Tiếng việt ( TC-2): LUYỆN TẬP CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về câu kể Ai thế nào? Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Tìm được vị chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Giáo dục tính cẩn thận cho HS trong khi làm bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: .Ôn bài cũ:
-Cho HS nêu phần ghi nhớ về câu kể Ai thế nào? Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Hoạt động 2 : Bài tập tăng cường
1.Tìm câu kể Ai thế nào? Trong đoạn trích dưới đây. Dùng gạch chéo để tách chủ ngữ, vị ngữ của từng câu vừa tìm được.
Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn hoa đào một chút. Nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở cánh mai xoè ra rất mịn màng như lụa. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đắc như hoa đào. Cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC ****** Tiếng việt ( TC-2): LUYỆN TẬP CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về câu kể Ai thế nào? Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Tìm được vị chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Giáo dục tính cẩn thận cho HS trong khi làm bài. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: .Ôn bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ về câu kể Ai thế nào? Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Hoạt động 2 : Bài tập tăng cường Tìm câu kể Ai thế nào? Trong đoạn trích dưới đây. Dùng gạch chéo để tách chủ ngữ, vị ngữ của từng câu vừa tìm được. Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn hoa đào một chút. Nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở cánh mai xoè ra rất mịn màng như lụa. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đắc như hoa đào. Cành mai uyển chuyển hơn cành đào. Điền tiếp và chỗ trống để hoàn chỉnh các câu (Ai thế nào? Miêu tả một con búp bê) a) Gương mặt búp bê ... b) Mái tóc của búp bê ... c) Đôi mắt búp bê ... d) Những ngón tay ... e) Đôi bàn chân ... + Giáo viên đọc cho HS viết bài tập vào vở. + Giáo viên cho HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Giáo viên chốt ý đúng. Lưu ý: Đối với những em trung bình, yếu chỉ cần xác định được câu kể Ai thế nào? Nếu các em xác định được vị ngữ trong câu là đủ. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương nhắc nhở.Về nhà dựa vào bài tập đọc để tìm câu kể Ai thế nào? HS nêu -Hs làm bài tập - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Tiếng việt ( TC-3): ÔN LUYỆN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU : Củng cố kiến thức về cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. Xác định được đoạn văn viết gì, ứng với phần nào trong bài văn miêu tả cây cối. Mỗi đoạn miêu tả theo trình tự nào? II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: .Ôn bài cũ: + Cho HS nhắc lại lại phần ghi nhớ trong sách giáo khoa. Hoạt động 2 : Bài tập tăng cường Ba đoạn văn sau viết về cái gì? Ưng với phần nào trong bài văn miêu tả cây cối? Mỗi đoạn miêu tả theo trình tự nào? Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. Thảo quả chín dần. Dười tầng đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. MAI VĂM KHÁNG Những quả cam vàng óng, da căng mọng như mời gọi mọi người thưởng thức. Chúng như chiếc đèn lồng nhỏ treo lơ lửng trên cây. Từng chùm quả ngon lành đang đung đưa nhè nhẹ. Mặc dầu đã có bao nhiêu cành tre chống, nhưng những cành cam vẫn cứ sà xuống gần mặt đất. Những chú "mặt trời con" áo xanh, áo vàng ấy ôm ấp trong lòng biết bao "ông trăng khuyết". Những chiếc lá rung trong gió như quạt cho "bé cam" yên giấc ngủ. Các cành cam khẳng khiu chìa ra như để che chở cho các con. Còn thân cây thì khoát chiếc áo màu nâu giản dị, đúng đó trụ đỡ cho những cành cây chi chít qủa. ĐÀO DUY ANH Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng tươi, như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát. Cái giàn trên mặt ao soi bóng xuống làn nước lấp lánh hoa vàng. Mấy chú ca rô cứ lội quanh lội quẩn ở đó chẳng muốn đi đâu. Cú thế, hoa nở tiếp hoa. Rồi quả thi nhau trồi ra bằng ngón tay ... bằng con chuột. Rồi bằng con cá chuối to. Có hôm chị em tôi hái không xuể. Bà tôi sai mang biếu cô tôi, dì tôi, cậu tôi, chú tôi, bác tôi mỗi người một quả. VŨ TÚ NAM Giáo viên cho HS chép trước vào giờ ra chơi của buổi thứ hai, thứ ba. Cho HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày kết qủa. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét chốt ý đúng. Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò: - Dặn dò HS về nhà học bài và tìm hiểu thêm về cấu tạo của bài văn miêu tả. HS nêu - Hs đọc yêu cầu bài - Hs đọc 3 đoạn văn - Hs làm bài tập - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Toán (TC-1): Luyện tập I. MỤC TIÊU: + Củng cố kiến thức về so sánh hai phân số có cùng mẫu số; khác mẫu số. + Làm được các bài toán về so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số. + Giáo dục cho HS tính cẩn thận trong khi làm bài. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 :Bài tập Bài 1: So sánh phân số sau. a) và b) và c) và d) và Bài 2: Điền dấu lớn , dấu bé, dấu bằng vào ô trống. a) Bài 3: So sánh hai phân số a) F Dành cho hs khá, giỏi Bài 4 : Tìm phân số tối giản thoả mãn + Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. Thảo luận nhóm đôi bài tập số 4. + Cá nhân HS làm bài tập. Lớp nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng. Hoạt động 2 :Chấm, chữa bài - Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng Hoạt động 3 :Củng cố,dặn dò + Nhận xét, tiết học. Tuyên dương nhắc nhở. HS làm bài tập Thảo luận nhóm đôi bài tập số 4. Giải bài tập 4: nên Suyra: Toán (TC-2): ÔN LUYỆN VỀ PHÂN SỐ I. YÊU CẦU: - Củng cố lại kiến thức ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1 :Bài tập - GV ghi đề bài lên bảng. *Bài 1: Rút gọn các phân số. *Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số. *Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. a) Phân số chỉ phần tô đậm của hình trên là: A. ; B. ; C. ; D. b) Trong các phân số ; phân số bằng là: A. ; B. ; C. ; D. Hoạt động 2 :Chấm, chữa bài - Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng Hoạt động 3 :Củng cố,dặn dò - GV nhận xét kết quả và tổng kết tiết học. - HS làm bài tập vào vở. *Bài 1: Rút gọn các phân số. *Bài 2: Quy đồng mẫu số. *Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. D a) A. ; B. ; C. ; b) Phân số bằng là: C A. ; B. ; . ; D. TIẾNG VIỆT (TC-1) SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố cho học sinh những điểm đặc sắc của cây sầu riêng và giá trị của nó ? - Kĩ năng: Đọc diễn cảm toàn bài. Xác định được các tín hiệu nghệ thuật. Đặt câu với một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Thái độ: Ý thức tự giác rèn đọc. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên: SGK, bảng phụ. - Học sinh: SGK, nháp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Sầu riêng 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc- Đọc diễn cảm: 1 HS- Lớp theo dõi SGK Đọc toàn bài 3 HS- Lớp theo dõi SGK "Bổ sung cách đọc Đọc nối tiếp đoạn lần 2 3 HS- Lớp theo dõi SGK Bình chọn Luyện đọc trong nhóm Nhóm đôi Thi đọc đoạn, bài 6- 8 HS- Lớp lắng nghe Bình chọn c. Luyện đọc kết hợp LTVC Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài Cá nhân Câu 1: Nêu các tín hiệu nghệ thuật có trong bài Học sinh trả lời [Biện pháp so sánh- Các câu văn Bổ sung Hoa sầu riêng thơm ngát như hương cau, hương bưởi Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến [Tác dụng: Gần gũi, hấp dẫn với người đọc Câu 2: Tìm các câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng Học sinh trả lời Bổ sung Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ Vậy mà khi trái chín, hương toả ngào ngạt, vị nhọt đến đam mê Câu 3: Đặt câu với các từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong bài Thơm đậm Cá nhân nối tiếp đặt câu Ngào ngạt Khẳng khiu Thẳng đuột Nhận xét 3. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học TOÁN (TC-2): LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố về so sánh hai phân số: cùng mẫu số, khác mẫu số, cùng tử số, thông qua số trung gian. Kĩ năng: Rèn kỹ năng so sánh các phân số. Thái độ: Tự giác làm bài. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Ghi bài bảng lớp. Học sinh: Vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: So sánh hai phân số 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: So sánh hai phân số Bảng con, bảng lớp a) ; b) Đối chiếu kết quả Bổ sung c) ; d) [Chốt kết quả đúng Các cách so sánh phân số Cá nhân nêu Ghi nhớ Bài 2: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: (không quy đồng mẫu số) Bảng lớp- Vở Đối chiếu kết quả Bổ sung [Chốt kết quả đúng: Yêu cầu học sinh giải thích Cá nhân giải thích [Chốt lời giải thích Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống Bảng lớp- bảng con ..; ..; ..1 Bổ sung ..; ..; 1 Yêu cầu học sinh giải thích Cá nhân giải thích [Chốt kết quả đúng Bài 4: Với 3 số tự nhiên 6, 7, 8 hãy viết Bảng lớp- bảng con a) Phân số bé hơn 1 Đối chiếu kết quả b) Phân số lớn hơn 1 Bổ sung c) Phân số bằng 1 [Chốt kết quả đúng Yêu cầu học sinh giải thích Cá nhân Thống kê 3. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học TIẾNG VIỆT(TC-3) TLV: CẤU TẠO VỀ VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố cho học sinh về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. Có hai cách miêu tả cây cối: tả lần lượt từng bộ phận, tả từng thời kỳ phát triển của cây. Kĩ năng: Biết quan sát, lựa chọn từng phương pháp để miêu tả. Viết được bài văn miêu tả dựa vào dàn ý. Thái độ: Tự giác, nghiêm túc làm bài. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Dàn bài tả cây đu đủ. Học sinh: Vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Dàn ý bài văn miêu tả cây đu đủ 2 HS- Lớp lắng nghe 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Câu 1: Yêu cầu học sinh dựa vào dàn ý để hoàn thành từng phần của bài Cá nhân trả lời các câu hỏi"Kết nối "Bổ sung Hoàn chỉnh từng phần Mẫu: Vườn nhà nội tôi không rộng lắm nhưng trong đó có khá nhiều cây như ổi, mít, chuối, dừa.. Nhưng cây mà tôi muốn giới thiệu với các bạn đó là cây đu đủ “ Tên em chẳng thiếu chẳng thừa Chín vàng ngon ngọt cho vừa lòng anh” Tả bao quát Cá nhân tả theo yêu cầu của dàn ý Hình dáng cây đu đủ: cao, thấp, loại quả dài hay tròn- loại cao sản [Yêu cầu học sinh kết nối thành câu văn hình chỉnh, mềm mại Tả chi tiết Thân cây Lá đu đủ, cành (cuống lá ) Có thể giới thiệu nội lấy cuống lá đu đủ làm kèn Qủa đu đủ khi xanh: dùng để làm gì ?Chín dùng để làm gì ? Hình thù của nó ra sao ? Quả đu đủ có nhựa không ? Hương vị của đu đủ Đu đủ thích loại đất gì ? (đất pha cát- không ứng nước, dễ trồng) Tả một số hoạt động của con người: chăm sóc, thu hoạch, mèo trèo cào thân cây Nêu ích lợi của đu đủ, suy nghĩ của em Câu 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả các bộ phận của một loại cây mà em thích . Học sinh giỏi 3. Củng cố- Dặn dò: Viết vào nháp đoạn văn, bài văn Nhận xét tiết học TIẾNG VIỆT(TC-2) LTVC: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ “AI THẾ NÀO? ” I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố chủ ngữ câu kể Ai thế nào? Thông qua viết đoạn văn ngắn. Củng cố cách đặt câu kiểu câu kể Ai thế nào? Kĩ năng: Viết được đoạn văn ngắn. Đặt câu hỏi cho bộ phận đặt đưới chân Thái độ: Tự giác làm bài. II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Ghi đề bài ở bảng lớp Học sinh: Vở III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: Câu kể Ai thế nào? Đặt câu - Bảng lớp 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: bLuyện tập: Bài 1: Gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong các câu sau: Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. Bầu trời dần tươi sáng. Tất cả thung lũng đều hiện màu vàng. Hương vị thôn quê đầy vẻ quyến rũ của mùi lúa chín Bài 2: Xác định Chủ ngữ - vị ngữ trong các câu sau và đặt câu hỏi trong bộ phận gạch chân: HS trung bình làm miệng Cá nhân làm bài - Bảng vở lớp - Đối chiếu kết quả Chim én đã về trong nắng xuân. Bổ sung Hoa tưng bừng nở trong trường. Những cánh buồm căng gió xa khơi. Đến gần nhà, Lan càng bồn chồn nhớ mẹ. Bên đường, hoa dại nở đầy Dòng sông trong xanh lững lờ trôi. [ Chốt kết quả đúng Mẫu: Chim én / đã về trong nắng xuân. CN VN Con gì đã về trong nắng xuân? Con chim én thế nào? Bài 3: Hãy viết đoạn văn kể về các bạn trong lớp em, có sử dụng câu kể Ai thế nào? HS khá giỏi làm Y/c Hs đọc đề 1Hs - Lớp theo dõi bảng lớp Xác định Y/c đề Cá nhân nêu [Kể về các bạn trong lớp - Kiểu câu Ai thế nào? 1Hs - Lớp lắng nghe, bổ sung Y/c Hs làm bài Cá nhân làm bài [Chốt: Nhận xét bổ sung Mẫu: Lớp em là lớp 4A, được chia thành 4 tổ, có bạn làm lớp trưởng . Bài 4: Những câu kể nào dưới đây là Những câu kể Ai thế nào? Chọn câu trả lời đúng nhất a. Hà Nội tưng bừng màu đỏ. b. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. c. Các cụ già vẻ mặt trang nghiêm. d. Tất cả những ý trên. HS trung bình, yếu làm 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Toán(TC-3) ôn luyện: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố về phân số : tính chất cơ bản của phân số, so sánh 2 phân số, quy đồng mẫu số các phân số. Thái độ: Tự giác làm bài. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Giáo viên: Ghi bài bảng lớp. Học sinh: Vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Tính chất cơ bản của phân số 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: a) .; ..; .1 ; .1 HS làm bảng con b) .. ; .. Đối chiếu kết quả c) .. ; .. ; .. Nhận xét- Thống kê Bổ sung Nếu học sinh so sánh thông qua số trung gian Nhận xét Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn HS làm vở ; ; ; Bài 3: Viết tất cả các phân số có mẫu số là 19, lớn hơn và bé hơn . HS làm vở Bài 4: Dành cho HS giỏi: Tính tổng các tử số của các phân số có mẫu số là 117, lớn hơn và bé hơn HS giỏi làm vở Bài 5: Mẹ đi chợ mua về 1 chiếc bánh, em ăn hết , và anh ăn hết . Hỏi ai ăn nhiều bánh hơn? HS làm vở 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: