bài viết về một loài cây :
- Đó là cây gì, trồng ở đâu ?
- Hình dáng cây như thế nào? 
- Cây có lợi ích gì ?
ö Bài viết kể về một việc làm tốt mà em hoặc bạn em đã làm :
- Em ( Bạn em )đã làm việc tốt khi nào? Ơ đâu? Đó là việc gì? 
- Em ( Bạn ấy ) đã làm như thế nào?
- Em suy nghĩ gì khi làm ( thấy bạn làm ) việc tốt đó?
1. 2. Giúp học sinh nắm được trình tự các bước khi viết một đoạn văn: 
1. 2.1. Viết câu mở đầu: Giới thiệu đối tượng cần viết. ( Có thể diễn đạt bằng một câu )
1. 2.2. Phát triển đoạn văn : Kể về đối tượng: Có thể dựa theo gợi ý , mỗi gợi ý có thể diễn đạt 2đến 3 câu tùy theo năng lực học sinh.
1. 2.3. Câu kết thúc: Có thể viết một câu thường là nói về tình cảm, suy nghĩ , mong ước của em về đối tượng được nêu trong bài hoặc nêu ý nghĩa, ích lợi của đối tượng đó đối với cuộc sống, với mọi người.
& Ví dụ: Viết về một con vật:
- Con vật em định kể là con vật gì? 
- Nó sống ở đâu? Hình dáng nó như thế nào?
- Hoạt động của nó có gì nổi bật?
- Vì sao em thích con vật đó?
Câu mở đầu: 
- Giới thiệu về chim sáo 
- Trong thế giới loài chim, em thích nhất là chim sáo .
Các câu phát triển: 
 - Kể về chim sáo
Chim sáo được ông em nuôi đã hai năm rồi .Mỏ nó vàng .Lông màu nâu sẫm .Nó hót suốt ngày .Đôi khi còn nói được cả tiếng nguời.Có lẽ nó vui vì được mọi người chăm sóc, nuôi trong một cái lồng rất to, bên cạch một cây hoa lan rrất cao toả bóng mát. 
Câu kết thúc: 
- Tình cảm của em đối với loài chim này
 Em thích nhất chim sáo vì chúng là những con vật hiền lành, dễ thương.
Giáo viên cần giúp cho học sinh hiểu có nhiều cách diễn đạt để bài làm các em được phong phú, tránh tình trạng dạy học sinh làm văn mẫu. Cần chủ động hình thành kỹ năng từng bước ở từng thời điểm thích hợp. Không nên áp đặt và đòi hỏi các em phải thể hiện được ngay những kỹ năng mới được hình thành. Trong quá trình giảng dạy, GV phải kiên nhẫn luôn tái hiện và lặp lại kiến thức cho HS trong suốt năm học, giúp HS có được nền móng tốt cho việc học tập môn Tập làm văn ở các lớp trên.
2. Về kiến thức:
2.1. Tổ chức ôn tập tốt cho học sinh: Giáo viên phải nắm các dạng đề Tập làm văn ở lớp 2 để tổ chức ôn tập cho HS. Có thể tập hợp từ chương trình một số đề bài sau đây: 
 Viết một đoạn văn ngắn về: 
Cô giáo ( hoặc thầy giáo )của em 
Một người thân
Gia đình
Một em bé
Các mùa trong năm
Kể một việc làm tốt
Một con vật
Một loài chim
Tả ngắn về biển
Tả ngắn về một loài cây
Một loài hoa
Viết về Bác Hồ
 Khi học sinh được ôn tập tốt, kiến thức được hệ thống hóa một cách chắc chắn, phân biết rõ đặc điểm của các đối tượng sẽ giúp các em tránh được những nhầm lẫn đáng tiếc, ảnh hưởng đến chất lượng bài viết của các em.
2. 2. Tăng cường củng cố, mở rộng kiến thức cho học sinh: 
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần liên hệ những nội dung kiến thức có liên quan đến các chủ đề học tập trong các phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu với phân môn Tập làm văn, để cung cấp thêm vốn hiểu biết, vốn từ ngữ về sự vật, hiện tượng xoay quanh các chủ đề để học sinh có kiến thức, không bỡ ngỡ khi gặp những đề bài mới chưa được luyện tập trên lớp. Giúp học sinh có hiểu biết về đề tài, vận dụng kỹ năng thực hành để bài viết đạt kết quả.
& Ví dụ:
 Khi học về chủ đề “ Ông bà“ “Cha mẹ”, “Anh em” ( từ tuần 10 đến tuần 16), với rất nhiều những bài đọc thắm đượm tình cảm thương yêu trong gia đình, cùng với những tiết học phân môn Luyện từ và câu cung cấp, mở rộng vốn từ ngữ cho HS, ngoài việc giúp HS hiểu rõ và nắm chắc người thân của mình là những ai, ngoài việc khai thác và giáo dục tình cảm cho HS thông qua các nhân vật trong bài Tập đọc, nhấn mạnh cái hay, cái đẹp của nội dung bài, hướng cho HS liên hệ đến bản thân, gia đình, người thân của mình, tôi còn cung cấp thêm từ ngữ, hướng dẫn các em hệ thống lại, lựa chọn, ghi nhớ các từ ngữ phù hợp với đề tài ( ông bà, cha mẹ, anh em ) để chuẩn bị cho bài làm văn sắp tới ( viết về người thân ), tôi luôn nói với các em sự cần thiết phải học thuộc và lựa chọn những từ ngữ đã học để các em vận dụng vào bài tập làm văn, khơi gợi và kích thích tinh thần học tập của các em.
2.3. Hướng dẫn học sinh hình thành đoạn văn trên cơ sở các câu hỏi gợi ý :
Các bước hình thành: 
- Hướng dẫn học sinh làm miệng, trả lời miệng từng câu hỏi. Gợi ý cho học sinh trả lời bằng nhiều ý kiến khác nhau.
 -Nhận xét, sửa chữa những câu trả lời chưa đúng ; cung cấp và gợi ý để các em có thể chọn từ đồng nghĩa thay thế cho từ cũ, có thể hướng dẫn mẫu các câu văn có hình ảnh nhân hóa hoặc so sánh để bài văn sinh động hơn ( khuyến khích học sinh khá giỏi vận dụng, không bắt buộc tất cả các đối tượng học sinh thực hiện vì đây là phần kiến thức chưa học, giáo viên hướng dẫn mẫu và cung cấp các thành ngữ so sánh , cách nhân hóa nhưng không đưa những thuật ngữ này ra với đối tượng học sinh lớp 2 ).
Hướng dẫn học sinh sắp xếp các câu trả lời đó theo một trật tự hợp lý để hoàn chỉnh bài làm miệng.
Cho một số học sinh làm miệng cả bài. Sau đó hướng dẫn học sinh viết liền mạch các câu trả lời thành một đoạn văn. 
Giới thiệu những bài văn hay của học sinh ở năm học trước nhằm kích thích tinh thần học tập của học sinh.
2.4. Thực hiện nghiêm túc việc chấm và chữa bài:
Đây là việc làm hết sức cần thiết, giúp học sinh nhận ra lỗi sai để điều chỉnh , sửa chữa, hoàn chỉnh bài văn. Học sinh lớp 2 chưa được học và luyện tập nhiều về từ ngữ, ngữ pháp, chắc chắn trong bài viết của các em sẽ rất nhiều lỗi sai . trong quá trình chấm bài, GV phát hiện, giúp HS khắc phục, biết lựa chọn, thay thế các từ ngữ cho phù hợp. Đối với những bài làm có ý hay, GV giúp học sinh gọt giũa, trau chuốt thêm cho bài văn được hay hơn.
Khi sửa bài , GV nên giới thiệu những bài làm hay ở năm học trước, hoặc những bài hay của học sinh trong lớp cho các em tham khảo, từ đó nhận thấy sự khác nhau về cach diễn đạt trong cùng một đề tài để các em hiểu rằng những bài làm thể hiện suy nghĩ độc lập của cá nhân luôn được khích lệ và tôn trọng.
III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
	Sau khi sử dụng các giải pháp trên, tôi nhận thấy kết quả 
học tập phân môn Tập làm văn của lớp tôi đạt kết quả như sau:
Lớp21
 ( 27/28 em )
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Trước khi thực hiện đề tài
6 em
 10 em
9 em
2 em
Sau khi thực hiện
đề tài
11 em
10 em
6 em
0 em
PHẦN III: KẾT LUẬN
I. Ý NGHĨA
§øng tr­íc vai trß, vÞ trÝ, tÇm quan träng cña viÖc d¹y TËp lµm v¨n cho HS TiÓu häc nãi chung vµ ®èi víi HS líp hai nãi riªng, t«i thÊy viÖc h­íng dÉn cho c¸c em n¾m ®­îc ph­¬ng ph¸p häc ph©n m«n TËp lµm v¨n lµ hÕt søc cÇn thiÕt.
Häc v¨n kh«ng chØ lµ häc nh÷ng tri thøc vÒ ng«n ng÷, vÒ lý luËn mµ quan träng h¬n lµ båi d­ìng vµ ph¸t triÓn n¨ng lùc v¨n ë mçi ng­êi. N¨ng lùc v¨n nµy bao gåm n¨ng lùc t­ duy vµ n¨ng lùc c¶m xóc; n¨ng lùc thÓ hiÖn, tøc kh¶ n¨ng nãi, viÕt, diÔn ®¹t c¶m nghÜ cña m×nh trong mét v¨n b¶n hay trong mét lêi nh¾n.
Häc v¨n võa lµ häc, võa lµ sèng. Trong c¸i sèng ®ã, tri thøc, ®iÒu häc ®­îc lµ cÇn, nh­ng ch­a ph¶i lµ c¸i quan träng nhÊt.
D¹y TËp lµm v¨n mµ chØ thiªn vÒ cung cÊp nh÷ng kiÕn thøc th× ph©n m«n TËp lµm v¨n sÏ trë nªn nghÌo nµn vµ buån tÎ biÕt bao nhiªu.
Mét trong nh÷ng môc ®Ých quan träng cña viÖc d¹y TiÕng ViÖt cho HS trong nhµ tr­êng lµ gióp cho c¸c em hiÓu vµ sö dông ®­îc TiÕng ViÖt , mét ph­¬ng tiÖn giao tiÕp quan träng nhÊt cña chóng ta. H¬n n÷a, viÖc d¹y häc TiÕng ViÖt kh«ng ph¶i chØ ®¬n thuÇn nh»m cung cÊp cho HS mét sè nh÷ng kh¸i niÖm hay quy t¾c ng«n ng÷, mµ môc ®Ých cuèi cïng cÇn ph¶i ®¹t ®Õn l¹i lµ viÖc gióp c¸c em cã ®­îc nh÷ng kÜ n¨ng, kÜ x¶o trong viÖc sö dông ng«n ng÷. HS kh«ng thÓ chØ biÕt nh÷ng lý thuyÕt vÒ hÖ thèng ng÷ ph¸p TiÕng ViÖt, biÕt mét khèi l­îng lín c¸c tõ ng÷ TiÕng ViÖt, mµ l¹i kh«ng cã kh¶ n¨ng sö dông nh÷ng hiÓu biÕt Êy vµo giao tiÕp. D¹y TiÕng ViÖt cho c¸c em, ®Æc biÖt ë c¸c líp ®Çu bËc TiÓu häc, kh«ng ph¶i chñ yÕu lµ d¹y “kÜ thuËt ” ng«n ng÷ mµ lµ d¹y “kÜ thuËt ” giao tiÕp. ViÖc d¹y tiÕng g¾n liÒn víi ho¹t ®éng giao tiÕp lµ con ®­êng ng¾n nhÊt, cã hiÖu qu¶ nhÊt gióp HS n¾m ®­îc c¸c quy t¾c sö dông Êy.V× thÕ, cã thÓ nãi d¹y tiÕng chÝnh lµ viÖc d¹y cho c¸c em c¸ch tæ chøc giao tiÕp b»ng ng«n ng÷.
Nh­ chóng ta thÊy quy tr×nh “TËp lµm v¨n ” ë líp hai chØ cã tËp t¶ vµ tËp kÓ chót Ýt, ngoµi ra chØ lµ nh÷ng bµi tËp nãi vµ viÕt nh÷ng lêi ®èi tho¹i trong mét sè t×nh huèng giao tiÕp, nh÷ng bµi viÕt v¨n b¶n th­êng dïng, ®¬n gi¶n vµ gÇn gòi víi c¸c em.
Mçi bµi “TËp lµm v¨n ” lµ mét dÞp cho c¸c em cã thªm kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng chñ ®éng tham dù vµo cuéc sèng v¨n ho¸ th­êng ngµy. V× vËy, GV cÇn hÕt søc linh ho¹t ®Ó lµm cho tiÕt “TËp lµm v¨n ” trë thµnh mét tiÕt häc høng thó vµ bæ Ých. §iÒu quan träng lµ cÇn c¨n cø vµo néi dung, tÝnh chÊt cña tõng bµi, c¨n cø vµo tr×nh ®é HS vµ n¨ng lùc, së tr­êng cña GV; c¨n cø vµo ®iÒu kiÖn, hoµn c¶nh cô thÓ cña tõng tr­êng, tõng líp mµ lùa chän, sö dông kÕt hîp c¸c ph­¬ng ph¸p vµ h×nh thøc d¹y häc mét c¸ch hîp lý, ®óng møc.
- Khi áp dụng các biện pháp trên vào dạy ở từng tiết tập làm văn, tôi nhận thấy các em không sợ học phân môn tập làm văn nữa vì bản thân các em đã được đóng vai trò chủ đạo trong tiết học.Tôi nghĩ rằng với biện pháp trên,không chỉ áp dụng ở lớp 2 mà các khối khác đều áp dụng được .Nếu người giáo viên biết vận dụng các biện pháp trên để tiến hành dạy trong giờ học, tôi nghĩ chất lượng giáo dục , hiệu quả quả giáo dục của môn Tiếng Việt cụ thể là phân môn tập làm văn ngày càng tăng cao một cách rõ rệt Các biện pháp đó tôi đã thực hiện trong giảng dạy, tôi thấy học sinh tiến bộ hẳn trong năm học. Chắc chắn rằng giải pháp đưa ra còn nhiều hạn chế, thiếu sót do đúc kết từ kinh nghiệm giảng dạy của cá nhân. Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm.
 II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
	Qua việc thực hiện các giải pháp trên, tôi rút ra bài học sau:
Hình thành cho các em thói quen học tập , làm việc một cách khoa học.
Quan sát thực tế, sử dụng đồ dùng dạy học, câu hỏi gợi ý, dẫn dắt học sinh hình thành kĩ năng và kiến thức mới.
Đặt các tình huống có vấn đề giúp học sinh luôn suy nghĩ, tìm tòi để phát triển tư duy, học cách ghi nhớ để nhớ lâu kiến thức.
Sử dụng nhiều hình thức: thi đua , khen thưởng để khuyến khích các em nỗ lực học tập.	
III. MỘT VÀI ĐỀ XUẤT
Trªn ®©y lµ s¸ng kiÕn nhá mµ t«i ®· ¸p dông ®Ó d¹y ph©n m«n TËp lµm v¨n ë líp hai.
 T«i sÏ tiÕp tôc ¸p dông kinh nghiÖm nµy ®Ó n©ng cao kh¶ n¨ng häc tèt ph©n m«n TËp lµm v¨n cña HS.
Song t«i rÊt mong muèn c¸c b¹n ®ång nghiÖp t×m tßi, s¸ng t¹o ra nh÷ng s¸ng kiÕn kinh nghiÖm quý b¸u ®Ó gãp phÇn n©ng cao chÊt l­îng giê d¹y.
T«i chØ cã mét kiÕn nghÞ nhá: ®Ò nghÞ Bé Gi¸o dôc, Së Gi¸o dôc trang bÞ thªm cho chóng t«i tranh ¶nh, mÉu vËt, b¨ng h×nh cã néi dung theo c¸c bµi häc ®Ó giê d¹y ®¹t kÕt qu¶ cao h¬n.
RÊt mong Ban gi¸m hiÖu vµ c¸c ®ång nghiÖp gãp ý ®Ó t«i hoµn thµnh tèt nhiÖm vô cña m×nh.
	Xin chân thành cảm ơn!
 Hai Ninh, ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2011
 Ng­êi viÕt
 Nguyễn Thị Hoàn

Tài liệu đính kèm:

  • docsang kien kinh nghim.doc