Tập đọc: THƯ THĂM BẠN
I - Mục đích, yêu cầu:
1. Đọclá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh khi bị trận lũ cướp mất ba .
2. Hiểu được tình cảm người viết thư: Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
3. Nắm được phần mở đầu và phần kết thúc.
II - Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ, giấy ghi câu, đoạn cần luyện đọc.
III - Các hoạt động dạy-học:
TUẦN 3. Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008 Tập đọc: THƯ THĂM BẠN I - Mục đích, yêu cầu: 1. Đọclá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh khi bị trận lũ cướp mất ba . 2. Hiểu được tình cảm người viết thư: Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. 3. Nắm được phần mở đầu và phần kết thúc. II - Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ, giấy ghi câu, đoạn cần luyện đọc. III - Các hoạt động dạy-học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5phút A - Kiểm tra bài cũ: 2 em đọc thuộc lòng bài “Truuyện cổ nước mình” và trả lời câu hỏi. - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: 15 phút a) Luyện đọc: - Phân đoạn. -Đọc nối từng đoạn đoạn của bài. -Sửa lỗi phát âm và cách đọc. - Luyện theo cặp, đọc cả bài. - Đọc diễn cảm, huớng dẫn đọc. 10 phút b) Tìm hiểu bài: -Đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 1-Bạn Lương có biết bạn Hồng trước Không? -Không chỉ biết thông tin qua đọc báo. -Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất -Hôn nay đọc báo TNTP mình rất...... thông cảm với bạn Hồng? khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi. -Tìm những câu cho thấy Lương biết cách -Lương làm cho Hồng yên tâm : Bên an ủi Hồng ? cạnh bạn còn có má, cô,bác,.... -Nêu tác dụng của dòng đầu và cuối? Suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét. 8 phút c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Đọc nối tiếp lại bài. -Dính phiếu ghi sẵn lên bảng. Hướng dẫn học luyện đọc diễn cảm. -Luyện ở phiếu, thi luyện đọc. -Nhận xét. -Đọc bài, nêu nội dung bài. *BVMT: Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng,tránh phá hoại môi trường thiên nhiên 1 phút 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về luyện đọc phân vai lại bài, chuẩn bị cho bài học sau Thể dục: BÀI 5 I - Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. II - Địa diểm – Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, vẽ sân chơi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 7 phút 1. Phần mở đầu: -Báo cáo sĩ số. -Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học. -Giới thiệu trò chơi đơn giản (Tự soạn). -Chơi thử, chơi chính thức. -Vỗ tay hát tại chổ một bài. 2. Phần cơ bản: 26 phút a) Đội hình, đội ngũ: * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, đi đều vòng trái, vòng phải, đứng lại. -Điều khiển 2 lần. -Chia thành 4 nhóm tự tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng. -Quan sát các tổ tập luyện để uốn nắn. -Tập hợp 4 hàng dọc. -Điều khiển ôn tổng hợp các nội dung trên. b)Trò chơi vận động: -Giới thiệu trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. -Lắng nghe. -Tập hợp đội hình chơi, nêu tên, giải thích cách chơi, luật chơi. -Một tổ chơi thử. -Chơi chính thức, thi đua giữa các tổ. -Quan sát, biểu dương học sinh. 6 phút 3) Phần kết thúc: - Tập hợp thành 4 hàng dọc, quay thnàh hàng ngang, làm động tác thả lỏng. - Hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về ôn lại bài. Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp). I - Mục tiêu: - Giúp học sinh biết đọc viết các số đến lớp triệu. -Củng cố thêm về hàng và lớp. -Củng cố cách dùng bảng thống kê và số liệu. II - Chuẩn bị: -Tờ giấy vẽ các hàng như yêu cầu. Bảng con, phiếu học tập. III - Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5phút 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên chữa bài tập ở nhà, học sinh cùng giáo viên nhận xét. 2 phút a) Giới thiệu bài: 10 phút b) Hướng dẫn cách đọc và viết số: số tự nhiên: -Đưa tờ giấy đã chuẩn bị sẵn. -Học sinh lên bảng viết số: 342.157413. -Gọi H đọc số này và nêu cách đọc. -H đọc. -Nếu H lúng túng T hướng dẫn ta tách từng lớp từ lớp đơn vị đế lớp triệu vừa nói vừa dùng phấn gạch: 342.157 413 đọc từ trái sang phải mỗi lớp. -Đọc liền mạch. 20 phút d) Thực hành: Bài 1: -Đọc yêu cầu, tự làm, chữa bài. -Nhận xét. Bài 2: -Đọc yêu cầu, làm trên bảng, lớp làm vở. -Cùng lớp chữa bài, nhận xét. Bài 3: -Đọc yêu cầu, làm ở phiếu. -Cùng lớp nhận xét. 3 phút 3. Củng cố - dặn dò: - Hỏi học sinh một số kiến thức vừa học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, làm bài tập, chuẩn bị cho bài sau. Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1). I - Mục tiêu: - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và học tập. II -Tài liệu và phương tiện: SGK, các mẫu chuyện, tấm gương biết vượt khó trong học tập. III - Các hoạt động dạy – hoc: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: 2 em đọc ghi nhớ bài học trước. 2. Bài mới: 1phút * Giới thiệu bài: 8 phút * HĐ1: Thảo luận nhóm( bài tập 2). -Đọc yêu cầu bài tập. -Chia nhóm, giao nhiệm vụ. -Thảo luận , trình bày, các nhóm bổ sung. -Kết luận, khen ngợi. 7 phút * HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (bài tạp 3) -Đọc yêu cầu, thảo luận trình bày. -Các nhóm bổ sung. -Kết luận, khen ngợi. 10 phút * HĐ3: Làm việc cá nhân( Bài tập 4). -Đọc yêu cầu. -Giải thích yêu cầu bài tập. -Trình bày miệng. -Cùng học sinh nhận xét. -Đọc lại, giáo viên ghi bảng. -Kết luận. + Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. + Để học tập tốt, cần vượt qua những khó khăn. 5 phút * Hoạt động nối tiếp: -Thực hiện các nội dung ở mục “ thực hành”. -Nhấn mạnh lại bài học. -Nhận xét giờ học. -Cần vận dụng tốt trong học tập. Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008 Ám nhaûc: -ÄNTÁÛP BAÌI HAÏT: EM YÃU HOAÌ BÇNH -BAÌI TÁÛP CAO ÂÄÜ VAÌ TIÃÚT TÁÚU I-MUÛC TIÃU CÁÖN ÂAÛT -HSthuäüc baìi haït,táûp biãøu diãùntæìng nhoïm træåïc låïpkãút håüp âäüng taïc phuû hoaû. -Âoüc âæåüc baìi táûp cao âäü vaì thãø hiãûn täút baìi táûp tiãút táúu II-CHUÁØNBË: -Baíng cheïp sàôn baìi táûp cao âäü,baìi táûp tiãút táúu -Nhaûc cuû quen duìng. III-CAÏC HOAÛT ÂÄÜNG DAÛY HOÜC : TG Hoaût âäüng cuía tháöy Hoaût âäüng cuía troì 10phót 1.Än táûp baìi haït : Em yãu hoaì bçnh Hoaût âäüng 1:Chia låïp thaình 2 næía, HSthæûc hiãûn nhæ yãu cáöu cuía Mäüt næía haït mäüt næía goî âãûm Gv Gv theo doîi sæía sai cho HS 12phut Hoaût âäüng 2:Thi biãøu diãùn træåïc Låïp. Gv täø chæïc thi biãøu diãùn træåïc låïp HStæìng nhoïm biãøu diãùn træåïc låïp Caí låïp nháûn xeït bäø sung Gvnháûn xeït tuyãn dæång 12phut 2.Baìi táûp cao âäü vaì tiãút táúu Gvgiåïi thiãûu cho hoüc sinh biãút caïc näútÂä,Mi,Son,La trãn khuäng nhaûc -Chuï yï theo doîi vaì táûp âoüc âuïng cao âäü Gv theo doîi sæía sai ,giuïp hoüc sinh Âoüc âuïng cao âäü 1phut 3.Cuíng cäú,dàûn doì: Caí låïp haït baìi haït måïi än -Nháûn xeït tiãút hoüc -Giao baìi táûp vãö nhaì Toán : LUYỆN TẬP. I - Mục têu: - Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu. - Học sinh nhận biết được giá trị của từng chữ số trong 1 số. II - Chuẩn bị: Bảng con, phiếu học tập. III - Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1. Kiểm tra bài củ: -Học sinh chữa bài tập . -Nêu lại các hàng từ nhỏ đến lớn -Các số ở lớp triệu có thể có mấy chữ số? -Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: 8phút Bài 1: -Dán lên bảng phiếu bài 1 -Đọc yêu cầu, quan sát mẫu viết vào ô trống. -Nhận xét. -1 vài em đọc , các em khác quan sát. -Tuyên dương nhóm làm tốt. 7phút Bài 2: -Phát phiếu -Đọc yêu cầu, thực hiện nhóm đôi, trình bày kết quả. -Cùng học sinh nhận xét. -Các nhóm khác nhận xét cách đọc của bạn 8phút Bài 3: -Đọc yêu cầu , làm bảng con. -Nhận xét. * Lưu ý : Các em cần chú ý khi viết các chữ số hàng và lớp. 10phút Bài 4: -Đọc yêu cầu. -Làm trên bảng, lớp làm vở. -Nhận xét,chốt lại. Ví dụ: 571 638 số 5 trong số 571 638 thuộc hàng trăm nghìn nên giá trị của chữ số 5 là 500.000 3phút IV- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài chuẩn bị cho bài học sau. Chính tả (nghe-viết) : CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I- Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài. - Làm đúng các bài tập. II- Đồ dùng dạy học : Vở , phiếu học tập, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2 phút 1) Giới thiệu bài: - Nhắc học sinh vài điểm cần lưu ý trong giờ viết chính tả. 30 phút 2) Dạy bài mới: - Đọc một lượt đoạn viết. -Nghe - đọc thầm đoạn viết. - Nhắc nhỡ cách viết chính tả. - Lắng nghe. - Đọc lại đoạn viết. - Đọc cho học sinh ghi. - Nghe - viết chính tả. - Đọc lại cho học soát lỗi. - Tự dò bài. - Thu chấm 10 bài. -Nêu nhận xét. - Tự đổi vở dò lại bài cho nhau. 3) Luyện tập: Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Các em có thể tự chọn bài 2a hoặc 2b để làm. -Tự làm vào vở. - Dính 3 phiếu đã ghi sẵn . - Lên làm tiếp sức, mỗi nhóm 6 em. -Đại diện nhóm đọc lại toàn bài. - Cùng lớp nhận xét. Bài 3: -Đọc yêu cầu bài tập. -Có thể chọn 3a hoặc 3b để yêu cầu học sinh làm. - Thi giải nhanh viết đúng-viết vào bảng con. Đưa bảng. -Nhận xét. -Một số em đọc câu giải. 3 phút 4) Củng cố -dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Xem lại bài, chuẩn bị cho bài học sau. Kể chuyện : KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I - Mục đích, yêu câu: 1. Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lờicủa mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về tính trung thực. Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể,nhận xét đúng lời của bạn. II - Đồ dùng dạy - học: bảng phụ viết gợi ý 4 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III - Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút A - Kiểm tra bài cũ: -Học sinh kể câu chuyện Nàng tiên Ốc B - Dạy bài mới: 1 phút 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: 7 phút a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài: -Đọc lại đề bài. -Viết đề bài ý cần lưu ý, giúp xác định đúng yêu cầu của đề bài. -4 em đọc nối tiếp 4 gợi ý SGK. -Những truyện có trong SGK em có thể kể nhưng điểm không cao bằng những bạn kể chuyện ở ngoài sách. -Tiếp nối nhau giới thiệu tên truyện của mình. 23 phút b) Thực hành trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: -Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu ... m khụm đôi mắt đỏ độc giàn như thế nào? giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi... -Hành động và lời nói ân cần của cậu bé -Rất muốn cho ông lão một thứ gì đó chứng tỏ cậu bé đối với ông lão ntn? luôn côc gắng lục tìm , hết túi này đến... -Nhận xét. -Đọc thầm đoạn còn lại. - Cậu bé không có gì cho ông lão nhưng -Thảo luận nhóm đôi, trả lời. ông lại nói như vậy là cháu đã cho ông -Ông lão nhận được tình thương sự thông rồi.Em hiểu cậu bé cho ông lão cái gì? cảm và ttôn trọng của cậu bé qua hành.... 7phút c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng: -Nối tiếp nhau đọc bài. -Hướng dẫn đọc diễn cảm một đoạn và đọc mẫu. -Đọc diễn cảm theo cặp, một và học sinh thi đọc diễn cảm. 1 phút 3. Củng cố - dặn dò: - Hỏi học sinh về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét giờ học. Về nhà xem lại bài Tập làm văn: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT. I - Mục đích, yêu cầu: 1. Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật nói lên ý nghĩ câu chuyện. 2. Bước đầu kể lại lời nói , ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện , theo hai cách gián tiếp và trực tiếp. II - Đồ dùng dạy - học: - Một phiếu khổ to viết yêu cầu BT1,2,3. - Vở bài tập Tiếng Việt. III - Các hoạt động dạy - học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút A. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 2. 32 phút B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận xét: Bài 1: -Đọc yêu cầu. -Phát phiếu, tìm và ghi những lời nói và -Đọc bài người ăn xin. áy nghĩ của cậu bé trong truyện “Người ăn xin”. -Đại diện nhóm trình bày. -Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải. Bài:2Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên điều gì? -Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời miệng. -Cùng lớp nhận xét, bổ sung. Bài 3: -dính phiếu lên bảng -Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin -Đọc yêu cầu, thảo luận nhóm. trong hai cách kể sau có gì khác nhau? -Đại diện nhóm trình bày. -Cùng lớp nhận xét, chốt lại. 3. Phần ghi nhớ: -3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm. 17 phút 4. Phần luyện tập: Bài 1: -Đọc yêu cầu bài tập. -Giải thích. -Từng cặp đọc thầm các sự việc, trao đổi, gạch cho đúng lời dẫn trực tiếp và -Phát 2 băng giấy cho 2 học sinh làm lời dẫn gián tiếp. trên bảng lớp. - Cùng lớp nhận xét, chốt lại. Bài 2: -Đọc yêu cầu bài, chuyển lời gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp của đoạn văn. 3 phút 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, nhắc học sinh về học thuộc ghi nhớ. Lịch sử: NƯỚC VĂN LANG I- Mục tiêu: -Học sinh biết Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta .Nhà nước ra đời khoảng 700 năm trước Công Nguyên. -Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương. -Mô tả nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. II- Đồ dùng dạy học: - Lược đồ Bắc Bộ.Phiếu học tập III- Hoạt động dạy học : T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút A. Kiểm tra bài cũ : 30phút B. Bài mới: * HĐ1: Làm việc cả lớp. -Treo lược đồ Bắc Bộ và một phần -Quan sát lựoc đồ. Trung bộ, vẽ trục thời gian lên bảng. -Giới thiệu về trục thời gian. -Người ta qui ước năm 0 là năm CN -Lắng nghe nhận xét -Phía bên trái hoặc phía dưới là những năm trước công nguyên TCN. -Lắng nghe Quan sát nhận xét. Năm 700 TCN 500 TCN CN * HĐ2: Làm việc cá nhân. - Đưa ra cung sơ đồ sau: Hùng Vương Lạc hầu, lạc tướng -Lên bảng điền , cả lớp nhận xét. Lạc dân Nô tỳ -Chốt lại như trên. * HĐ3: Làm việc cả lớp. -Đưa ra bảng thống kê đã chuẩn bị sẵn -Đọc kênh chữ , kênh hình để điền nội dung vào các cột hợp lý với bảng thống kê. -Địa phương em còn lưu giữ tục lệ nào của người Lạc Việt? -Suy nghĩ trả lời theo hiểu biết của mình. -Bổ sung ý kiến. 3 phút IV- Củng cố dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn cách học ở nhà. - Chuẩn bị cho bài học hôm sau. j Ngày giảng:Thứ sáu ngày 19tháng 9 năm 2008 Tập làm văn: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT. I - Mục đích, yêu cầu: 1. Nắm chắc hơn mục đích yêu cầu của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. 2. Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi trao đổi thông tin. II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết phần luyện tập. - Vở bài tập Tiếng Việt. III - Các hoạt động dạy - học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút A. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 2. 32 phút B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận xét: Bài 1: -Đọc yêu cầu. -Lương viết thư cho Hồng để làm gì? -Trả lời câu hỏi. -Người ta viết thư để làm gì? -Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải. -Đẻ thể hiện nội dung trên một bức thư cần có nội dung gì? -Qua bức thư em đã học em thấy bưc thư -Suy nghĩ trả lời câu hỏi. cần có mở đầu và kết thúc như thế nào? -Cùng lớp nhận xét, chốt lại. 3. Phần ghi nhớ: -3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm. 4. Phần luyện tập: a, Tìm hiểu đề bài: -Đọc yêu cầu đề bài . -Gạch chân những từ quan trọng. -Quan sát xác định. -Đề bài yêu cầu các em viết thư cho ai? -Để xác định mục đích để làm gì? Cần thăm hỏi bạn những việc gì? -Trả lời câu hỏi - Cùng lớp nhận xét, chốt lại. b, Thực hành viết thư : -Thực hành viết thư. -Viết ra giấy nháp. -Dựa vào dàn ý nói miệng. -Nhận xét sửa chữa. -Làm vào vở bài tập. -Đứng dậy đọc bài của mình. 3 phút 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, nhắc học sinh về học thuộc ghi nhớ. Toán: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN. I - Mục tiêu: - Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: -Đặc điểm của hệ thập phân. -Ký hiệu để viết II - Chuẩn bị: - Bảng con, phiếu học tập. III - Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5phút 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên chữa bài tập ở nhà 2. Bài mới : 1phút a) Giới thiệu bài: 10phút b) Hướng dẫn H nhận biết đặc điểm của hệ số thập phân: -Nêu câu hỏi . -Trả lời câu hỏi. -Ở mỗi hàng chỉ có thể viết được 1 chữ số cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị trên tiếp liền nó. -Ta có: 10 đơn vị=1chục -Đứng dậy đọc. 10chuc=1 trăm 10 trăm=1 nghìn -Với mười chữ số :0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 -Lắng nghe. ta có thể viết mọi số tự nhiên -Đọc cho H viết . -Viết vào bảng con. 20phút d) Thực hành: Bài 1,Đọc số: -Viết rồi nêu số đó gồm mấy chục nghìn. , mấy nghìn , mấy trăm, mấy chục,mấy đơn vị. -Nhận xét. Bài 2: -Đọc yêu cầu, làm ở phiếu. -Cùng lớp nhận xét. Bài 3: -Viết sẵn lên bảng bài tập 3. -Nêu giá trị của chữ số 5. -Lớp nhận xét. -Chốt lại bài. 3 phút 3. Củng cố - dặn dò: - Hỏi học sinh một số kiến thức vừa học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, làm bài tập, chuẩn bị bài của tiết sau. Khoa học: VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ. I - Mục tiêu: - Học sinh nói tên và vai trò của thức ăn chứa Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ . -Xác định nguồn gốc và nhóm thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min chất khoáng , chất xơ. II - Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 15, 1756 SGK.Các phiếu , bút. III - Các hoạt động dạy - học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút A . Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc kết luận bài học trước theo từng phần. 30 phút B. Dạy bài mới: 1. HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. * Mục tiêu:Kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. -Nhận ra nguồn gốc thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. * Cách tiến hành: Bước1: Chia tổ hướng dẫn: -Phát phiếu co 4 tổ Hướng dẫn hoàn thành bảng sau: Tên thức ăn Nguồn gốc động vật Nguồn gốc thực vật Chứa vi-ta-min Chứa chất khoáng Chứa chất xơ Rau cải x x x x - Thảo luận trong cùng một thời gian tổ nào ghi nhiều đúng thắng cuộc. Bước 2: Trình bày. -Các nhóm trình bày sản phẩm và so sánh các nhóm khác. -Nêu kết luận.Tuyên dương nhóm thắng. 10 phút 2. HĐ2: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước * Mục tiêu: Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng , chất xơ và nước. * Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận vai trò vi-ta-min. -Kể tên một số vi-ta-min mà em biết? -Vi-ta-min A,B,C,D. Nêu vai trò của vi-ta-min. -Nêu vai trò của chúng Bước 2: Thảo luận vai trò của chất khoáng. -Kể tên một số vai trò của chất khoáng mà em biết? -Báo cáo kết quả . -Kết luận chung. Bước 3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước. -Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn -Suy nghĩ trả lời câu hỏi. thức ăn chứa nhiều chất xơ? -Hằng ngày chúng ta cần uống bao nhiêu lít nước? -Kết luận chung. -Đọc mục bạn cần biết. 5 phút C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn HS nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT. I- Mục đích ,yêu cầu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm " Thương người như thể thương thân. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. -Học được ý nghĩa một số từ và đơn vị cấu tao từ Hán Việt . Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. II- Chuẩn bị: - Giấy khổ to ghi bài tập 1 để làm theo nhóm. III- Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 1) Kiểm tra bài cũ : - Tiếng dùng để làm gì ? - Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. -Nhận xét ghi điểm. 2) Dạy bài mới: a) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 17phút * Bài tập 1. -Đọc yêu cầu bài tập . a. Những từ chưa tiếng hiền -Hoạt động theo nhóm,đại diện nhóm trình bày , lớp nhận xét. -Chốt lại lời giải đúng : -Hiền dịu , hiền đức, hiền hậu, hiền lành hiềnhoà , hiền thảo, hiền từ, dịu hiền. b. Từ chứa tiếng ác. -Hung ác , nanh ác, tàn ác, ác nghiệt,... -Chốt lại. 15phút *Bài tập 2. -Trao đổi thảo luận theo cặp. -Đứng dậy trình bày bài của mình. -Chốt lại lời giải đúng : a, Nhân hậu, nhân ái , trung hậu, .... b,Tàn ác , hung ác, độc ác ...... c,Đoàn kết, cưu mang, che chỡ, đùm bục...... d,Bất hoà ,lục đục, chia rẽ,... * Bài tập 3. -Nêu yêu cầu của bài. -Nhận xét chốt lại. -Điền từ theo yêu cầu. -Hiền như bụt. -Lành như đất. -Dữ như cọp. -Thương nhau như chị em gái. **BVMT:Giáo dục tính hướng thiện Cho hs (biết sống nhân hậu và biét đoàn kết với mọi người 2 phút 5) Củng cố - dặn dò: -Nhận xét giờ học ,về học thuộc các câu tục ngữ. H§NGLL: SINH HOAT §¤I (Tæng phô tr¸ch ®¶m nhiÖm) §· kiÓm tra ngµy th¸ng 9 n¨m2008 TT Nguyễn Thị Thương -
Tài liệu đính kèm: