Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Điệp Nông

Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Điệp Nông

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

A- Mục đích yêu cầu:

 1- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện

 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công

B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK

 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc

C- Các hoạt động dạy học:

 

doc 72 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Điệp Nông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2007
Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
A- Mục đích yêu cầu:
 1- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện
 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công
B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II-Kiểm tra: Giới thiệu qua ND-TV lớp 4 
III- Dạy bài mới:
 1- GT chủ điểm và bài học:
 - Cho HS QS tranh chủ điểm
- Tranh vẽ hình ảnh gì?
 - GV giới thiệu bài học: Dế Mèn phiêu lưu ký.(Bài TĐ là một trích đoạn)
 2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
 - Đọc nối tiếp đoạn
 - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ
 - Luyện đọc theo cặp
 - Luyện đọc cá nhân
 - Gv đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài: 
 - Hướng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi
? Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong H/cảnh?
?Tìm chi tiết cho thấy chị N/Trò yếu ớt?
? Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn?
? Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ntn?
? Tìm hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 - Gọi HS đọc nối tiếp
 - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (treo bảng phụ và h/dẵn)
 - GV sửa cho học sinh
 - Sĩ số, hát
 - Học sinh lắng nghe
 - Mở sách và quan sát tranh
- Đọc nối tiếp đọc mỗi em một đoạn(2l)
- Luyện phát âm từ khó- Đọc chú thích
- HS đọc theo cặp ( đọc theo bàn)
- Đọc cá nhân
- Ba em đọc cả bài
 - 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn
 - Đang đi nghe tiếng khóc...đá cuội
 - Thân hình bé nhỏ gầy yếu...Cánh ...Vì ốm yếu nên lâm vào cảnh nghèo.
 ...chăng tơ chặn đường,đe ăn thịt.
 - Lời nói: em đừng sợ...Cử chỉ: xoè cả...
 - Học sinh nêu
 - Nhận xétvà bổ xung
 - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
 - Học sinh luyện đọc theo cặp
 - Nhận xét và bổ xung
D- Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố:Em nhận được gì về nhân vật Dế Mèn trong chuyện?
2- Dặn dò: Nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau: Bài Mẹ ốm.
Kể chuyện
Sự tích hồ Ba Bể
 A- Mục đích, yêu cầu:
1- Rèn kỹ năng nghe:
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết kể lạimột cách tự nhiên
 - Hiểu chuyện , biết trao đổi với bạn ý nghĩa của truyện
2- Rèn kỹ năng nghe:
 - Có khả năng nghe cô kể, nhớ truỵên
 - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét được, kể được tiếp lời
 B- Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ SGK. 
 -Tranh ảnh về hồ Ba Bể
D- Các hoạt đông dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức: 
II- Kiểm tra:
III- Dạy bài học:
 1- Giới thiệu truyện: Dùng tranh ảnh để giới thiệu bài
 2- Giáo viên kể chuyện:
 Kể lần 1: Giải nghĩa chú thích sau truyện
 - GV treo tranh và kể lần 2
 3- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 a- Kể chuyện theo nhóm
Giao việc: Kể theo nhóm. Trao đổi nội dung, ý nghĩa của chuyện.
 b- Thi kể trước lớp:
 - Gọi các nhóm thi kể
 - GV khen ngợi HS kể hay
 - Câu chuyện có ý nghĩa gì?
 - Nhận xét 
 - Hát
 - Sự chuẩn bị
 - Quan sát tranh và nghe giới thiệu
 - 2 em đọc lần lượt các yêu cầu phần chú giải.
 - Chia nhóm bốn để mỗi em kể 1 đoạn (kể xong các em trao đổi về nội dung, ý nghĩa chuyện) 
 - Từng nhóm lần lượt kể
 - Mỗi nhóm chọn 1 em thi kể cả chuyện
 - lớp nhận xét chọn em kể hay
 - HS nêu
Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng
 - HS nhắc lại
D .Hoạt động nối tiếp:
1- Củng cố: Qua câu chuyên muốn nói với em điều gì?
 2- Dặn dò: Về nhà kể lại cho mọi người cùng nghe
Tập đọc
Mẹ ốm
A- Mục đích yêu cầu:
 - Đọc lưu loát trôi chảy cả bài: Đọc đúng các từ, câu, tiếng khó. Đọc diễn cảm
 - Hiểu ý nghĩa của bài
 - Học thuộc lòng bài thơ
B- Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ nội dung bài SGK
Bảng phụ chép bài thơ 4,5
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
I- Tổ chức
II- Kiểm tra
Chuyện Dế Mèm phiếu lưu ký muốn nói điều gì?
III- Dạy bài mới:
 1- Giới thiệu bài: (SGV-43)
 2- HD đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: 
 - Đọc nối tiếp khổ thơ
 - Giúp HS hiểu nghĩa từ vàsửa phát âm
 - Đọc theo cặp
 - Đọc cả bài
 - GV đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu HS đọc thầm + TLCH
? Những câu thơ :(Lá trầu khô...cuốc cày sớm trưa) ý muốn nói gì?
? Câu thơ nào trong bài thể hiện sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối mệ bạn nhỏ trong bài?
? Câu thơ nào bộc lộ tình cảm của bạn 
nhỏ đối với mẹ trong bài?
c) HD đoc diễn cảm và HTL bài thơ:
 - Gọi 3 em đọc bài
 - Bình chọn bạn đọc hay.
 - Treo bảng phụ + HD đọc khổ 4,5
 - Tổ chức thi đọc thuộc lòng
 -Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt
Hoạt động của trò
 - Hát
 - 2 HS nối tiếp đọc bài: Dế Mèm bênh vực kẻ yếu.
- HS trả lời.
 - Mở sách và lắng nghe
 - Đọc nối tiếp mỗi em 1 khổ( 3 lượt)
 - Đọc phần chú giải. 
- Luyện đọc theo cặp đôi.
 - Vài HS đọc diễn cảm cả bài
 - HS theo dõi
 - Mở sách đọc thầm: Câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ ốm. HS nêu.
 - Cô bác đến thăm cho trứng, cam...anh y sĩ mang thuốc vào
 - Xót thương mẹ:Nắng mưa...nếp nhăn
 - Mong mẹ khoẻ: Con mong mẹ ..dần
 - Làm mọi việc để mẹ vui: ...
 - Thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn...
 - 3 em đọc nối tiếp mỗi em 2 khổ thơ
 - Học sinh nhận xét
 - Học sinh theo dõi
 - 2em đọc + nhận xét
 - HS đọc thuộc theo dãy bàn, cá nhân
 - HS đọc bài( từng khổ thơ, cả bài)
D- Hoạt động nối tiếp
 1- Củng cố: - Nêu nội dung của bài thơ?
 - Nhận xét giờ học 
 2- Dặn dò: - Về nhà đọc thuộc bài thơ và xem trước bài sau.
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
A- Mục đích – yêu cầu:
 1- Nắm được cấu tạo cơ bản(gồm ba bộ phận) của đon vị tiếng trong tiếng Việt
 2- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có KN về bộ phận vần
B- Đồ dùng dạy học:
 1. G/V:- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng
 2.H/S: Bộ chữ cái ghép tiếng
D- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
I- Tổ chức
II- Kiểm tra
III- Dạy bài mới
 1- Giới thiệu bài: SGV-37
 2- Phần nhận xét:
Nêu yêu cầu:
YC 1:Đếm số tiếng trong câu tục ngữ
YC 2: Đánh vần tiếng : “bầu” và ghi 
 - GV ghi kq của học sinh lên bảng
YC 3: Phân tích cấu tạo tiếng: “ bầu”
YC 4: Phân tích các tiếng còn lại
 - Tổ chức cho HS làm cá nhân
 - Nhận xét
? Những bộ phận nào tạo thành tiếng?
? Tìm tiếng có đủ bộ phận ?
? Tìm tiếng không có đủ bộ phận?
3- Phần ghi nhớ:
 Gv treo bảng phụ và HDẫn
? Lấy VD minh hoạphần ghi nhớ.
4- Phần luyện tập:
Bài 1: HS làm bài vào phiếu
Bài 2: HDẫn để HS làm vở BTập
 - GV nhận xét
Hoạt động của trò
 - Hát
 - Đồ dùng học tập.( bộ chữ cái)
 - HS đọc và thực hiện ycầu 
- Câu 1:kết quả là có 6 tiếng
 - Đếm thành tiếng dòng còn lại: 8 tiếng
 - Tất cả đánh vầnvà ghi kq vào bảng con: bờ- âu- bâu- huyền- bầu 
 - Học sinh nhắc lại
 - HS phân tích 
- Nhận xét và bổ sung
 - HS tự phân tích và trả lời câu hỏi
 - HS kẻ vở và làm bài ,HS lên chữa bài
 - Âm đầu, vần, thanh tạo thành
 - Bầu, bí, cùng, tuy...
 - Có một tiếng: ơi
 - HS đọc ghi nhớ SGK
 - Nhiều HS nêu từng bộ phận cấu tạo của tiếng
- HS lấy VD.
 - HS làm bài vào vở 
 - 3 em lên bảng chữa bài
 - HS làm phiếu
 - Một em nêu lời giải và cách hiểu
D- Hoạt động nối tiếp:
 1- Củng cố: - HS đọc phần ghi nhớ.
 - Nhận xét giờ học
 2- Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.
 - Học thuộc ghi nhớ,học thuộc câu đố
Chính tả ( nghe viết)
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
A- Mục đích – yêu cầu
 1- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 2- Làm đúng các bài tập phân biệt l / n hoặc an / ang 
B- Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy và học
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: GV nêu YC của tiết chính tả.
III- Dạy bài mới:
 1) GT bài: Nêu MĐ- YC giờ học
 2) Hdẫn HS nghe viết:
 - GV đọc bài viết
 - GV đọc các chữ khó viết
 - Dặn dò cách trình bày bài viết
- Gấp SGK và chuẩn bị viết bài
 - GV đọc bài cho HS viết vào vở
 - Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi
 - GV chấm chữa 10 bài
 - Nhận xét chung về bài viết
 3) HDẫn làm bài tập:
Bài 2: ( chọn 2a) 
 - GV treo bảng phụ và HDẫn
 - GV nhận xét và chữa
Bài 3: ( chọn 3a, b )
 - GV hướng dẫn cách làm
Học sinh đọc yêu cầu bài tập
 - Ghi lời giải vào bảng con 
GV nhận xét và chữa
 - Hát
 - HS lắng nghe
 - HS mở sách giáo khoa và theo dõi
- HS nghe, viết bảng con, bảng lớn.
 - Cả lớp đọc thầm lại bài viết
 - HS theo dõi để ghi nhớ
-ái thực hiệnhiện
 - Học sinh viết bài.
 - HS viết bài vào vở
 - HS soát lại bài
 - Từng cặp đổi vở soát lỗi cho bạn
 - HS đọc yêu cầu bài tập
 - Một em lên làm mẫu:...thứ1
 - HS lần lượt lên làm các nội dung còn lại
 - 2 em đọc lại bài điền đủ
 - Lớp tự chữa bài vào vở
 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập
 - Ghi lời giải vào bảng con 
 - Giơ bảng để kiểm tra kquả
 - Một số em đọc lại câu đố và lời giải
 - Lớp làm bài vào vở bài tập
D- Hoạt động nối tiếp:
 1- Củng cố: - Hệ thống kiến thức của bài 
 - Nhận xét giờ học
 2- Dặn dò: - Chữa lại các lỗi sai của bài viết và học thuộc câu đố ở bài 3
Tập làm văn
Thế nào là kể chuyện
A- Mục đích yêu cầu:
 - Hiểu đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với các loại văn khác
 - Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện
B- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ chép nội dung bài 1
 - Bảng phụ ghi tóm tắt chuyện: Sự tích hồ Ba Bể
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: GV nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn
III- Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: SGV 46
2) Phần nhận xét:
Bài tập 1:
 - Bảng phụ ghi nội dung bài 1
 - GV chia lớp ra lam 3 nhóm
 - Tổ chức hoạt động cả lớp
 - Giáo viên nhận xét
Bài tập 2:
+ Bài văn có những nhân vật nào ?
+ Bài văn có kể những sự việc xảy ra với nhân vật không ?
+ Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện không ? Vì sao ? 
 Bài tập 3:
Dán băng giấy “ghi nhớ” ( trang 11 )
3) Phần ghi nhớ
+Nêu tên 1 số bài văn kể /c mà em biết.
4) Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV ghi yêu cầu lên bảng
 - Tổ chức cho học sinh tập kể
 - GV nhận xét
Bài tập 2
 GV nhận xét, khen những em làm tốt
 - Hát
 - Học sinh nghe
 - Học sinh nghe
 - Mở sách trang 10
 - HS đọc nội dung bài tập
 - 1 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể
 - Mỗi nhóm thực hiện 1 y/ cầu của bài
 - Ghi nội dung vào phiếu.
 - Từng nhóm lên trình bày kq thảo luận
 - Các nhóm bổ xung 
 - 1- 2 em đọc bài : Hồ Ba Bể
 - Lớp đọc thầm + Trả lời câu hỏi
 - Không có nhân vật.
 -  ...  đã viết trong vở
 - Hát 
 - 2 em lần lượt nhìn tranh kể truyện : Ba lưỡi rìu theo từng đọan.
 - Lớp nhận xét
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc cốt truyện: Vào nghề
 - Lớp theo dõi, đọc SGK
- HS nêu: 
+ Sự việc 1: Va- li- a mơ ước thành diễn viên xiếc
 + Sự việc 2: Cô bé xin học nghề ở rạp xiếc,được giao quét chuồng ngựa.
 + Sự việc 3: Cô bé giữ chuồng ngựa thật sạch sẽ, làm quen với chú ngựa.
 + Sự việc 4: Va- li- a trở thành diễn viên xiếc giỏi với tiết mục Phi ngựa đánh đàn. - Lần lượt nhiều em nêu
 - 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh của truyện Vào nghề
 - HS đọc thầm lại bài văn, lựa chọn để viết hoàn chỉnh 1 đoạn.
 - Nhiều em đọc bài đã hoàn chỉnh
 - Lớp nhận xét
 - Bình chọn đoạn hay nhất
 - Nghe 
Chính tả (nhớ - viết)
Gà Trống và Cáo
I- Mục đích, yêu cầu
 1. Nhớ- viết lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và Cáo.
 2. Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr / ch ( hoặc có vần ươn / ương ) để điền vào chỗ trống ; hợp với nghĩa đã cho .
II- Đồ dùng dạy - học 
 - Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b.
 - Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT3.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC giờ học
2. Hướng dẫn học sinh nhớ viết
 - GV nêu yêu cầu bài.
 - GV đọc đoạn thơ 1 lần
 - GV yêu cầu học sinh nêu cách trình bày 
( thể thơ lục bát)
 - Trong bài thơ có tên riêng nào?
 - Lời nói trực tiếp được viết như thế nào?
 - Cho học sinh viết chữ khó
 - Chấm 10 bài, nhận xét
3. HD làm bài tập chính tả
Bài tập 2 (lựa chọn2a)
 - GV nêu yêu cầu bài tập 
 - Chọn cho lớp làm bài 2a
 - Phát phiếu cho học sinh thảo luận nhóm
 - Treo bảng phụ 
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 3( lựa chọn)
 - GV chọn bài tập cho học sinh 
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:
“Tìm từ nhanh”
 - GV nêu cách chơi:
 - Phát cho mỗi học sinh 2 băng giấy
 - Ghi từ tìm được vào băng giấy
 - GV nhận xét, tính điểm
4. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Hát
 - 2 học sinh làm lại bài tập 3: mỗi em tự viết lên bảng lớp 2 từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x.
 - Lớp làm nháp
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc thuộc đoạn thơ cần viết
 - HS đọc thầm đoạn thơ, ghi nhớ ND.
 - Nêu cách trình bày
 - Gà Trống, Cáo
 - Sau dấu 2 chấm, mở ngoặc kép
 - Luyện viết chữ khó vào nháp
 - Nhớ bài , tự viết vào vở, đổi vở soát lỗi
 - Nghe nhận xét, tự chữa lỗi
 - HS nêu yêu cầu bài 2
 - Nghe GV HDẫn
 - HS làm bài theo cặp vào phiếu
 - 1 em làm bảng phụ 
 - Lớp chữa bài theo lời giải đúng
 - 1 em đọc yêu cầu bài 3
 - Nghe GV phổ biến cách chơi.
 - Thực hiện
 - Dán băng giấy lên bảng
 - Nghe, thực hiện .
- Về nhà xem lại bài 2.
Tiếng Việt( tăng)
Luyện kể chuyện: Lời ước dưới trăng
I- Mục đích, yêu cầu
 1. Luyện: kĩ năng nói dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh hoạ, học sinh kể được câu chuyện lời ước dưới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ phù hợp.
 Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 2. Luyện: kĩ năng nghe: chăm chú nghe kể, nhớ chuyện.Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng, Kể tiếp lời bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
 - Tranh minh hoạ . Bảng phụ chép gợi ý.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 157
2. GV kể chuyện
 - GV kể câu chuyện : Lời ước dưới trăng
 - GV kể lần 2 chỉ vào tranh minh hoạ
3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a)Kể theo nhóm
 - GV nhận xét
b)Thi kể trước lớp
 - GV nêu câu hỏi a,b,c của yêu cầu 3
 - GV nhận xét chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất, có dự đoán về kết cục vui của câu chuyện.
 - GV lấy ví dụ về kết cục vui của chuyện
SGV 159
4. Củng cố, dặn dò
 - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
 - GV chốt lại : Những điều ước cao đẹp, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người nói ra điều ước, cho tất cả mọi người.
 - GV nhận xét tiết học
Dặn học sinh tiếp tục tập kể câu chuyện
Chuẩn bị trước 1 câu chuyện về những ước mơ.
 - Hát
 - 2 em kể trước lớp chuyện: Lời ước dưới trăng.
 - Lớp nhận xét. Nghe giới thiệu, mở SGK
 - Quan sát tranh
 - Nghe GV kể
 - Nghe GV kể 
 - Chia nhóm theo bàn, luyện kể theo nhóm
 - Trao đổi về nội dung theo yêu cầu 3
 - 2-3 tốp học sinh ,mỗi tốp 4 em nối tiếp kể
 - 3 em kể cả truyện 
 - Mỗi tổ cử 1 em thi kể
 - Trả lời các câu hỏi
 - Lớp bình chọn bạn kể hay
 - Nghe, đưa ra phương án của mình
 - Nhiều em nêu ý nghĩa 
Vài học sinh nhắc lại 
Luyện từ và câu
Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
 I- Mục đích, yêu cầu
 - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy- học
 - Ba tờ phiếu khổ to ghi 4 dòng của bài ca dao ở bài 1, bút dạ 
 - Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, bảng phụ kẻ sẵn như bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1
 - GV nêu yêu cầu của bài
 - GV phát phiếu
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Đây là tên riêng các phố ở Hà Nội khi viết phải viết hoa cả 2 chữ cái đầu
 - GV giải thích 1 số tên cũ của các phố.
 Bài tập 2
 - GV treo bản đồ Việt Nam
 - Giải thích yêu cầu của bài
 - Treo bảng phụ
 - GV nhận xét
 - Liên hệ thực tế
 - Em hãy nêu tên các huyện thuộc tỉnh 
 - Em hãy nêu tên các xã, phường của thành phố Việt Trì?
- ở tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh nổi tiếng? 
 - Hãy chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí tỉnh Phú Thọ và thành phố Việt Trì.?
 - Hãy viết tên quê em 
3.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét
 - Nhắc học thuộc ghi nhớ. Sưu tầm tên 1 số nước và thủ đô các nước trên thế giới.
 - Hát
 - 1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ ( quy tắc viết tên người, tên địa lý VN ).
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu
 - Nhận phiếu, trao đổi cặp, làm bài
 - Vài em nêu kết quả thảo luận.
 - 1 vài em nhắc lại quy tắc
 - 1 em đọc bài 2
 - Quan sát bản đồ, vài em lên chỉ bản đồ tìm các tên địa lí Việt Nam, tên các danh lam thắng cảnh của nước ta
 - Mỗi tổ 1 em làm bài trên bảng
 - 2-3 em nêu
 - Vài em nêu, các em khác bổ sung
 - Khu di tích lịch sử Đền Hùng, khu du lịch Ao Châu, suối nước nóng Thanh Thuỷ
 - 1 vài em lên chỉ bản đồ 
 - 1 vài em lên viết tên các địa danh .
 - Học sinh viết, đọc tên quê em.
 - Thực hiện.
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I- Mục đích, yêu cầu 
 1. Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện
 2. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian
 3. Giáo dục học sinh óc sáng tạo, tưởng tượng, tư duy lô gíc.
II- Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý
 - Phiếu học tập do học sinh tự chuẩn bị.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách phát triển cả 1 câu chuyện theo đề tài, gợi ý. Có nhiều cách, tiết học đầu tiên của thể loại này cô sẽ giúp các em tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian .
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 - GV treo bảng phụ
 - Hướng dẫn học sinh nắm chắc yêu cầu đề bài; gạch chân dưới những từ ngữ :
Giấc mơ / bà tiên cho 3 điều ước / trình tự thời gian.
 - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý
 - Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì sao bà tiên cho em 3 điều ước ? 
 - Em thực hiện những điều ước như thế nào?
 - Em nghĩ gì khi thức dậy ?
 - GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Khen những học sinh tưởng tượng giỏi, phát triển câu chuyện hợp lô gíc.
 - Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh câu chuyện.
 - Hát
 - 2 học sinh mỗi em đọc 1 đoạn văn đã hoàn chỉnh của chuyện vào nghề
 - Nghe giới thiệu
 - 1 em đọc yêu cầu đề bài và các gợi ý, lớp đọc thầm.
 - Nghe, gạch chân các từ ngữ quan trọng trong đề bài như hướng dẫn của giáo viên
 - Học sinh đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ và trả lời.
 - Vài học sinh trả lời: có thể theo ví dụ SGV( 168 )
 - 1 vài em nhận xét, bổ xung.
 - 2 học sinh trả lời
 - Lớp nhận xét
 - Nhiều em trả lời
 - Lớp nhận xét
 - Lớp làm bài vào phiếu học tập
 - Nghe nhận xét, biểu dương bạn có bài hay.
 - Thực hiện.
Tiếng Việt (tăng)
Luyện: Viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I- Mục đích, yêu cầu
 - Luyện vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy- học
 - Ba tờ phiếu khổ to ghi 4 dòng của bài ca dao ở bài 1, bút dạ. 
 - Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, vở bài tập tiếng Việt 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 1
 - GV nêu yêu cầu của bài
 - GV phát phiếu
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 - Đây là tên riêng các phố ở Hà Nội khi viết phải viết hoa cả 2 chữ cái đầu
 - GV giải thích 1 số tên cũ của các phố.
 Bài tập 2
 - GV treo bản đồ Việt Nam
 - Giải thích yêu cầu của bài	
 - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập
 - GV nhận xét
 - Luyện kiến thức thực tế:
 - Em hãy nêu tên các huyện thuộc tỉnh Phú Thọ?
 - Em hãy nêu tên các xã, phường của thành phố Việt Trì?
 - ở tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh nổi tiếng nào?
 - Hãy chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí tỉnh Phú Thọ và thành phố Việt Trì?
 - Hãy viết tên quê em 
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét
 - Nhắc học thuộc ghi nhớ. Sưu tầm tên 1 số nước và thủ đô các nước trên thế giới.
 - Hát
 - 1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ ( quy tắc viết tên người, tên địa lý VN ).
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu
 - Nhận phiếu, trao đổi cặp, làm bài
 - Vài em nêu kết quả thảo luận.
 - 1 vài em nhắc lại quy tắc
 - Nghe
 - 1 em đọc bài 2
 - Quan sát bản đồ, vài em lên chỉ bản đồ tìm các tên địa lí Việt Nam, tên các danh lam thắng cảnh của nước ta
 - Học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập Tiếng Việt 4.
 - 2-3 em nêu
 - Vài em nêu, các em khác bổ sung
 - Khu di tích lịch sử Đền Hùng, khu du lịch Ao Châu, suối nước nóng Thanh Thuỷ
 - 1 vài em lên chỉ bản đồ 
 - 1 vài em lên viết tên các địa danh .
 - Học sinh viết, đọc tên quê em.
 - Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTieng Viet 4 Tuan 17.doc