ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I.Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
-Hiểu:
+Thế nào là hoạt động nhân đạo.
+Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
-Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
-Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)
III.Hoạt động trên lớp:
TUẦN 26 c a b d o0oc a b d Thứ 2 13 / 3 /2006 Đạo đức Toán Tập đọc Khoa học Kĩ thuật Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo Phép chia phân số . Thắng biển . Nóng lạnh và nhiệt độ ( tt) Các chi tiết và dụng cụ . Thứ 3 14 / 3 /2006 Thể dục Toán LTVC Kể chuyện Bài 51. Luyện tập . Luyện tập câu kể ; Ai là gì ? Kể chuyện đã nghe , đã đọc . Thứ 4 15 / 3 /2006 Tập làm văn Toán Tập đọc Khoa học Kĩ thuật Luyện tập xây dựng kết bài văn miêu tả cây cối . Luyện tập Ga - vrốt ngoài chiến luỹ . Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt . Lắp cái đu quay ( t1 ). Thứ 5 16 / 3 /2006 Thể dục Luyện từ và câu Toán Chính tả Bài 52. Mở rộng vốn từ : Dũng cảm . Luyện tập chung . Thắng biển . ( NV ) Thứ 6 17 / 3 /2006 Toán Tập làm văn Địa lí Lịch sử Sinh hoạt Luyện tập chung . Luyện tập miêu tả cây Ôn tập . Cuộc khẩn hoang ở đàng trong . Nhận xét cuối tuần Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2006 ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: -Hiểu: +Thế nào là hoạt động nhân đạo. +Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. -Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. -Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III.Hoạt động trên lớp: Tiết: 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nhắc lại ghi nhớ của bài: “Giữ gìn các công trình công công” +Nêu các tấm gương, các mẫu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. GV nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38) +Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra? +Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? -GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai, lũ lụt và chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẽ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/38) -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1. Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao? a/. Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh đang bị thiên tai. b/. Trong buổi lễ quyên góp giúp các bạn nhỏ miền Trung bị lũ lụt, Lương xin Tuấn nhường cho một số sách vở để đóng góp, lấy thành tích. c/. Đọc báo thấy có những gia đình sinh con bị tật nguyền do ảnh hưởng chất độc màu da cam, Cường đã bàn với bố mẹ dùng tiền được mừng tuổi của mình để giúp những nạn nhân đó. -GV kết luận: +Việc làm trong các tình huống a, c là đúng. +Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39) -GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng? a/. Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là việc làm cao cả. b/. Chỉ cần tham gia vào những hoạt động nhân đạo do nhà trường tổ chức. c/. Điều quan trọng nhất khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo là để mọi người khỏi chê mình ích kỉ. d/. Cần giúp đỡ nhân đạo không những chỉ với những người ở địa phương mình mà còn cả với những người ở địa phương khác, nước khác. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -GV kết luận: ịÝ kiến a :đúng ịÝ kiến b :sai ịÝ kiến c :sai ịÝ kiến d :đúng 4.Củng cố - Dặn dò: -Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo nào đó, ví dụ như: quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lớp, trong trường bị tàn tật (nếu có) hoặc có hoàn cảnh khó khăn; Quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí -HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về các hoạt động nhân đạo. -Một số HS thực hiện yêu cầu. -HS khác nhận xét, bổ sung. -Các nhóm HS thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận. -HS nêu các biện pháp giúp đỡ. -HS lắng nghe. -Các nhóm HS thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. -HS lắng nghe. -HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3. -HS giải thích lựa chọn của mình. -HS lắng nghe. -HS cả lớp thực hiện. TOÁN : 126 PHÉP CHIA PHÂN SỐ A/ Mục tiêu : - Giúp HS : + Biết thực hiện phép chia phân số : + Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược . B/ Chuẩn bị : - Giáo viên : + Một tấm bìa hình chữ nhật vẽ như SGK . – Phiếu bài tập . * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 HSlên bảng chữa bài tập 4. + Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : -Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào ? -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) GIỚI THIỆU BÀI: - Bài học hôm nay chúng ta sẽtìm hiểu về cách thực hiện phép chia phân số . b) GIỚI THIỆU PHÉP CHIA PHÂN SỐ + Treo hình vẽ lên bảng : A ? m B m2 m C D + GV nêu bài toán : hình chữ nhật ABCD có diện tích m2 , chiều rộng bằng m . Tính chiều dài của hình chữ nhật ? + Hỏi HS : - Khi biết diện tích và chiều rộng muốn tìm chiều dài hình chữ nhật ta làm như thế nào ? - Vậy trong bài toán này muốn tính chiều dài ta làm như thế nào ? + GV hướng dẫn HS cách thực hiện phép chia hai phân số . + Ta lấy phân số thứ nhất là nhân với phân số thứ hai đảo ngược . - Phân số thứ hai là phân số nào ? - Phân số đảo ngược của phân số là phân số nào ? + Yêu cầu HS nêu cách thực hiện hai phân số và tính ra kết quả . - Vậy chiều dài hình chữ nhật là bao nhiêu mét ? + Muốn biết phép chia đúg hay sai ta làm như thế nào ? + Yêu cầu HS thử lại kết quả . * Vậy muốn chia hai phân số ta làm như thế nào ? - GV ghi bảng qui tắc . - Gọi HS nhắc lại . + Yêu cầu HS làm một số ví dụ về phép chia phân số c) LUỆN TẬP : Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1HS lên bảng giải bài -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 3 HS lên bảng giải bài -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 3 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 2 HS lên bảng giải bài -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 4 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1em lên bảng giải bài -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: -Muốn chia hai phân số của một số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. + 1 HS lên bảng làm bài tập 4 . Giải : + Số học sinh nữ lớp 4 A là : 16 x = 18 ( học sinh ) Đáp số : 18 học sinh nữ . + HS nhận xét bài bạn . -Học sinh khác nhận xét bài bạn. + 2 HS đứng tại chỗ trả lời -Lắng nghe . + Quan sát , đọc thầm đề bài . + Ta lấy diện tích chia cho chiều rộng . - Ta lấy : : + Tính nhẩm để nêu kết quả : + Phân số thứ hai là phân số . + Phân số đảo ngược của phân số là phân số + HS thực hiện tính ra kết quả : : = x = m + Chiều dài hình chữ nhật là m - Ta thử lại bằng phép nhân x = . - Ta lấy phân số thứ nhân nhân với phân số thứ hai đảo ngược . + 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Quan sát tìm cách tính . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở . - 1HS lên viết trên bảng . - Phân số đảo ngược của : là phân số ; là phân số là phân số ; là phân số - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở . - 3 HS lên làm bài trên bảng ( mỗi em một phép tính ). a/ : = x = b/ : = x = c/ : = x = - HS khác nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở . - 2 HS lên làm bài trên bảng ( mỗi em 3 phép tính ). a/ x = : = : = b/ x = : = : = - HS khác nhận xét bài bạn . + Giải : - Chiều dài hình chữ nhật là : : = ( m ) Đáp số : ( m ) + HS nhận xét bài bạn . -2HS nhắc lại. -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. TẬP ĐỌC THẮNG BIỂN ĐỌC THÀNH TIẾNG: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. -PN: ào , như một đàn cá voi lớn , sóng trào qua , vụt vào , vật lộn dữ dội , giận dữ điên cuồng , hàng ngàn người , quyết tâm chống giữ , một tiếng reo to , ầm ầm , nhảy xuống quật , hàng rào sống , ngụp xuống , trồi lên , cứng như sắt , cột chặt lấy , dẻo như cháo , quấn chặt như suối , sống lại , .... Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đu ... ân Mụ,khu Kinh thành Huế, cầu Tràng Tiền,chợ Đông Ba -HS mô tả . -HS mỗi nhóm chọn và kể một địa điểm . -HS đọc . -HS trả lời . -Cả lớp . LỊCH SỬ : NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG I.Mục tiêu : -HS biết kể được một số chính sách về kinh tế và văn hóa của Quang Trung . -Tác dụng của chính sách đó. II.Chuẩn bị : -Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp. -Các bản chiếu của vua Quang Trung ( nếu có) . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 2.KTBC : -Em hãy tường thuật lại trân Ngọc Hồi –Đống Đa . -Nêu ý kết quả và ý nghĩa của trận Đống Đa . -GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : *Hoạt động nhóm : GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển . -GV phân nhóm, phát PHT và yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề sau : +Nhóm 1 :Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? + Nhóm 2 :Nội dung và tác dụng của chính sách đó như thế nào ? + “Chiếu khuyến nông” quy định điều gì ? Có tác dụng ra sao? -GV kết luận :Quang Trung ban hành “Chiếu khuyến nông”(dân lưu tán phải trở về quê cày cấy ) ;đúc tiền mới ;yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hóa; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán . *Hoạt động cả lớp : -GV trình bày việc Quang Trung coi trọng chữ Nôm ,ban bố “ Chiếu học tập”. GV đưa ra hai câu hỏi : +Tại sao vua Quang trung lại đề cao chữ Nôm mà không đề cao chữ Hán ? +Em hiểu câu : “xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào ? Sau khi HS trả lời GV kết luận : Đây là một chính sách mới tiến bộ của vua Quang Trung.Việc đề cao chữ Nôm thành chữ viết nước nhà thể hiện tinh thần tự tôn dân tộc của nhà Tây Sơn. *Hoạt động cả lớp : -GV trình bày sự dang dở của các công việc mà Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với Quang Trung . -GV cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình về vua Quang Trung. 4.Củng cố : -GV cho HS đọc bài học trong SGK . -Quang Trung đã làm gì để xây dựng đất nước ? -Những việc làm của vua Quang Trung có tác dụng gì ? 5.Tổng kết - Dặn dò: * Sau khi đánh tan quân Thanh ,vua Quang Trung đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng đất nước .Nhất là chăm lo đến việc phát triển GD .Nhưng đáng tiếc khi sự nghiệp đang tiến hành tốt đẹp thì vua Quang Trung mất để lại lòng thương tiếc cho muôn dân về một ông vua tài năng ,đức độ . -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Nhà Nguyễn thành lập”. -Nhận xét tiết học . -HS chuẩn bị . -HS trả lời . -Cả lớp nhận xét. -HS nhận PHT. -HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả . -HS các nhóm khác nhận xét ,bổ sung . -HS trả lời : +Chữ Nôm là chữ của dân tộc.Việc Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc . +Đất nước muốn phát triển được cần phải đề cao dân trí . -HS theo dõi . -HS phát biểu theo suy nghĩ của mình . -3 HS đọc . -HS trả lời . -HS lắng nghe. -HS cả lớp . TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: HS biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn - Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng . Bước đầu biết về tờ khai tạm trú tạm vắng . Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú tạm vắng . Có ý thức nhắc nhớ mọi người thực hiện việc khai báo tạm trú tạm vắng . II. Đồ dùng dạy học: Một số bản phô tô mẫu " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " đủ cho từng HS. 1Bản phô tô " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " cỡ to để GV treo bảng khi hướng dẫn học sinh điền vào phiếu . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 - 3 học sinh đọc đoạn văn miêu tả về ngoại hình của con mèo hoặc con chó đã viết ở bài tập 3 . - 2 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo hoặc con chó đã viết ở bài tập 4 . -Nhận xét chung. +Ghi điểm từng học sinh . 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : - Trong cuộc sống hàng ngày mỗi chúng ta đều có nơi ở và nơi làm việc , học hành , nhưng mỗi chúng ta đều có trách nhiệm khai báo về họ tên , tuổi tác , ... lên cơ quan chính quyền nắm để tiện trong việc quản lí dân số . Mỗi khi đến hoặc rời địa phương nơi ở cần phải khai báo . Bài học hôm nay giúp các em biết cách khai báo đó . b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Gọi 1 HS đọc nội dung phiếu. + GV treo bảng phiếu phô tô phóng to lên bảng giải thích các từ ngữ viết tắt : CMND ( chứng minh nhân dân ) - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - Đây là một tình huống giả định em và mẹ đến thăm một người bà con ở tỉnh khác vì vậy : + Ở mục Địa chỉ em phải ghi địa chỉ người họ hàng . + Ở mục Họ tên chủ hộ em phải ghi tên của chủ nhà nơi em và mẹ đến chơi . + Ở mục 1 . Họ tên em phải ghi họ tên của mẹ em . + Ở mục 6 . Ở đâu đến , hoặc đi đâu em phải ghi nơi mẹ con của em ở đâu đến .( không khai đi đâu vì hai mẹ con khai tạm trú , không khai tạm vắng ) + Ở mục 9 . Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo em phải ghi họ tên của chính em . + Ở mục 10 . Ngày tháng năm sinh em phải điền ngày tháng năm sinh của em . + Ở mục Cán bộ đăng kí là mục giành cho công an quản lí khu vực tự kí . Cạnh đó là mục dành cho Chủ hộ ( người họ hàng của em ) kí và viết họ tên . - Phát phiếu đã phô tô sẵn cho từng học sinh - Yêu cầu HS tự điền vào phiếu in sẵn . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . - Mời lần lượt từng HS đọc phiếu sau khi điền . + Treo bảng Bản phô tô " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " cỡ to , gọi HS đọc lại sau đó nhận xét , sửa lỗi và cho điểm từng học sinh Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc đề bài + Gọi HS trả lời câu hỏi . * GV kết luận : - Phải khai báo tạm trú tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặthoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến . Khi có việc xảy ra cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra xem xét . * Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn thành phiếu khai báo tạm trú tạm vắng . - Quan sát kĩ các bộ phận con vật mà em yêu thích để tiết học sau học ( Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật ) -Dặn HS chuẩn bị bài sau - 3 HS đọc . - 2 HS đọc . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm . - 1 HS đọc . - Quan sát . + Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu . Địa chỉ Họ và tên chủ hộ Số nhà 11 , phố Thái Hà Nguyễn Văn Xuân phường Trung Liệt quận Đống Đa Hà Nội Điểm khai báo tạm trú tạm vắng số 1phường xá Trung Liệt , quận Đống Đa , thành phố Hà Nội . PHIẾU KHAI BÁO TẠM TRÚ , TẠM VẮNG 1 Họ và tên : Nguyễn Khánh Hà . 2. Sinh ngày : 05 tháng 10 năm 1965. 3 . Nghề nghiệp và nơi làm việc : Cán bộ Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Yên bái . 4. CMND số : 011101111 5. Tạm trú tạm vắng từ ngày :10 / 4 / 2001 đến 10 / 5 / 2001 6. Ở đâu đến hoặc đi đâu : 15 phố Hoàng Văn Thụ thị xã Yên Bái 7. Lí do : thăm người thân . 8 . Quan hệ với chủ hộ : Chị gái 9 . Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo : Trần Thị Mỹ Hạnh (8 tuổi ) 10 Ngày 10 tháng 4 năm 2001 Cán bộ đăng kí Chủ hộ ( Kí , ghi rõ họ , tên ) ( hoặc người trình báo ) Xuân Nguyễn Văn Xuân - Nhận xét phiếu của bạn . + 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Tiếp nối nhau phát biểu. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có . + Lắng nghe . -HS cả lớp . Sinh hoạt lớp : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. A/ Mục tiêu : ¡ Đánh giá các hoạt động tuần 29 phổ biến các hoạt động tuần 30. * Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 30. Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : -Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . a) Giới thiệu : -Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần . 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 30. -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập . - Về lao động . -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. -Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
Tài liệu đính kèm: