A. Mục tiêu :
-Biết phân loại thức ăm theo nhóm chất dinh dưỡng.
-Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
-Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 / SGK
- Phiếu học tập theo nhóm.
C. Các hoạt động dạy- học:
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH - BUỔI CHIỀU . LỚP 4 -- TUẦN 4 ( Từ ngày 14 - 18 / 9 /2009) Thứ - ngày Tiết Môn học Tiết PPCT Bài dạy 2 14 - 9 1 Khoa học 7 Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? 2 Địa Lí Ôn tập 3 Toán Ôn tập 4 16 -9 1 Chính tả 4 NV. Truyện cổ nước mình 2 Tiếng Việt Ôn tập 3 Toán Ôn tập 5 17 - 9 1 Tập làm văn 7 Cốt truyện 2 Tiếng Việt Ôn tập 3 Toán Ôn tập Thứ Hai, ngày 14 tháng 9 năm 2009 KHOA HỌC BÀI DẠY : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? A. Mục tiêu : -Biết phân loại thức ăm theo nhóm chất dinh dưỡng. -Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. -Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối. B. Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 / SGK - Phiếu học tập theo nhóm. C. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: -Nêu vai trò của vi-ta-min và chất khoáng --Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể -GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ 1: Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ? *Hoạt động nhóm H. Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống ? H. Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế nào ? H. Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. *Hoạt động cả lớp. -Gọi 2 nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình. GV kết luận ý kiến đúng. Gọi HS đọc mục Bạn cần biết -17/SGK HĐ 2: Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối. *Hoạt động nhóm -Yêu cầu HS quan sát thức ăn trong hình minh hoạ trang 16 và tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 để vẽ và tô màu các loại thức ăn nhóm chọn cho 1 bữa ăn. *Hoạt động cả lớp - Gọi 2 nhóm lên trước lớp trình bày. - Nhận xét từng nhóm. Yêu cầu bắt buộc trong mỗi bữa ăn phải có đủ chất và hợp lý. - Yêu cầu HS quan sát kỹ tháp dinh dưỡng và trả lời câu hỏi: Những nhóm thức ăn nào cần: Ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế ? * GV kết luận: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: Bột đường, đạm, béo, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ với tỷ lệ hợp lý như tháp dinh dưỡng cân đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân đối. * HĐ 3: Trò chơi: “Đi chợ” GV giới thiệu trò chơi: GV phát phiếu thực đơn đi chợ -Các nhóm lên thực đơn và tập thuyết trình - Gọi các nhóm lên trình bày Nhận xét, tuyên dương các nhóm. -Yêu cầu HS chọn ra một nhóm có thực đơn hợp lý nhất, 1 HS trình bày lưu loát nhất. -Tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng. -Dặn HS về nhà sưu tầm các món ăn được chế biến từ cá. HS trả lời. HS hoạt động theo nhóm. +Không đảm bảo đủ chất, mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất, và chúng ta cảm thấy mệt mỏi, chán ăn. +Chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. +Vì không có một thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Thay đổi món ăn để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. 2 HS đại diện cho các nhóm lên trình bày. 4 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -HS lắng nghe. Chia nhóm và nhận đồ dùng học tập. Quan sát, thảo luận, vẽ và tô màu các loại thức ăn nhóm mình chọn cho một bữa ăn. 2 HS đại diện trình bày. HS vừa chỉ vào hình vẽ vừa trình bày. Quan sát kỹ tháp dinh dưỡng, 5 HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ nêu một tên một nhóm thức ăn. HS lắng nghe. Nhận mẫu thực đơn và hoàn thành thực đơn. Đại diện các nhóm lên trình bày HS lắng nghe. HS nhận xét. HS lắng nghe ĐỊA LÍ : ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về Dãy Hoàng Liên Sơn và một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn II. Các hoạt động dạy - học: Các bài tập cần làm Hoạt động dạy - học Câu 1: Kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ? Câu 2: GV cho HS làm vào phiếu học tập. Nối từ ngữ ở cột A với cụm từ thích hợp ở cột B để nói về đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn: Câu 3: a, Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn? b, Nêu hoạt động chủ yếu diễn ra trong chợ phiên ở Hoàng Liên Sơn? Câu 4: GV cho HS làm vào phiếu học tập. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Câu 1: GV nêu câu hỏi -HS trả lời Nhận xét, chữa bài (Hoàng Liên Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) Câu 2: HS thảo luận và trả lời Gv nhận xét, chữa bài 1 - d ; 2 - e ; 3 - đ ; 4 - a 5 - c ; 6 - b ; 7 - g . Câu 3: HS nêu GV nhận xét, chữa bài a. (Dao, Mông , Thái) b. (Giao lưu văn hóa, kết bạn của nam nữ thanh niên. -Mua bán hàng hóa). Câu 4: GV cho HS làm bì vào phiếu Một số HS đọc GV nhận xét, chữa bài ( Phan -xi-păng, nóc nhà, lạnh, tuyết rơi, mây mờ ) 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học TOÁN : ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về đọc viết số có nhiều chữ số và so sánh và xếp các số trong hệ thập phân II. Các hoạt động dạy - học: Các bài tập cần làm Hoạt động dạy - học Câu 1: Viết các số sau: a. Hai mươi triệu hai mươi nghìn hai mươi. b. Tám mươi nghìn bốn trăm linh bảy. c.Một trăm linh ba triệu bốn trăm. Câu 2: Đọc và nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau: Số 65 79582 95007 500798002 Giá trị chữ số 5 Câu 3: Xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: a/ 7836 ; 7835 ; 7863 ; 7683 b/ 9281 ; 2981 ; 2819 ; 2891 c/ 58243 ; 82435 ; 58234 ; 84325 Câu 4: >; < = ? 35 784 .......... 35790 92 501 .......... 92 410 17 600 .......... 17000 + 600 100 + 780000 ........... 78100 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Câu 1: HS lắng nghe và viết a. 20 020 020 b. 80 407 c. 103 000 400 Câu 2: HS đọc và nêu giá trị chữ số 5 Gọi HS nhận xét Chữa bài. Câu 3:HS suy nghĩ và xếp. GV gọi HS làm bài Nhận xét, chữa bài. a/ 7683; 7835 ; 7836 ; 7863 b/ 2819 ; 2891 ; 2981 ; 9281 c/ 58234 ; 58243 ; 82435 ; 84325 Câu 4: HS nêu cách làm và làm bài GV gọi HS chữa bài. 35 784 ....<...... 35790 92 501 ......<.... 92 410 17 600 ......=.... 17000 + 600 100 + 780000 ..>......... 78100 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Thứ Tư, ngày 16 tháng 9 năm 2009 ChÝnh t¶ Bµi d¹y : TruyƯn cỉ níc m×nh A. Mơc tiªu: - Nhớ - viết đúng 10 dịng thơ đầu và trình bày bài CT sạch đẹp ; biết trình bày đúng các dịng thơ lục bát - Làm đúng BT ( 2 ) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . B. §å dïng d¹y häc: B¶ng phơ viÕt bµi tËp 2 C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc KiĨm tra bµi cị - Gäi HS ®äc tªn c¸c con vËt b¾t ®Çu b»ng tr / ch - GV nhËn xÐt II. D¹y - häc bµi míi: 1. Giíi thiƯu bµi: TiÕt häc h«m nay chĩng ta Nghe - viÕt bµi th¬ TruyƯn cỉ níc m×nh vµ lµm bµi tËp chÝnh t¶ ph©n biƯt r/ d/ gi hoỈc ©n/ ©ng.(GV viÕt mơc bµi ) 2. Híng dÉn viÕt chÝnh t¶. a, Trao ®ỉi vỊ néi dung bµi th¬ - GVgäi mét sè HS ®äc ®o¹n th¬ H.V× sao t¸c gi¶ l¹i yªu truyƯn cỉ níc nhµ? H. Qua nh÷ng c©u truyƯn cỉ, cha «ng ta muèn khuyªn con ch¸u ®iỊu g×? b, Híng dÉn c¸ch tr×nh bµy - Em h·y cho biÕt c¸ch tr×nh bµy bµi th¬ lơc b¸t. c, Híng dÉn viÕt tõ khã GV yªu cÇu HS t×m c¸c tõ khã, dƠ lÉn khi viÕt chÝnh t¶ vµ luyƯn viÕt Gäi HS ®äc l¹i c¸c tõ võa viÕt. d, ViÕt chÝnh t¶ GV yªu cÇu HS tù viÕt bµi ®, So¸t lçi, thu vµ chÊm bµi Yªu cÇu HS tù so¸t lçi. Thu bµi vµ chÊm 10 bµi. NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS 3. Híng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶ Bµi 2: Gäi HS ®äc yªu cÇu . - Yªu cÇu HS tù lµm bµi. - Gäi HS nhËn xÐt, ch÷a bµi. - GV chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng. - Gäi HS ®äc c©u v¨n hoµn chØnh. b, T¬ng tù phÇn a III. Cđng cè, dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc. DỈn HS viÕt l¹i bµi tËp 2 trong s¸ch gi¸o khoa. ChuÈn bÞ bµi sau: Nh÷ng h¹t thãc gièng. LÇn lỵt mçi HS ®äc: Tr©u, ch©u chÊu, tr¨n, trÜ, c¸ trª, chÌo bỴo, chiỊn chiƯn, chÉu chµng, ... HS l¾ng nghe. Mét sè HS ®äc mơc bµi. 2 HS ®äc bµi, c¶ líp ®äc thÇm. - V× c©u truyƯn cỉ rÊt s©u s¾c, nh©n hËu. - Cha «ng ta muèn khuyªn con ch¸u h·y biÕt th¬ng yªu, giĩp ®ì lÉn nhau, ë hiỊn sÏ gỈp nhiỊu may m¾n, h¹nh phĩc. Dßng 6 ch÷ viÕt lïi vµo 2 «, dßng 8 ch÷ viÕt lïi vµo 1 «. Gi÷a hai khỉ th¬ ®Ĩ c¸ch mét dßng. - HS t×m vµ viÕt c¸c tõ khã, dƠ lÉn. TruyƯn cỉ, s©u xa, nghiªng soi, vµng c¬n n¾ng, ... HS tù nhÈm vµ viÕt bµi HS ®ỉi chÐo vë ®Ĩ so¸t lçi, ch÷a bµi 1 HS ®äc yªu cÇu bµi. HS lªn b¶ng lµm bµi C¶ líp lµm bµi vµo vë HS nhËn xÐt, ch÷a bµi. Lêi gi¶i: Giã thỉi, giã ®a, giã n©ng, c¸nh diỊu 2 HS ®äc l¹i c©u v¨n. ( Lêi gi¶i: NghØ ch©n, d©n d©ng, vÇng trªn s©n, tiƠn ch©n. TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về bài tập làm văn : Viết thư II. Các hoạt động dạy - học: Các bài tập cần làm Hoạt động dạy - học Đề bài: Nghe tin quª b¹n bÞ thiƯt h¹i do b·o, h·y viÕt th th¨m hái vµ ®éng viªn b¹n em. 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: -Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. -Nhắc lại nội dung một bức thư GVgỵi ý + Th viÕt cho mét ngêi b¹n ë n¬i kh¸c. Ngêi b¹n cã thĨ lµ ®· quen hoỈc cha quen. + CÇn hái th¨m b¹n vỊ t×nh h×nh thiƯt h¹i do b·o g©y nen ®èi víi quª b¹n, trêng b¹n, gia ®×nh b¹n, hái th¨m vỊ t×nh h×nh søc khoỴ cđa gia ®×nh b¹n. + Em kĨ cho b¹n nghe vỊ t×nh c¶m, sù đng hé cđa mäi ngêi, gia ®×nh em vµ b¶n th©n em ®èi víi ®ång bµo n¬i bÞ b·o lị. + §éng viªn b¹n vµ gia ®×nh b¹n sím ỉn ®Þnh cuéc sèng. + Em chĩc b¹n khoỴ vµ hĐn gỈp th sau. -HS suy nghĩ và viết bài -Gv chấm , chữa bài Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học TOÁN : ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về đơn vị đo khối lượng II. Các hoạt động dạy - học: Các bài tập cần làm Hoạt động dạy - học Câu 1: a/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1 yến = ..... kg 1 tạ = ........ yến = ..... kg 1 tấn = ........ tạ = .......... yến = ......... kg b/ Viết tên đơn vị vào chỗ chấm: -Con lợn nặng 1 .......... -Con cá nặng 1 .......... -Con cá mập nặng 3 ..... Câu 2: Viết số: 1 yến 2 kg = ..... kg ; 2 tạ 1 kg = ...... kg 3 tấn 35 kg = ...... kg; 30 kg = ......... yến 240 yến = ....... tạ ; 12000 kg = ....... tấn Câu 3: Giải bài toán: Xe thứ nhất chở được 4 tấn hàng. Xe thứ hai chở được ít hơn xe thứ nhất 4 tạ hàng. Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu kg hàng? 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Câu 1: HS làm bài Gọi HS lần lượt đọc bài. GV nhận xét, chữa bài. 1 yến = ...10.. kg 1 tạ = 10.. yến = ...100.. kg 1 tấn = . 10... tạ = ..100.... yến = .1000...kg -Con lợn nặng 1 ...tạ....... -Con cá nặng 1 ...kg....... -Con cá mập nặng 3 ...tấn.. Câu 2: HS làm bài Gọi HS lần lượt đọc bài. GV nhận xét, chữa bài. 1 yến 2 kg = 12 kg ; 2 tạ 1 kg = 201kg 3 tấn 35 kg = 3035 kg; 30 kg = 3 yến 240 yến = 24 tạ ; 12000 kg =12 tấn Câu 3: HS đọc bài Gọi HS nêu cách làm HS làm bài. GV chấm, chữa bài Bài giải: Đổi: 4 tấn = 4000 kg ; 4 tạ = 400 kg Xe thư hai chở được số hàng là: 4000 - 400 = 3600 (kg) Cả hai xe chở được số hàng là: 4000 + 3600 = 76 00 (kg) Đáp số: 7600 kg hàng 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: