Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Võ Thế Lâm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Võ Thế Lâm

I / KIỂM TRA BÀI CŨ

_ Gọi 3 HS lên bảng , đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời về nội dung bài .

II / DẠY – HỌC BÀI MỚI

1 . Giới thiệu bài

2 . Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 a) Luyện đọc

_ Yêu cầu HS mở SGK trang 15 sau đó gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp

 ( 3 lượt ) .

_ Gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài .

_ Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó được giới thiệu về nghĩa ở phần Chú giải .

_ Đọc mẫu lần 1. Chú ýgiọng đọc như sau:

Đoạn 1 : Giọng căng thẳng , hồi hộp .

Đoạn 2 : Giọng đọc nhanh , lời kể của Dế Mèn dứt khoát , kiên quyết .

Đoạn 3 : Giọng hả hê , lời của Dế Mèn rành rọt , mạch lạc .

b) Tìm hiểu bài

_ Hỏi :

+ Truyện xuất hiện thêm những nhân vật nào ?

+ Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì ?

_ Dế Mèn đã hành động như thế nào để trấn áp bọn nhện , giúp đỡ Nhà Trò ?

Các em cùng học bài hôm nay .

* Đoạn 1 :

_ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ?

+ Với trận địa mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì ?

+ Em hiểu “ sừng sững ” , “ lủng củng ” nghĩa là thế nào ?

 

doc 48 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011 - Võ Thế Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 2
Thø Hai, ngµy 30 th¸ng 8 n¨m 2010
Buỉi s¸ng
BuỉI S¸NG
TiÕt 1:
TiÕng Anh
( TiÕt d¹y cđa gi¸o viªn bé m«n )
TiÕt 2:
TËp ®äc
DÕ MÌn bªnh vùc kỴ yÕu
 ( tiếp theo )
I . MỤC TIÊU 
 Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm , đọc đúng các câu hỏi , câu cảm .
 Giäng ®äc phï hỵp víi tÝnh c¸ch m¹nh mÏ cđa nh©n vËt DÕ MÌn .
 Hiểu các từ ngữ khó trong bài : sừng sững , lủng củng , chóp bu , nặc nô , kéo bè kéo cánh , cuống cuồng , 
 Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức bất công , bêng vực chị Nhà Trò yếu đuối , bất hạnh .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I / KIỂM TRA BÀI CŨ
_ Gọi 3 HS lên bảng , đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời về nội dung bài .
II / DẠY – HỌC BÀI MỚI 
1 . Giới thiệu bài 
2 . Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
 a) Luyện đọc 
_ Yêu cầu HS mở SGK trang 15 sau đó gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp
 ( 3 lượt ) .
_ Gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài .
_ Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó được giới thiệu về nghĩa ở phần Chú giải .
_ Đọc mẫu lần 1. Chú ýgiọng đọc như sau:
Đoạn 1 : Giọng căng thẳng , hồi hộp .
Đoạn 2 : Giọng đọc nhanh , lời kể của Dế Mèn dứt khoát , kiên quyết .
Đoạn 3 : Giọng hả hê , lời của Dế Mèn rành rọt , mạch lạc .
b) Tìm hiểu bài 
_ Hỏi :
+ Truyện xuất hiện thêm những nhân vật nào ?
+ Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì ?
_ Dế Mèn đã hành động như thế nào để trấn áp bọn nhện , giúp đỡ Nhà Trò ?
Các em cùng học bài hôm nay .
* Đoạn 1 :
_ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ? 
+ Với trận địa mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì ? 
+ Em hiểu “ sừng sững ” , “ lủng củng ” nghĩa là thế nào ? 
_ Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì ? 
_ Ghi ý chính đoạn 1 .
* Đoạn 2 :
_ Gọi 1 HS lên đọc đoạn 2 .
_ Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2 và trả lời câu hỏi : 
+ Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? 
+ Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai ? 
+ Thái độ của bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn ? 
_ GV Giảng.
_ Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì ? 
_ Ghi ý chính đoạn 2 lên bảng .
* Đoạn 3 
_ Yêu cầu 1 HS đọc .
_ Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ? 
_GV Giảng :
+ Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn , bọn nhện đã hành động như thế nào ? 
+ Từ ngữ “ cuống cuồng ” gợi cho em cảnh gì ? 
+ Ý chính của đoạn 3 là gì ? 
_ Ghi ý chính đoạn 3 .
_ Gọi HS đọc câu hỏi 4 trong SGK . 
+ Yêu cầu HS thảo luận và trả lời .
+ GV có thể cho HS giải nghĩa từng danh hiệu hoặc viết lên bảng phụ cho HS đọc .
Võ sĩ : Người sống bằng nghề võ .
Tráng sĩ : Người có sức mạnh và chí khí mạnh mẽ , đi chiến đấu cho một sự nghiệp cao cả .
Chiến sĩ : Người lính , người chiến đấu trong một đội ngũ . 
Hiệp sĩ : Người có sức mạnh và lòng hào hiệp , sẵn sàng làm việc nghĩa .
Dũng sĩ : Người có sức mạnh , dũng cảm đương đầu với khó khăn nguy hiểm .
Anh hùng : Người lập công trạng lớn đối với nhân dân và đất nước .
_ Cùng HS trao đổi và kết luận .
_ GV kết luận _ Đại ý của đoạn trích này là gì ? 
_ Ghi đại ý lên bảng .
c) Thi đọc diễn cảm 
_ Gọi 1 đến 2 HS khá đọc lại toàn bài .
_ Để đọc 2 đoạn trích này em cần đọc như thế nào ? 
_ GV đưa ra đoạn văn cần luyện đọc . Yêu cầu HS lên bảng đánh dấu cách đọc và luyện đọc theo cách hướng dẫn đúng .
_ HS lên bảng thực hiện yêu cầu , cả lớp theo dõi để nhận xét bài đọc , câu trả lời của các bạn . 
_ HS đọc theo thứ tự : 
 + Bọn Nhện hung dữ . 
 + Tôi cất tiếng .giã gạo .
 + Tôi thét .quang hẳn .
_ 2 HS đọc thành tiếng trước lớp , HS cả 
lớp theo dõi bài trong SGK .
_ 1 HS đọc phần Chú giải trước lớp . HS cả lớp theo dõi trong SGK .
_ Theo dõi GV đọc mẫu .
+ Bọn nhện .
+ Để đòi lại công bằng , bênh vực Nhà Trò yếu ớt , không để kẻ khỏe ăn hiếp kẻ yếu .
_ Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời cho đến khi có câu trả lời đúng : Bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường , sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện là nhện rất hung dữ . 
+ Chúng mai phục để bắt Nhà Trò phải trả nợ . 
+ Nói theo nghĩa của từng từ theo hiểu biết của mình .
Sừng sững : dáng một vật to lớn , đứng chắn ngang tầm nhìn .
Lủng củng : lộn xộn , nhiều , không có trật tự ngăn nắp , dễ đụng chạm .
_ Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ .
_ 2 HS nhắc lại .
_ 1 HS đọc thành tiếng trước lớp .
+ Dế Mèn chủ động hỏi : Ai đứng chóp bu bọn này ? Ra đây ta nói chuyện . Thấy vị chúa trùm nhà nhện , Dế Mèn quay phắt lưng , phóng càng đạp phanh phách .
+ Dế Mèn dùng lời lẽ thách thức “ chóp bu bọn này , ta ” để ra oai .
+ Lúc đầu mụ nhện cái nhảy ra cũng ngang tàng , đanh đá , nặc nô . Sau đó co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo . 
_ Lắng nghe .
_ Dế Mèn ra oai với bọn nhện .
_ 2 HS nhắc lại .
_ 1 HS đọc thành tiếng trước lớp .
+ Dế Mèn thét lên , so sánh bọn nhện giàu có , béo múp béo míp mà cứ đòi món nợ bé tí tẹo , kéo bè kéo cánh để đánh đập Nhà Trò yếu ớt . Thật đáng xấu hổ và còn đe dọa chúng .
_ Lắng nghe . 
+ Chúng sợ hãi , cùng dạ ran , cả bọn cuống cuồng chạy dọc , chạy ngang phá hết các dây tơ chăng lối .
+ Từ ngữ “ cuống cuồng ” gợi cảnh cả bọn nhện rất vội vàng , rối rít vì quá lo lắng . 
+ Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải .
_ HS nhắc lại .
_ 1 HS đọc thành tiếng trước lớp .
+ HS tự do phát biểu theo ý hiểu .
_ Giải nghĩa hoặc đọc .
_ Kết luận : Dế Mèn xứng đáng nhận danh hiệu hiệp sĩ vì Dế Mèn hành động mạnh mẽ , kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức , bất công , bênh vực Nhà Trò yếu đuối . 
_ Lắng nghe .
_ Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức bất công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối , bất hạnh . 
_ HS nhắc lại đại ý . 
_ 2 HS đọc thành tiếng trước lớp .
_ Đoạn 1 : Giọng chậm , căng thẳng , hồi hộp . Lời của Dế Mèn giọng mạnh mẽ , đanh thép , dứt khoát như ra lệnh .
Đoạn tả hành động của bọn nhện giọng hả hê .
_ Đánh dấu cách đọc và luyện đọc .
Ví dụ đoạn văn sau :
Từ trong hốc đá , một mụ nhện cái cong chân nhảy ra , hai bên có hai nhện vách nhảy kèm . Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện . Nom cũng đanh đá , nặc nô lắm .Tôi quay phắt lưng , phóng càng , đạp phanh phách ra oai . Mụ nhện co rúm lại / rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo . Tôi thét .
_ Các ngươi có của ăn của để , béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí teo nợ đã mấy đời rồi . Lại còn kéo bè kéo cánh / đánh đập một cô gái yếu ớt thế này . Thật đáng xấu hổ ! Có phá hết vòng vây đi không .
_ Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm . GV uốn nắn , sữa chữa cách đọc .
_ Cho điểm HS .
3 . CỦNG CỐ 
_ Gọi 1 HS đọc lại toàn bài .
_ Qua đoạn trích em học tập được Dế Mèn đức tính gì đáng quý ?
4 . DẶN DÒ 
_ Nhận xét tiết học .
_ 5 HS luyện đọc .
_ 1 HS đọc bài 
_ HS trả lời 
 TiÕt 3:
To¸n
C¸c sè cã s¸u ch÷ sè
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
 -BiÕt mèi quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ các hàng liền kề
 -Biết đọc và viết các số có đến s¸u chữ số.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như SGK (nếu có).
 -Các thẻ ghi số có thể gắn được lên bảng.
 -Bảng các hàng của số có 6 chữ số:
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 5, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với các số có sáu chữ số.
 b.Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn: 
 -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 8 SGK và yêu cầu các em nêu mối quan hệ giũa các hàng liền kề;
 +Mấy đơn vị bằng 1 chục ? (1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?)
 +Mấy chục bằng 1 trăm ? (1 trăm bằng mấy chục ? )
 +Mấy trăm bằng 1 nghìn ? (1 nghìn bằng mấy trăm ?)
 +Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn ? (1 chục nghìn bằng mấy nghìn ? )
 +Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn ? (1 trăm nghìn bằng mấy chục nghìn ? )
 -Hãy viết số 1 trăm nghìn.
 -Số 100000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ?
 c.Giới thiệu số có sáu chữ số :
 -GV treo bảng các hàng của số có sáu chữ số như phần đồ dùng dạy – học đã nêu.
 * Giới thiệu số 432516
 -GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 100000 là một trăm nghìn.
 -Có mấy trăm nghìn ?
 -Có mấy chục nghìn ?
 -Có mấy nghìn ?
 -Có mấy trăm ?
 -Có mấy chục ?
 -Có mấy đơn vị ?
 -GV gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số.
 * Giới thiệu cách viết số 432 516
 -GV: Dựa vào cách viết các số có năm chữ số, bạn nào có thể viết số có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vị ?
 -GV nhận xét đúng / sai và hỏi: Số 432516 có mấy chữ số ?
 -Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu ?
-GV khẳng định: Đó chính là cách viết các số có 6 chữ số. Khi viết các số có 6 chư ...  thành tiếng , cả lớp theo dõi .
_ HS tìm trong các bài đã học hoặc đã đọc ở trong báo .
Không thể lẫn chị Chấm với bất cứ người nào khác . Chị có một thân hình nở nang rất cân đối .Hai cánh tay béo lẳn , chắc nịch . Đôi lông mày không tỉa bao giờ , mọc lòa xòa tự nhiên , làm cho đôi mắt sắc sảo của chị dịu dàng đi .
Những đặc điểm ngoại hình có thể đánh giá chị Chấm là một con người rất khỏe mạnh , tự nhiên , ngay thẳng và sắc sảo .
_ 2 HS tiếp nối nhau đọc bài và đoạn văn .
_ Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình .
_ Nhận xét , bổ sung bài làm của bạn .
_ Tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng .
_ 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
_ Quan sát tranh minh họa .
_ Lắng nghe .
_ HS tự làm .
_ 3 đến 5 HS thi kể .
 HS trả lời.
TiÕt 2:
To¸n
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
 -Biết được lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.
 -Biết đọc, viết các số tròn triệu.
 -Củng cố về lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, giá trị của chữ số theo hàng.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên bảng phụ:
Đọc số
Viết số
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăm triệu
Hàng chục triệu
Hàng triệu
Hàng trăm Nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 9.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với các hàng, lớp lớn hơn các hàng lớp đã học.
 b.Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu: 
 -GV hỏi: hãy kể các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
 -Hãy kể tên các lớp đã học.
 -GV yêu cầu HS cả lớp viết số theo lời đọc: 1 trăm, 1 nghìn, 10 nghìn, 1 trăm nghìn, 10 trăm nghìn.
 -GV giới thiệu: 10 trăm nghìn còn được gọi là 1 triệu.
 -GV hỏi: 1 triệu bằng mấy trăm nghìn ?
 -Số 1 triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ? 
 -Bạn nào có thể viết số 10 triệu ?
 -Số 10 triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ?
 -GV giới thiệu: 10 triệu còn được gọi là 1 chục triệu.
 -GV: Bạn nào có thể viết được số 10 chục triệu?
 -GV giới thiệu: 10 chục triệu còn được gọi là 100 triệu.
 -1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ?
 -GV giới thiệu: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu.
 -Lớp triệu gồm mấy hàng, đó là những hàng 
nào ?
 -Kể tên các hàng lớp đã học.
 c.Các số tròn chục triệu từ 1000000 đến 
10000000 (bài tập 1) :
 -GV hỏi: 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu ?
 -2 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu ?
 -GV: Bạn nào có thể đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu ?
 -Bạn nào có thể viết các số trên ?
 -GV chỉ các số trên không theo thứ tự cho HS đọc.
 d.Các số tròn chục triệu từ 10000000 đến
 100000000 (bài tập 2)
 -1 chục triệu thêm 1 chục triệu là bao nhiêu 
triệu ?
 -2 chục triệu thêm 1 chục triệu là bao nhiêu 
triệu ?
 -Hãy đếm thêm 1 chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu.
 -1 chục triệu còn gọi là gì ?
 -2 chục triệu còn gọi là gì ?
 -Hãy đọc các số từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu theo cách khác.
 -Bạn nào có thể viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu ?
 -GV chỉ bảng cho HS đọc lại các số trên.
 đ.Luyện tập, thực hành :
 Bài 3
 -GV yêu cầu HS tự đọc và viết các số bài tập yêu cầu.
 -GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng lần lượt chỉ vào từng số mình đã viết, mỗi lần chỉ thì đọc số và nêu số chữ số 0 có trong số đó.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -GV: Bạn nào có thể viết được số ba trăm mười hai triệu ? 
 -Nêu các chữ số ở các hàng của số 312000000?
 -GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại của bài.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
-Lớp đơn vị, lớp nghìn.
-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp:
 100
 1000
 10000
 100000
 1000000
-1 triệu bằng 10 trăm nghìn.
-Có 7 chữ số, chữ số 1 và sáu chữ số 0 đứng bên phải số 1.
-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp.
-Có 8 chữ số, một chữ số 1 và bảy chữ số 0 đứng bên phải số 1.
-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp.
-HS cả lớp đọc: 1 trăm triệu.
-Có 9 chữ số, một chữ số 1 và tám chữ số 0 đứng bên phải số 1.
-HS nghe giảng.
-Lớp triệu gồm ba hàng là hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
-HS thi đua kể.
-1 triệu thêm 1 triệu là 2 triệu.
-2 triệu thêm 1 triệu là 3 triệu.
-HS đếm.
-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp.
-Đọc theo tay chỉ của GV.
-Là 2 chục triệu.
-Là 3 chục triệu.
-HS đếm
-Là 10 triệu.
-Là 20 chục triệu.
-HS đọc.
-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp.
-2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS viết một cột số), HS cả lớp làm bài vào VBT.
-2 HS lần lượt thực hiện yêu cầu. VD: HS chỉ vào số 50000 và đọc năm mươi nghìn có 4 chữ số 0.
-HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS mở đọc thầm để tìm hiểu đề bài.
-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp: 312000000.
-Số 312000000 có chữ số 3 ở hàng trăm triệu, chữ số 1 ở hàng chục triệu, chữ số 2 ở hàng triệu, chữ số 0 ở các hàng còn lại.
-HS dùng bút chì điền vào bảng, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
-HS cả lớp.
 TiÕt 3:
Khoa häc
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG
THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG.
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
 -Phân loại được thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
 -Phân loại được thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có chứa nhiều trong thức ăn đó.
 -Biết được các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng.
 -Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Các hình minh hoạ ở trang 10, 11/ SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 -Phiếu học tập.
 -Các thẻ có ghi chữ: Trứng Đậu Tôm Nước cam Cá Sữa Ngô Tỏi tây Gà Rau cải 
III/ Hoạt động dạy- học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1) Bµi cị: Nh÷ng c¬ quan nµo trùc tiÕp tham gia vµo qu¸ tr×nh trao ®ỉi chÊt ë ng­êi?
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
2) Bµi míi: Giíi thiªu, ghi mơc bµi.
Ho¹t ®éng 1: TËp ph©n lo¹i thøc ¨n
- GV yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn theo c©u hái trong SGK.
- GV theo dâi , kÕt luËn,ghi tãm t¾t ë b¶ng
 Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu vai trß cđa chÊt bét ®­êng.
- GV cho HS lµm viƯc theo cỈp.
 - Nh÷ng thøc ¨n cã nhiỊu chÊt bét ®­êng?
- Thøc ¨n chøa chÊt bét ®­êng mµ em biÕt?
- Nªu vai trß cđa nhãm.... chÊt bét ®­êng?
- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn.
 Ho¹t ®éng 3: X¸c ®Þnh nguån gèc cđa c¸c thøc ¨n chøa nhiỊu chÊt bét ®­êng.
- GV ph¸t phiÕu häc tËp yªu cÇu HS ®äc vµ th¶o luËn ®Ĩ hoµn thµnh bµi tËp.
- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ cđa nhãm
3) Cđng cè, dỈn dß: 
 - GV nhËn xÐt chung giê häc, 
- DỈn häc bµi vµ chuËn bÞ bµi sau.
- HS nªu tr¶ lêi.
- HS kh¸c nhËn xÐt..
- Häc sinh më SGK th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái3.
- HS th¶o luËn nhãm ghi kÕt qu¶ .
- HS tr×nh bµy kÕt qu¶.
- Tõng cỈp trao ®ỉi, ®äc SGK nªu tªn thøc ¨n chøa nhiỊu chÊt bét ®­êng cã trong hinh T11 SGK
- HS tr¶ lêi c¸c c©u hái.
nhËn xÐt.
- C¸c nhãm th¶o luËn ®iỊn kÕt qu¶ vµo phiÕu
- §¹i diƯn tr×nh bµy tr­íc líp.
- HS tù häc
TiÕt 4:
LÞch sư
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
(TIẾP THEO)
I.Mục tiêu:
 -HS biết được trình tự các bước sử dụng bản đồ.
 -Xác định được 4 hướng Bắc, Nam, Đông, Tây theo qui ước trên bản đồ.
 -Tìm 1 số đối tượng địa lý dựa vào bản chú giải của bản đồ.
II.Chuẩn bị : 
 -Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
 -Bản đồ hành chánh VN.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -Bản đồ là gì? 
 -Kể 1 vài đối tượng được thể hiện trên bản đồ?
3.Bài mới:
-Giới thiệu : Cách sử dụng bản đồ.
*Thực hành theo nhóm :
 -Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm gì?
 +Đọc tên bản đồ để biết thể hiện nội dung gì?
 +Xem bảng chú giải để biết ký hiệu đối tượng địa lý.
 +Tìm đối tượng địa lý dựa vào ký hiệu.
 -HS các nhóm làm bài tập (SGK)
 +Nhóm I : bài a (2 ý)
 +Nhóm II : bài b – ý 1, 2.
 +Nhóm III : bài b – ý 3.
*GV nhận xét đưa ra kết luận :
 +Nước láng giềng của VN: TQ, Lào, Campuchia.
 +Biển nước ta là 1 phần của biển Đông.
 +Quần đảo VN: Hoàng Sa, Trường Sa.
 +Một số đảo VN: Phú Quốc, côn Đảo 
4.Củng cố : Cả lớp
 -Treo bản đồ hành chánh VN lên bảng.
 -Đọc tên bản đồ, chỉ 4 hướng.
 -Chỉ vị trí TP em đang ở.
 -Chỉ tên tỉnh (TP) giáp với tỉnh (TP) em ở.
 -GV hướng dẫn hs cách chỉ bản đồ (SGK/16)
5.Tổng kết –dặn dò :
 -HS đọc ghi nhớ.
 -Xem các phần lịch sử và địa lý riêng biệt.
-HS trả lời.
-HS chỉ đường biên giới đất liền của VN với các nước láng giềng trên bản đồ.
-HS các nhóm lần lượt trả lời.
-HS khác nhận xét.
-Đại diện các nhóm trả lời.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời đúng.
-HS chú ý lắng nghe.
-1 HS lên chỉ.
-1 HS
-1 HS
TiÕt 4:
HO¹T §éNG TËP THĨ
Sinh ho¹t líp

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 2 20102011.doc