Những bài cảm thụ văn Lớp 4

Những bài cảm thụ văn Lớp 4

Bài 2:

“Đây con sông như dòng sữa mẹ

Nước về xanh ruộng lóa , vườn cây

Và ăm ắp như lòng người mẹ

Chở tình thương trang trải đêm ngày”

(Vàm Cỏ Đông – Hoàng Vũ )

Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được vẻ đẹp đáng quý của dòng sông quê

hương như thế nào?

Bài làm:

Bằng biện pháp so sánh, tác giả Hoàng Vũ đã bộc lộ đợc vẻ đẹp đáng quý

của con sông quê hơng. Điều đó đợc thể hiện: Con sông ngày đêm hiền

hoà, cần mẫn đa nớc vào đồng ruộng để tới tắm cho ruộng lúa, vờn cây

thêm tốt tơi nh ngời mẹ hiền mang dòng sữa nóng đến cho con thơ:

“Đõy con sụng như dũng sữa mẹ

Nước về xanh ruộng lúa, vườn cõy”

Và con sông cũng nh lòng ngời mẹ, luôn chan chứa tình yêu thơng, luôn

sẵn sàng chia sẻ, lo lắng cho con, cho tất cả mọi ngời:

“Và ăm ắp như lũng người mẹ

Chở tỡnh thương trang trải đờm ngày”

Vẻ đẹp ấm áp đó càng làm cho ta càng thêm yêu quý con sông quê hơng.

 

pdf 15 trang Người đăng thanhthao14 Ngày đăng 07/06/2024 Lượt xem 24Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Những bài cảm thụ văn Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản phỏp luật, biểu mẫu miến phớ
Cảm thụ văn học lớp 4
Bài 1:
“Nũi tre đõu chịu mọc cong
Chưa lờn đó nhọn như trụng là thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Cú manh ỏo cộc tre nhường cho con”
(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy)
Đoạn thơ trờn tỏc giả đó sử dụng những biện phỏp nghệ thuật gỡ để miờu tả
cõy tre? Trong đoạn thơ trờn, hỡnh ảnh nào em cho là đẹp nhất? Vỡ sao?
Bài làm:
Bằng biện pháp nhân hoá, nhà thơ Nguyễn Duy đã bộc lộ được phẩm chất
cao đẹp của cây tre Việt Nam.Thông qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất
cao quý của con người Việt Nam. Hình ảnh đó gợi cho ta thấy sự kiêu hãnh,
hiên ngang, ngay thẳng, kiên cường, bất khuất, trước mọi nguy nan của dân
tộc Việt Nam:
“Nũi tre đõu chịu mọc cong
Chưa lờn đó nhọn như trụng là thường”
Cao đẹp và tự hào hơn đó là sự dãi dầu, chịu đựng mọi khó khăn gian khổ
trong cuộc sống, biết yêu thương nhường nhịn, che chở đùm bọc cho con của
cây tre:
“Lưng trần phơi nắng phơi sương
Cú manh ỏo cộc tre nhường cho con”
Qua đó, tác giả muốn bộc lộ phẩm chất cao quý, truyền thống đáng tự hào
của con người Việt Nam đó là truyền thống yêu nước thương nòi của dân tộc
Việt Nam.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản phỏp luật, biểu mẫu miến phớ
Bài 2:
“Đõy con sụng như dũng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa , vườn cõy
Và ăm ắp như lũng người mẹ
Chở tỡnh thương trang trải đờm ngày”
(Vàm Cỏ Đụng – Hoàng Vũ )
Đọc đoạn thơ trờn, em cảm nhận được vẻ đẹp đỏng quý của dũng sụng quờ
hương như thế nào?
Bài làm:
Bằng biện pháp so sánh, tác giả Hoàng Vũ đã bộc lộ được vẻ đẹp đáng quý
của con sông quê hương. Điều đó được thể hiện: Con sông ngày đêm hiền
hoà, cần mẫn đưa nước vào đồng ruộng để tưới tắm cho ruộng lúa, vườn cây
thêm tốt tươi như người mẹ hiền mang dòng sữa nóng đến cho con thơ:
“Đõy con sụng như dũng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cõy”
Và con sông cũng như lòng người mẹ, luôn chan chứa tình yêu thương, luôn
sẵn sàng chia sẻ, lo lắng cho con, cho tất cả mọi người:
“Và ăm ắp như lũng người mẹ
Chở tỡnh thương trang trải đờm ngày”
Vẻ đẹp ấm áp đó càng làm cho ta càng thêm yêu quý con sông quê hương.
Bài 3:
“Cụ dạy em tập viết
Giú đưa thoảng hương nhài
Nắng ghộ vào cửa lớp
Xem chỳng em học bài”
(Cụ giỏo lớp em - Nguyễn Xuõn Sanh)
Em hóy cho biết : Khổ thơ trờn đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ nổi bật?
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản phỏp luật, biểu mẫu miến phớ
Biện phỏp nghệ thuật đú giỳp em thấy được điều gỡ đẹp đẽ ở cỏc bạn học
sinh?
Bài làm:
Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ
của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như
những đữa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn
học bài:
“Nắng ghộ vào cửa lớp
Xem chỳng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thân hiếu học của các bạn học sinh.
Bài 4:
“Viờt Nam đất nước ta ơi!
Mờnh mụng biển lỳa đõu trời đẹp hơn
Cỏnh cũ bay lả rập rờn,
Mõy mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều .”
(Việt Nam thõn yờu - Nguyễn Đỡnh Thi)
Đoạn thơ trờn , em cảm nhận được những điều gỡ về đất nước Việt Nam
Bài làm:
Tác giả muốn ca ngợi đất nước và con người Việt Nam thân yêu. Bởi lẽ đất
nước có những cảnh vật đẹp độc đáo. Hình ảnh “biển lúa mênh mông” gợi
cho ta niềm tự hào về sự giàu đẹp trù phú của đất nước. Hình ảnh “Cỏnh cũ
bay lả rập rờn” thật giản dị mà tạo nên bức tranh sinh động về đất nước Việt
Nam. Đất nước còn mang niềm tự hào và kiêu hãnh bởi vẻ đẹp hùng vĩ của
đỉnh Trường Sơn cao vời vợi, sớm chiều mây bao phủ. Tất cả vẻ đẹp độc đáo
và nên thơ của đất nước Việt Nam đã đi vào cảm xúc của tác giả một cách
gần gũi mà sâu lắng.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản phỏp luật, biểu mẫu miến phớ
Bài 5:
“Ngụi nhà thuở Bỏc thiếu thời
Nghiờng nghiờng mỏi lợp bao đời nắng mưa
Chiếc giường tre quá đơn sơ
Võng gai ru mát những trưa nắng hè”
(Về thăm nhà Bỏc - Nguyễn Đức Mậu)
Em hóy cho biết: đoạn thơ giỳp ta cảm nhận được điểu gỡ đẹp đẽ, thõn
thương.
Bài làm:
Đoạn thơ trên, tác giả đã cho ta cảm nhận được cuộc sống giản dị, đơn sơ của
Bác thuở thiếu thời. Đó là một cuộc sống bình dị như cuộc sống của bao ngôi
nhà ở làng quê Bác:
“Ngụi nhà thuở Bỏc thiếu thời
Nghiờng nghiờng mỏi lợp bao đời nắng mưa”
Một cuộc sống rất gần gũi, giản dị mà cũng rất thân thương đó là:
“Chiếc giường tre quá đơn sơ
Võng gai ru mát những trưa nắng hè”
Qua đó, nhà thơ muốn bộc lộ đức tính giản dị của Bác từ thuở thiếu thời.
Sống trong ngôi nhà đó, Bác được lớn lên trong tình yêu thương thân thiết
của gia đình, của bà con quê Bác.
Bài 6:
Trong bài thơ Con cũ , nhà thơ Chế Lan Viờn cú viết:
Con dự lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lũng mẹ vẫn theo con.
Hai cõu thơ trờn đó giỳp em cảm nhận được những gỡ về lũng mẹ.
Bài làm:
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản phỏp luật, biểu mẫu miến phớ
Bằng hai câu thơ mộc mạc, chân thành và giản dị, tác giả giúp em cảm nhận
được tình mẹ thật bao la và rộng lớn không có gì sánh được. Dù con đã khôn
lớn trưởng thành, dù con đã “đi hết đời” nhưng tình thương của mẹ đối với
con vẫn còn sống mãi với thời gian. Mẹ “vẫn theo con” để quan tâm lo lắng,
che chở cho con, tiếp thêm sức mạnh cho con để con đương đầu với cuốc
sống. Có thể nói mẹ là tất cả của con.
Bài 7:
“Quờ hương là cỏnh diều biếc
Tuổi thơ con thả trờn đồng
Quờ hương là con đũ nhỏ
ấm đềm khua nước vờn sụng .”
(Quờ hương - Đỗ Trung Quõn)
Hóy ghi lại vài dũng cảm nhận của tác giả về quê hương qua đoạn thơ trờn .
Bài làm:
Vì yêu quê hương tha thiết- nơi chôn rau cắt rốn của mình nên tác giả đã kết
nên những vần thơ giàu nhạc điệu, giàu chất trữ tình:
“Quờ hương là cỏnh diều biếc
Tuổi thơ con thả trờn đồng”
Quả thật, những hình ảnh rất gần gũi và rất thân thương đã gắn bó và in đậm
trong tâm hồn của tác giả tuổi ấu thơ trên quê hương. Đó là hình ảnh “cánh
diều biếc” thả trên đồng. Đó là hình ảnh “Con đò nhỏ”khua nước trên sông
với âm thanh nhẹ nhàng, êm đềm mà sâu lắng. Có thể nói những sự vật gần
gũi và thân quen trên quê hương đã trở thành những kỉ niệm khó quên trong
kí ức tuổi thơ của tác giả. Qua đó ta cảm được tình cảm của tác giả đối với
quê hương vô cùng sâu nặng.
Bài 8 :
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản phỏp luật, biểu mẫu miến phớ
“Bóo bựng thõn bọc lấy thõn
Tay ụm , tay nớu tre gần nhau thờm.
Thương nhau tre chẳng ở riờng
Lũy thành từ đú mà nờn hỡi người .”
(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy)
Trong đoạn thơ trờn, tỏc giả đó sử dụng cỏcg núi gỡ để ca ngợi những phẩm
chất tốt đẹp của tre: sự đựm bọc, đoàn kết? Cỏch núi này hay ở chỗ nào?
Bài làm:
Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã bộc lộ được phẩm chất cao đẹp của cây
tre Việt Nam:
“Bóo bựng thõn bọc lấy thõn
Tay ụm, tay nớu tre gần nhau thờm”
Phẩm chất đó càng được bộc lộ rõ nét đó là sự đoàn kết, đùm bọc, yêu
thương, che chở, quấn quýt bên nhau:
“Thương nhau tre chẳng ở riờng
Lũy thành từ đú mà nờn hỡi người .”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi truyền thống yêu nước, thương nòi của dân tộc
Việt Nam.
Bài 9:
“ .....Lời ru cú giú mựa thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa giú về
Những ngụi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đó thức vỡ chỳng con
Đờm nay con ngủ giấc trũn
Mẹ là ngọn giú của con suốt đời .”
(Mẹ - Trần Quốc Minh)
Theo em, hỡnh ảnh nào gúp phần nhiều nhất làm nờn cỏi hay của đoạn thơ
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản phỏp luật, biểu mẫu miến phớ
trờn? Vỡ sao?
Bài làm
Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả bộc lộ tình cảm của mẹ đối với con thật là
sâu nặng. Mẹ luôn mang đến cho con bao điều tốt đẹp mà không phải ai
cũng làm được. Mẹ yêu con vô bờ bến, không có tình yêu nào sánh nỗi, kể cả
sao trời cũng không sánh nỗi:
“ .....Lời ru cú giú mựa thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa giú về
Những ngụi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đó thức vỡ chỳng con”
Mẹ lúc nào cũng lo lắng và yêu thương con hết mực, luôn đem đến cho con
niềm sung sướng trong giấc ngủ ngon và niềm vui vô tận từ đáy lòng mẹ:
“Đờm nay con ngủ giấc trũn
Mẹ là ngọn giú của con suốt đời.”
Có thể nói, mẹ luôn là tất cả của đời con. Có mẹ, đời con sướng vui. Có mẹ
đời con ấm lòng và hạnh phúc suốt đời .
Bài 10 : Trong bài: “Trong lời mẹ hỏt” của nhà thơ Trương Nam Hương cú
đoạn viết:
Thời gian chạy qua túc mẹ
Một màu trắng đến nụn nao
Lưng mẹ cứ cũng dần xuống
Cho con ngày một thờm cao .
Bài thơ cú những hỡnh ảnh nào đỏng nhớ? Gợi cho em những suy nghĩ gỡ?
Bài làm:
Đoạn thơ cho ta cảm nhận được tình thương của mẹ không gì sánh nỗi.Thời
gian trôi đi, tóc mẹ mỗi ngày thêm bạc, bởi tháng năm mẹ vất vả, tần tảo,
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản phỏp luật, biểu mẫu miến phớ
chắt chiu để nuôi con.
“Thời gian chạy qua túc mẹ
Một màu trắng đến nụn nao”
Lưng mẹ mỗi ngày một còng đi để cho con được khôn lớn, chấp cánh bay
cao bay xa :
“Lưng mẹ cứ cũng dần xuống
Cho con ngày một thờm cao”
Có thể nói, mẹ đã hi sinh trọn đời mình để cho con lớn khôn và vững bước
vào đời .
Bài 11 : Cuối bài thơ Tiếng vọng của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều cú đoạn
Đờm đờm tụi vừa chợp mắt
Cỏnh cửa lại rung lờn tiếng đập cỏnh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đỏ vỡ trrờn ngàn
Theo em, vỡ sao tỏc giả lại băn khoăn , day dứt về cỏi chết của chim sẻ.
Bài làm:
Những hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí em đó là: Tiếng đập
cánh của con chim sẻ nhỏ như muốn kêu cứu sự giúp đỡ trong đêm bão tố
mưa giông về gần sáng:
“Đờm đờm tụi vừa chợp mắt
Cỏnh cửa lại rung lờn tiếng đập cỏnh”
Hình ảnh những quả trứng trong tổ không có chim mẹ ấp ủ sẽ mãi mãi không
bao giờ nở thành chim con được:
“Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đỏ vỡ trrờn ngàn”
Tất cả những hình ảnh đó đã làm nên “Tiếng vọng” khủng khiếp trong giấc
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản phỏp luật, biểu mẫu miến phớ
ngủ và trở thành nỗi băn khoăn, day dứt, ân hận khôn nguôi trong tâm hồn
tác giả vì cái chết của chim sẻ.
Bài 12 :
Về thăm nhà Bỏc, làng Sen
Cú hàng rõm bụt thắp lờn lửa hồng
Cú con bướm trắng lượn vũng
Cú chựm ổi chớn vàng ong sắc trời.
(Nguyễn Đức Mậu)
Trong đoạn thơ trờn, em hiểu nghĩ cụm từ “Thắp lờn lửa hồng” như thế nào?
Hỡnh ảnh nhà Bỏc Hồ được tả cú gỡ đặc biệt?
Bài làm:
Nhà thơ đã đem đến những hình ảnh đẹp trong khu vườn nhà Bác thật là sinh
động. Đó là “Hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”. ở đây, tác giả muốn chỉ sắc
đỏ của hoa râm bụt nở rộ như được thắp lửa lên. Đó là “Con bướm thắm lượn
vòng,chùm ổi chín vàng ong.Với cách dùng từ hay và sáng tạo, tác giả làm
cho khu vườn của Bác thật là nên thơ, khiến cho người đọc thấy thú vị và
muốn được tận hưởng trước cảnh đẹp của khu vườn nhà Bác ở làng Sen.
Bài 13 : Trong bài “Rừng mơ” của nhà thơ Trần Lờ cú đoạn:
“Cú người bạn xa nước
Yờu sụng nỳi chỳng ta
Mựa xuõn cũng trẩy hội
Gửi mơ về quờ nhà”
Theo em , từ ngữ nào trong đoạn thơ trờn em cho là hay nhất? Vỡ sao?
Bài làm:
Đoạn thơ trên, tác giả giúp em cảm nhận được rừng mơ đẹp hoà quện giữa
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản phỏp luật, biểu mẫu miến phớ
khung cảnh của thiên nhiên kết thành một bức tranh tuyệt tác. Vẻ đẹp và
hương thơm của mơ Hương Sơn đã khiến cho du khách thập phương về trẩy
hội vào mùa xuân cũng say đắm lòng bởi sắc hoa quyến rũ.Vì thế, họ muốn
gửi một chút quà mơ Hương Sơn thơm mát về làm quà cho người thân sau
những chuyến du xuân dài ngày. Có thể nói , từ hay nhất trong đoạn thơ đó là
“Gửi mơ về quê nhà”. Nhà thơ muốn thể hiện sự ngưỡng mộ của du khách
trước vẻ đẹp quyến rũ của mơ Hương Sơn.
Bài 14: Trong bài “Mẹ vắng nhà ngày bóo” cú đoạn:
“ Thế rồi cơn bóo qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sỏng ấm cả gian nhà"
Em hóy nờu cảm xỳc về người mẹ qua đọan thơ trờn ?
Bài làm:
Bằng biện pháp so sánh, tác giả cho ta cảm nhận được vai trò của người
mẹ trong gia đình vô cùng quan trọng.Mẹ về quê mấy ngày cũng là lúc bão
đến. Vắng mẹ, cả ba bố con thật là lúng túng vì cuộc sống bị đảo lộn.Nay mẹ
về cũng là lúc bão đã tan, căn nhà trở nên ấm cúng bởi có bàn tay chăm sóc,
yêu thương, lo lắng của mẹ đối với gia đình:
“Thế rồi cơn bóo qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sỏng ấm cả gian nhà”
Qua đây, tác giả muốn đề cao vai trò của người mẹ thật lớn lao và cao cả
tuyệt vời trong mỗi gia đình.
Bài 15: (Đề 1- BDTV5) Trong bài Mùa thu mới, nhà thơ Tố Hữu viết:
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản phỏp luật, biểu mẫu miến phớ
Yêu biết mấy, những dòng sông bát ngát
Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non
Yêu biết mấy, những con đường ca hát
Qua công trường mới dựng mái nhà son!
Theo em, khổ thơ trên đã bộc lộ cảm xúc của tác giả trước những vẻ đẹp gì
trên đất nước chúng ta?
Bài làm:
Khổ thơ bộc lộ cảm xúc của tác giả trước những vẻ đẹp của đất nước.Đó là
vẻ đẹp hứa hẹn một cuộc sống ấm no, đủ đầy của người dân trên đất nước ta:
“Yêu biết mấy, những dòng sông bát ngát
Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non”
Đó là sự vui tươi phấn khởi, hạnh phúc của nhân dân trước những con đường
chạy qua công trường đang xây dựng những mái nhà ngói mới:
“Yêu biết mấy, những con đường ca hát
Qua công trường mới dựng mái nhà son!”
Có thể nói đó là cuộc sống vui tươi, hạnh phúc của người dân trước sự đổi
thay của đất nước.
Bài 16: (Đề 3- BDTV5) .Trong cuốn Hồi kí Bác Hồ, hai nhà văn Hoài Thanh
và Thanh Tịnh đã tả phong cảnh Quê hương Bác như sau:
Trước mắt chúng tôi, giữa hai dãy núi là nhà Bác với cánh đồng quê Bác.
Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu xanh, xanh pha vàng của ruộng mía,
xanh rất mượt của lúa chiêm đương thời con gái, xanh đậm của những rặng
tre; đây đó một vài cây phi lao xanh biếc và nhiều màu xanh khác nữa.
Đọc đoạn văn trên, em có nhận xét gì về cách dùng những từ ngữ chỉ màu
xanh ? Cách dùng từ ngữ như vậy đã góp phần gợi tả điều gì về cảnh vật trên
quê Bác?
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản phỏp luật, biểu mẫu miến phớ
Bài làm:
Tác giả dùng từ chỉ màu xanh thật là đa dạng, phong phú hợp với từng cảnh
vật, với từng giai đoạn phát triển của cảnh. Cách dùng từ của tác giả đã gợi
nên một bức tranh sinh động, tràn trề sức sống của cảnh vật ở quê Bác.
Bài 17: (Đề 4- BDTV5). Đọc bài thơ sau:
Quê em
Bên này là núi uy nghiêm
Bên kia là cánh đồng liền chân mây
Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời...
(Trần Đăng Khoa)
Em hình dung được cảnh quê hương của nhà thơTrần Đăng Khoa như thế
nào?
Bài làm:
Bài thơ cho ta thấy quê hương của tác giả đẹp tuyệt vời. Một bên là ngọn núi
uy nghiêm có từ bao đời. Một bên là cánh đồng rộng mênh mông , bát ngát:
Bên này là núi uy nghiêm
Bên kia là cánh đồng liền chân mây
Giữa làng quê là bóng cây rợp mát. Xa xa , dòng sông hiện lên những cánh
buồm như đàn chim sải cánh bay trên trời cao:
Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời...
Vẻ đẹp của quê hương , làm cho tác giả càng thêm tự hào về đất nước Việt
nam
Bài 18: (Đề 5-BDTV5). Trong bài Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà, nhà
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản phỏp luật, biểu mẫu miến phớ
thơ Quang Huy đã miêu tả một đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động trên
công trường sông Đà như sau:
Lúc ấy
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ
Chỉ còn tiếng đàn ngân nga
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà.
Khổ thơ trên có những hình ảnh nào đẹp nhất? Hình ảnh đó cho ta thấy ý
nghĩa gì sâu sắc?
Bài làm:
Bằng biện pháp nhân hoá,nhà thơ Quang Huy đã miêu tả một đêm trăng vừa
tĩnh mịch vừa sinh động trên công trường Sông Đà. Hình ảnh đẹp nhất được
gợi lên đó là:
“Chỉ còn tiếng đàn ngân nga
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà.”
Đó là hình ảnh mang đậm ý nghĩa sâu sắc giữa con người và thiên nhiên hoà
quện, gắn bó với nhau thật là đẹp đẽ. Tiếng đàn ngân nga lan toả trong đêm
trăng như lay động cả mặt nước sông Đà, làm cho dòng sông như dòng trăng
lấp loáng nên thơ.
Bài 19: (Đề 6-BDTV5). Trong bài Bài ca về trái đất, nhà thơ Định Hải có
viết:
Trái đất này là của chúng mình
Quả bóng xanh bay giữa trời xanh
Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến
Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản phỏp luật, biểu mẫu miến phớ
Cùng bay nào, cho trái đất quay!
Cùng bay nào, cho trái đất quay!
Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được những điều gì về trái đất thân yêu?
Bài làm:
Nhà thơ giúp em cảm nhận được trái đất là một tài sản vô cùng quý giá của
mọi người. Trái đất được tác giả so sánh với quả bóng xanh bay giữa trời
xanh. Trái đất luôn ấm áp tiếng chim gù và hình ảnh cánh chim hải âu bay
trên sóng biển. Điều đó cho ta thấy trái đất của chúng ta được bình yên trong
sáng. Đó là biểu tượng của cuộc sống thanh bình của mọi người trên đất nước
chúng ta.
Bài 20: (Đề 7- BDTV5). Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa
có viết:
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
Em hiểu đoạn thơ trên như thế nào? Hình ảnh đối lập trong đoạn thơ gợi
cho em những suy nghĩ gì?
Bài làm:
Tác giả lớn lên từ đồng quê Việt Nam nên ông đã hiểu được nỗi vất vả của
người nông dân khi làm ra hạt gạo nuôi sống con người. Bởi lẽ, hạt gạo làm
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản phỏp luật, biểu mẫu miến phớ
ra với bao mồ hôi, công sức, với bao khó khăn do thiên nhiên gây ra. Đó là
“cái bão tháng bảy, cái mưa tháng ba, cái nắng tháng sáu” khắc nghiệt như
vậy. Đến nỗi “cua ngoi lên bờ” để tránh nắng nóng, cá cờ cũng phải chết vì
không chịu được cái nắng gay gắt, ấy vậy mà “mẹ em xuống cấy”. Qua đây,
em thấy được nỗi vất vả, khó nhọc của người nông dân khi làm ra hạt gạo.Vì
vậy, em càng quý trọng công sức lao động của người nông dân.

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnhung_bai_cam_thu_van_lop_4.pdf