Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu khi dạy toán “Thực hiện các phép tính về số thập phân”

Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu khi dạy toán “Thực hiện các phép tính về số thập phân”

 Bậc tiểu học là bậc đặt nền móng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh,chuẩn bị cho học sinh học tiếp lên trung học. Vì vậy mục tiêu của giáo dục tiểu học đặc biệt nhấn mạnh đến việc hình thành và phát triển cho học sinh những tri thức và kỹ năng cơ sở, phương pháp suy nghĩ và học tập, lòng tự tin, tính hồn nhiên, sự năng động và linh hoạt, cách ứng xử đúng mức với thiên nhiên con người và xã hội , tăng cường sức khoẻ và thường xuyên rèn luyện thân thể, ý chí và mơ ước, đem sức mình góp phần làm cho cuộc sống bản thân, gia đình, đất nước trở nên giàu có, hạnh phúc. Với mục tiêu đó, môn toán cùng với các môn học khác đã góp phần to lớn cho mục tiêu giáo dục tiểu học. Nó có vị trí hết sức quan trọng vì:

 - Môn toán giúp học sinh có những tri thức cơ sở ban đầu về số học các số tự nhiên, số thập phân, các đại lượng cơ bản và một số yếu tố hình học giúp học sinh có thể học tiếp lên trung học.

 - Hình thành kĩ năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống.

 - Bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừu tượng hoá khái quát hoá, phát triển khả năng suy luận và diễn đạt góp phần rèn luyện phương pháp học tập và làm việc khoa học, linh hoạt sáng tạo.

 - Cũng như các môn học khác môn toán còn góp phần hình thành và rèn luyện các phẩm chất, các đức tính cần thiết như: cần cù, chịu khó, ý thức vượt khó khăn, tìm tòi sáng tạo và nhiều kĩ năng tính toán cần thiết khác.

 

doc 11 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 890Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu khi dạy toán “Thực hiện các phép tính về số thập phân”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Họ tên: Lương Minh Tươi
Đơn vị:Trường tiểu học Trí Phải
Tên sáng kiến kinh nghiệm : Một số kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu khi dạy toán “ Thực hiện các phép tính về số thập phân ”
I .Vị trí, tầm quan trọng của môn toán trong trường tiểu học 
 Bậc tiểu học là bậc đặt nền móng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh,chuẩn bị cho học sinh học tiếp lên trung học. Vì vậy mục tiêu của giáo dục tiểu học đặc biệt nhấn mạnh đến việc hình thành và phát triển cho học sinh những tri thức và kỹ năng cơ sở, phương pháp suy nghĩ và học tập, lòng tự tin, tính hồn nhiên, sự năng động và linh hoạt, cách ứng xử đúng mức với thiên nhiên con người và xã hội , tăng cường sức khoẻ và thường xuyên rèn luyện thân thể, ý chí và mơ ước, đem sức mình góp phần làm cho cuộc sống bản thân, gia đình, đất nước trở nên giàu có, hạnh phúc. Với mục tiêu đó, môn toán cùng với các môn học khác đã góp phần to lớn cho mục tiêu giáo dục tiểu học. Nó có vị trí hết sức quan trọng vì:
	- Môn toán giúp học sinh có những tri thức cơ sở ban đầu về số học các số tự nhiên, số thập phân, các đại lượng cơ bản và một số yếu tố hình học giúp học sinh có thể học tiếp lên trung học.
	- Hình thành kĩ năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống.
	- Bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừu tượng hoá khái quát hoá, phát triển khả năng suy luận và diễn đạt góp phần rèn luyện phương pháp học tập và làm việc khoa học, linh hoạt sáng tạo.
	- Cũng như các môn học khác môn toán còn góp phần hình thành và rèn luyện các phẩm chất, các đức tính cần thiết như: cần cù, chịu khó, ý thức vượt khó khăn, tìm tòi sáng tạo và nhiều kĩ năng tính toán cần thiết khác.
	 II. Lí do
 	 Trong qúa trình giảng dạy và chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện chương trình thay sách lớp 4 -5 tôi nhận thấy vấn đề dạy và học toán vẫn còn nhiều nan giải. Hoc sinh Thường xuyên mắc phải những sai xót về dấu phẩy và đặc tính mà chưa có biện pháp khắc phục sai xót đó
 Do không nắm được bảng chất ,các đặc điểm chung ,không biết phân biệt ,cấu trúc thành phần về số thập phân. Cho nên việc sai lầm ,đặc tính thực hiện các phép tính số thập phân là điều kiện cần thiết nên làm .Qua đó giúp người giáo viên ,phải điều chỉnh phương pháp dạy học,và các biện pháp để giúp học sinh một số sai lầm vướn mắc trong khi tính và giải bài tập về số thập phân. Hạn chế mức thấp nhất những sai ở học sinh.Đồng thời giúp học sinh có phương pháp học ,nắm vững các qui trình ,cách giải các phép tính về số thập phân.làm cho các em nắm được các chi thức một cách nhẹ nhàng đạt hiệu quả cao trong môn toán .
Đó là một số kịnh nghiệm trong quản lý và giảng dạy .Bên cạnh đó tôi cũng muốn góp phần một số kinh nghiệm để giúp các em làm được tất cả để giúp các em khi thực hiện các phép tính về số thập phân một cách chính xác hiệu quả nhất .Từ đó học sinh tự nhận ra những vướn mắt sai lầm để tự cá nhân sửa chữa sai sót thường xuyên của bản thân học tốt môn toán ở bật tiểu học.
III.Thực trạng:
 - Giáo viên:
 Hiện nay việc đổi mới phương pháp dạy học đã được phổ biến rộng rãi. Đặc trưng chủ yếu của phương pháp dạy học mới là lấy học sinh. Trong đó giáo viên là người tổ chức và hướng dẫn hoạt động của học sinh, giúp học sinh huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân để tự chiếm lĩnh tri thức mới, vận dụng các tri thức mới đó trong thực hành.
	Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy nhiều giáo viên vẫn áp dụng cách dạy cũ. Nội dung kiến thức mới được giáo viên đem ra giảng giải còn học sinh chủ yếu chỉ ghi nhớ thông tin và làm theo mẫu. Như vậy cả giáo viên và học sinh đều phụ thuộc vào tài liệu có sẵn, giáo viên luôn phải dựa vào sách hướng dẫn. Mặt khác nhiều giáo viên lên lớp không sử dụng đồ dùng trực quan( sơ đồ, hình vẽ tóm tắt) hoặc sử dụng không hiệu quả, khả năng hướng dẫn giải toán kém khiến cho các em tiếp thu kiến thức rất khó khăn. 
 -Học sinh:
 Từ việc dạy học theo kiểu áp đặt mà học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động, các qui tắc, các công thức...mà thầy đưa ra học sinh có nhiệm vụ phải ghi nhớ. Học sinh không được chuẩn bị đúng mức để hoạt động độc lập và sáng tạo vì luôn luôn bị lệ thuộc vào người khác. Chính vì vậy học sinh nắm kiến thức không vững, không hiểu được bản chất của vấn đề. Do vậy bài toán chỉ khác mẫu đi là học sinh không làm được và làm sai. Mặt khác kiến thức do thầy áp đặt không phải do học sinh tự mình chiếm lĩnh được nên chóng quên. 
IV. NHỮNGKIẾN THỨC CƠ BẢN, SAI LẦM PHỔ BIẾN CỦA HỌC SINH LỚP 5 KHI THỰC HIỆN VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ THẬP PHÂN: 
	1/ Phép cộng và trừ hai số thập phân: 
	A/ Kiến thức cơ bản: 
	Biết được cấu tạo, thập phân của từng số hạng trong một phép tính cộng hai số thập phân gồm mấy phần: số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân và ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân có dấu phẩy (,) phân biệt giữa phần nguyên và phần thập phân: 
	- Phần nguyên gồm hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm .; phần thập phân gồm các hàng : phần mười, phần trăm, phần nghìn.
	- Đặt tính rồi tính sao cho các hàng thuộc phần nguyên và phần thập phân phải thẳng cột. Dấu phẩy cũng phải thẳng hàng rồi tìm tổng, tìm hiệu.
	B/ Những sai sót phổ biến:
 	Bài toán : (1c trang 50 – SGK và bài 2a trang 50 SGK)
	Đặt tính rồi tính: (hai trường hợp) 
 75,8 + 249,19 = ?
 	 75,8	 
 	249,19 
 	 1007,19 
	Nhận xét: Từ kết quả trên học sinh khơng xác định được phần nguyên và phần thập phân, đặt tính sai, làm cho kết quả của bài tốn sai.
 9, 46 + 3,8 = ?
	9,46
	3, 8
	 12,44
	 Nhận xét :
 	Từ kết quả bài toán, ta thấy học sinh không nắm được cấu tạo về thập phân, không phân xác tính vị trí các hàng của phần nguyên, vị trí các hàng của phần thập phân và đặt dấu phẩy sai từ đó đặt tính sai dẫn đến kết quả sai. 
	Bài làm 2 : 
 a. 69 - 7,85
 	 - 69 
	7,85
	 6,84 
	Nhận xét: Học sinh không xác định được phần thập phân và phần nguyên đặt tính sai dẫn đến thực hiện phép tính sai
 b. 60 - 12,45
 	 60
	12,45
	72,45 	
	Nhận xét Học sinh thường nhầm lẫn khi thực hiện giữa phép trừ và phép cộng 
 12,7 + 5,89 + 1,3
 12,7 + (5,89 +1,3) 
 12,7 + 6,92
 18,62
Nhận xét : Chưa vận dụng sáng tạo tính giao hoán khi thực hiện nhiều phép tính và thực hiện phép tính không nhớ ở phần thập phân làm cho kết quả bị sai.
 12,38 – 4,3 – 0,08
 12,38 – 2,22 
 10,16 
Nhận xét: Chưa nắm được qui trình khi thực hiện giá trị biểu thức phép tính sai dẫn đến kết quả bài toán sai. 
C/ Nguyên nhân sai sót: 
	Qua quá trình giải dạy và quản lý .Tơi nhận thấy những nguyên nhân chính dẫn đến sai sót là. 
	- Học sinh không nắm được cấu tạo thập phân, không xác định vị trí các hàng của phần nguyên và vị trí các hàng của phần thập phân. Từ đó đặt tính sai (ví dụ 1, 2).
	- Thói quen khi cộng không đặt dấu phẩy ở tổng, nhất là cộng có nhớ nhiều em còn sai sót, kỹ năng đặt tính, tính, vẫn còn nhiều em lúng túng khi làm bài nhất là ở những tiết luyện tập chung
	- Ví dụ 4,5 phần lớn các em chưa xác định được vị trí phần nguyên và vị trí phần thập phân nên đặt tính sai. Học sinh vẫn cịn vướng mắc hay nhầm lẫn giữa phép cộng và phép trừ, cụ thể (ví dụ 5) bài tốn kết quả khơng đúng. 
	- Khi các em học tiết luyện tập chung, những bài tốn khĩ hơn phức tạp hơn rất nhiều em cịn nhiều sai lầm. Học sinh khó phân biệt và lựa chọn cách giải. Chính vì vậy kiến thức của các em nhận được ở trên lớp còn mơ hồ chưa nắm được bản chất của nó, do đó rất mau quên. 
	D/ Biện pháp thực hiên:
	Khi dạy phép tính cộng trừ về số thập phân qua trao đổi với giáo viên và học sinh đã nhận thấy những nguyên nhân cơ bản, việc nắm bắt kiến thức mới trên lớp của học sinh cịn thấp học sinh chưa nắm được cấu tạo số thập phân,không xác định vị trí các hàng của phần nguyên và phần thập phân. Bởi vậy khi dạy trên lớp giáo viên cần tăng cường thời gian thực hành, lượng bài tập phải đa dạng phong phú. Chú trọng các đối tượng học sinh trong lớp, từ đĩ cĩ phương pháp dạy học phù hợp. Phần lớn các em bị hỏng kiến thức ở lớp dưới, khi dạy trên lớp cần hổ trợ kiến thức về cộng, trừ số tự nhiên để cho các em làm tiền đề học các phép tính về số thập phân.
	Khi dạy học tốn trên lớp giáo viên phải giành nhiều thời gian thực hành, hướng dẫn cụ thể chi tiết .
	Ví dụ : 75,8 + 249,19 =? Hướng dẫn: 
 + Đặt tính: phân tích rõ ràng. Cấu tạo từng số 
 + 75,8 hạng. 
	 	249,19 * “75,8”: (75 phần nguyên, 8 phần thập phân 
 	 324,99 sau dấu phẩy) hay kể từ bên phải dấu phẩy là 	 phần nguyên, bên phải dấu phẩy là phần thập phân. 
- Chữ số phần nguyên (75) gồm: 7 chục, 5 đơn vị.
 - Số 8. Phần thập phân, bên phải chữ số đầu tiên dấu phẩy cịn gọi là phần mười. 
 * Số hạng “249,19” 
-	Phần nguyên gồm “249” = 2 trăm 4 chục 9 đơn vị. 
-	Phần thập phân bên phải sau dấu phẩy gồm: “19” số 1 là phần mười; số 9 là phần trăm. 
 *Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau. 
-	Cộng như các số tự nhiên 
-	Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. 
	+ Ví dụ: (hướng dẫn tưong tự) 
	+ Ví dụ 5: 
 	Hướng dẫn
 60-12,45 = + Đặt tính: phân tích rõ ràng số bị trừ, số trừ
 60,00 * Số bị trừ “60,00”
 12,45
 47,55 - Phần nguyên “60,00”= 6 chục 
	- Phần thập phân “00” 0 là phần mười, 0 là phần trăm. 
	*Số trừ: “12,45”
	*Phần nguyên: “12” gồm 1 chục và 2 đơn vị
	*Phần thập phân: “45” gồm 4 phần mười và 5 phần trăm
	*Thực hiện phép trừ : Từ phải sang trái.
 -Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở 
 Cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau 
	-Trừ như trừ các số tự nhiên.
	-Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu 	phẩy của số bị trừ, và số trừ. 
	* Ở trường hợp này, chữ số ở phần thập phân của số bị trừ, ít hơn chữ số ở phần thập phân số trừ thì ta cĩ thể viết thêm một hoặc hai chữ số 0 vào bên phải số thập phân của số bị trừ, rồi trừ như trừ các số tự nhiên. 
	2./ Phép nhân hai số thập phân: 
	A./ Kiến thức cơ bản:
	- Biết thực hiện phép nhân có tích là số tự nhiên, số thập phân có không quá ba chữ số ở phần thập phân trong các trường hợp:
	- Nhân một số thập phân với một số tự nhiên có không quá hai chữ số mỗi lượt nhân có nhớ không quá hai lần.
	- Nhân một số thập phân với một số thập phân, mỗi lượt nhân có nhớ không quá hai lần.
	- Biết nhân nhẫm một số thập phân với 10, 100, 1000,  hoặc với 0,1; 0,01; 0,001; 
	- Biết sử dụng một số tính chất của phép nhân trong thực hiện tính giá trị biểu thức số.
	B./ Những sai lầm phổ biến:
	 2,5 x 7= ?
x
 	2,5
	 7 
	 175 
Nhận xét: Học sinh nhầm lẫn khi nhận số tự nhiên và khi nhân số thập phân, thiếu dấu phẩy ở tích. 
	 4,34 x 3,6 =? 
x
 4,34
	 3,6
	 2604
 1302
 156,24 
Nhận xét: Học sinh chưa nắm được qui tắc khi thực hiện phép tính về nhân hai số thập phân, kết quả sai. 
 9,403 x 10 = 0,9403
Nhận xét: Học sinh nhầm lẫn nhân số thập phân với 0,1. 
 9,043 x 0,01 = 9,043 
Nhận xét: Học sinh nhầm lẫn khi nhân số thập phân với 10, 100. Do đó kết quả sai. 
	Bài toán: ( 376c trang 68 bài tập toán 5) 
 36,4 x 99 + 36+ 0,4 
 3613,6 + 3,6 + 0,4 
 3649,6 + 0,4
 3650,0 (kết quả sai)
Nhận xét: Học sinh chưa biết vận dụng tính chất kết hợp để giải toán, bài toán giải dài dòng nhiều sai sót. 
	C/ Nguyên nhân sai sót: 
	Qua các bài làm và việc trao đổi giáo viên và học sinh có những nguyên nhân chủ yếu sau. 
-	Học sinh nhầm lẫn khi nhân số tự nhiên với nhân số thập phân, phần lớn thiếu dấu phẩy ở tích. Trong quá trình làm bài không tập trung thiếu tính cẩn thận khi nhân có nhớ. 
-	Chưa nắm được qui trình các bước khi nhân hai số thập phân theo qui tắc cho nên khi vận dụng vào thực tế đánh dấu phẩy ở tích không đúng dẫn đến kết quả sai. 
-	Chưa nắm được qui trình nhân nhẫm một số thập phân cho: 10, 100, 1000,  hoặc 0,1; 0,01; 0,001,  khi gặp dạng bài toán này học sinh rất lúng túng khi chuyển dấu phẩy. Không xác định được nhân một số thập phân cho 10,  chuyển dấu phẩy sang bên phải hay sang bên trái. Đặc biệt khi tính giá trị biểu thức số các em gặp nhiều khó khăn không nắm được và chưa vận dụng được cơ bản các tính chất của phép nhân vào biểu thức số và chưa nắm được cách phân tích bài toán dẫn đến học sinh còn nhiều sai sót. 
D/ Biện pháp thực hiện: 
	Qúa trình các nguyên nhân sai sót. Tôi có một số biện pháp như sau: 
 	- Phân công giáo viên dạy lớp 5 chưa phù hợp, kiến thức đại đa số là không chính qui mà là hệ bổ túc. 
3/ Phép chia hai số thập phân: 
A.	Kiến thức cơ bản: 
	Biết cấu tạo thành phần của phép chia, biết vận dụng các bước qui tắc khi thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên; chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là số thập phân, chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Chia một số thập phân cho một số thập phân. Học sinh nắm chắc “bảng đơn vị đo đại lượng” (độ dài khối lượng, diện tích, thể tích). Biết vận dụng mối quan hệ chuyển đổi các phép tính đo đại lượng về số thập phân ở kết quả. 
B.	Những sai lầm phổ biến: 
	Bài toán1: (1c trang 64 – SGK toán 5) 
 0,36 : 9 = ?
 0,36 9
 36 0,4
 0 ( kết quả sai)
Nhận xét: Học sinh chưa nắm nguyên tắc khi chia, bài toán sai. 
 Bài toán: (1b trang 68 – SGK toán 5) 
 15 : 8 = ?
 15 8
 70 1865
 60
 40
 0 ( kết quả sai)
Nhận xét: Chưa nắm được cách chia và nhầm lẫn trong cách chia số thập phân với số tự nhiên dẫn đến kết quả sai. 
 Bài toán: (1a trang 70 – SGK toán 5) 
 7 : 3,5 = ?
 7 3,5
 10 2,5
 0 ( kết quả sai )
Nhận xét: Nhầm lẫn khi tính dẫn đến kết quả sai. 
 Bài toán: (1c trang 73 – SGK toán 5) 
 91,08 : 3,6 =?
 91,08 3,60
 1908 253
 080 (Kết quả sai)
 00
Nhận xét: Khi thực hành chia. Học sinh thường thiếu dấu phẩy đặt ở thương kết quả sai. 
C.	Nguyên nhân sai sót: 
 	 Qua việc tìm hiểu sai sót trong các bài toán của học sinh và quá trình trực tiếp giảng dạy. Tôi nhận thấy rằng: các em giải sai có những nguyên nhân sau:
	 1/ Học sinh thiếu cơ bản về kiến thức lớp dưới nhất là phép tính chia số tự nhiên, (hai, ba chữ số), các em rất lúng túng, nhiều em không làm được, chưa biết cách chia, thói quen quên dấu phẩy dẫn đến kết quả sai, kỹ năng thực hiện phép tính số thập phân. Còn rất nhiều hạn chế. Ngay bài toán 1(3 nhỏ hơn 9 không chia được ). Bài toán 2, 4 học sinh thiếu đặt dấu phẩy ở thương. Bài toán 3. Học sinh nhầm lẫn nắm được nguyên tắc và kỹ năng khi thực hiện phép chia không làm được. Điều đó chứng tỏ rằng trong quá trình giảng dạy bài mới. Giáo viên chỉ tham thuyết trình, chưa quan tâm đến học sinh. 
	2/ Học sinh chưa biết chia số thập phân cho số thập phân. Kỹ năng tính toán còn rất hạn chế. Điều này đã cho ta nhận định học sinh chưa nắm vững kiến thức về chia hai số thập phân. Sự hướng dẫn thao tác thực hành trên lớp ít, chưa phát huy được tư duy cho học sinh, thiếu tính cẩn thận nên dẫn đến bài toán sai. 
	3/ Nhiều học sinh còn hiểu nhầm. Khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Các em chia phần nguyên ở số bị chia cho phần nguyên ở số chia, khi hạ thêm 0 ở số bị chia đặt dấu phẩy ở thương. Không đúng qui tắc , dẫn đến kết quả sai. 
	4/ Học sinh thực hiện phép tính ý rất chủ quan, không hề để ý mối quan hệ phép trừ nhất là trừ có nhớ. Đây là phép tính, mang tính chất tổng hợp của các phép tính, khi thực hiện chia biết vận dụng tư duy, kết hợp, điều này chứng tỏ rằng giảng dạy thực tiễn trên lớp giáo viên chỉ thuyết trình là chính còn vai trò học sinh là thứ yếu. Thời gian thực hành quá ít nên việc khắc sâu kiến thức cho học sinh, kỹ năng đặt tính, tính chưa sâu về mặt này nên việc vận dụng của học sinh vẫn còn sai sót. 
D.	Biện pháp thực hiện:
	1/ Qúa trình phân tích các nguyên nhân sai sót trên, điều này cho ta nhận định việc nắm kiến thức của học sinh trong quá trình giảng bài mới là rất thấp. Học sinh chưa nắm được phương pháp và qui trình các bước thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân, chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương là số thập phân.. do đó đối với giáo viên sau khi dạy bài này cần phải làm cho học sinh qui trình chung khi thực hiện phép chia số thập phân. 
	2/ Hướng dẫn học sinh qui tắc từng bước cách chia cụ thể: 
 Bài toán 1: 
 0,36 : 9 = ? ta nên: 0,36 : 9 được mấy lần ? 
 0,36 9 * chia phần nguyên số bị chia cho phần 
 36 0,04 nguyên số chia. (0 chia 9 được 0) viết
 0 ( kết quả đúng ) 0 viết dấu phẩy ở bên phải 0 
·	Hạ 3. 3 chia 9 được 0, viết 0 
·	 Hạ 6. 36 chia 9 được 4. Viết 4.
 4 nhân 9 bằng 36; 36 trừ 36 bằng 0 viết 0
 Bài toán 2: 
 15 : 8 = ? Hướng dẫn 	15 : 8 
 . Ta chia 15 chia 8 được 1, viết 1.
 15 8 . Hạ 0 ở số bị chia đánh dấu phẩy bên 
 70 1,865 . Phải số1. 70 chia cho 8 được 8. Viết 8.
 60 ·	thêm 0. 60 chia cho 8 được 7. Viết 7
 40 (kết quả đúng) . thêm 0. 40 chia 8 được 5. Viết 5
 	 0	 5 nhân 8 được 40. 40 trừ 40 bằng 0.
 Bài toán 3: 
 7: 3,5 = ? Hướng dẫn:
 * Đếm phần thập phân có mấy chữ số rồi 
 70 3,5 thêm 0 ở số bị chia mấy chữ số, bỏ dấu 
 10 2 phẩy chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên. 
 0 (kết quả đúng ) .
 * 70 chia 35 được 2 viết 2 . 35 nhân 2 được 
 70, 70 trừ 70 bằng 0.
	Bài toán 4: 
 91,08 : 3,6 = ? Hướng dẫn:
 * Đếm ở phần thập phân số bị chia mấy 
 91.08 3,60 mấy chữ số, (hai chữ số) rồi tiếp đếm 
 1908 25,3 phần thập phân ở số chia mấy chữ số 
 080 (một chữ số) thêm bên phải số chia số 0
 00 (k ết qu ả đ úng)
 Sau đó bỏ các dấu phẩy số bị chia và số 
 Chia. Chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên 
 ·Ta nên: 9108 chia cho 360 được 2. Viết 2
 360 nhân 2 được 720. 9108 trừ 720 bằng 
 1908 
 ·Hạ 8 . được 1908 chia cho 360 được 5
 360 nhân 5 được 1800
 *Thêm 0. Đồng thời đặt dấu phẩy bên phải 5 
 ta có 1080 chia 360 được 3. 360 nhân
 3 bằng 1080. 1080 trừ 1080 bằng 0. 
V. Một số kinh nghiệm Phụ đạo học sinh yếu kém:
1-Từ việc phân tích các nguyên nhân sai sót trên đây chứng tỏ việc nắm kiến thức của học sinh trong quá trình giảng bài mới là rất thấp học sinh chưa nắm được phương pháp chung và cấu tạo phần nguyên và phần thập phân. Do vậy đối với giáo viên sau khi dạy các phép về số thập phân , cần phải cho học sinh nắm được kiến thức cơ bản để giải toán:
-Nắm được khái niệm , cấu tạo về số thập phân : ( phần nguyên, phần thập phân)
- Rèn kỹ năng đọc, viết ,tính và đặt tính khi thực hiện các phép về số thập phân
 - Biết vận dụng một cách thành thạo các qui tắc : cộng ,trừ ,nhân ,chia số thập phân
 * Lưu ý : hướng dẫn chi tiết chia số thập phân cho số thập phân
 2-Hướng dẫn học sinh các kỹ năng cơ bản, khi thực hiện các phép tính về số thập phân. Đây là yêu cầu cần thiết nhất đối với giáo viên khi dạy về dạng toán này. Học thuộc thành thạo các qui tắc , biết vận dụng linh hoạt vào thực tiễn .
 - Tăng cường thời gian thực hành trên lớp , hướng dẫn ,sửa chữa những sai xót kịp thời thường xuyên cho học sinh .
 Phần III: KẾT LUẬN
	I./ Kết luận chung: 
	Qua nhiều năm giảng dạy khối 5 và thời gian đi sâu vào tìm hiểu những khó khăn sai sót trong việc giảng dạy và học toán 5 nhất là các phép tính cộng trừ, nhân chia số thập phân. Tôi thấy rằng giáo viên phải luôn luôn kinh nghiệm để nâng cao trình độ nghiệp vụ. Hướng dẫn giúp học sinh khắc phục những sai lầm trong khi thực hiện các phép tính về số thập phân. Đồng thời nâng cao năng lực khái quát hóa, trừu tượng hóa, phát triển tư duy và sáng tạo phương pháp suy luận lôgic cho học sinh. Đồng thời nêu tính cẩn thận, chịu khó say mê trong học toán.
	Người giáo viên phải nghiên cứu kỷ bài dạy, xác định rõ kiến thức trọng tâm bài dạy, lên lớp phải có đồ dùng dạy học trực quan, khắc sâu kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ cho học sinh.
	Rèn luyện cho học sinh tính quan sát, phương pháp suy luận để giải bài toán dựa trên sơ đồ tóm tắt. Giúp các em rèn luyện kỹ năng tính và đặt tính một cách thành thạo khi thực hiện các phép tính công, trừ, nhân, chia số thập phân. Khắc phục những sai lầm và có những biện pháp cụ thể trong khi giải từng loại bài toán. Vì vậy giáo viên cần định hướng cho học sinh phát hiện vấn đề và tích cực hoạt động trong việc giải quyết vấn đề.
	Thường xuyên ôn tập, củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh bằng những dạng bài tập từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó nên rèn kỹ năng đặt tính và tính. Đồng thời giúp cho học sinh củng cố khắc phục những sai lầm, rèn luyện tính cẩn thận chịu khó để học tốt môn toán.
	Kết quả học sinh nắm được kiến thức vững chắc, hiểu rõ nhớ lâu những nội dung cần ghi nhớ và vận dụng linh hoạt để làm bài. Có khả năng giải quyết các phép tính về số thập phân, hạn chế tốt mức độ thấp nhất những sai lầm mà các em thường gặp. Đồng thời rèn cho các em phương pháp suy nghĩ có căn cứ, phương pháp suy luận, làm việc có kế hoạch.
.
 Trí Phải , ngày 20 tháng 04 năm 2009 
 Hiệu trưởng Người viết
 Lưu Thị Nhung Lương Minh Tươi

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN LUONG MINH TUOI.doc