Tuần 24
Thứ 2 ngày tháng .năm 200
Tập đọc: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I/Mục tiêu:
1/ Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của UNICEF (U-ni-xép ). Biết đọc đúng một bản tin (thông báo tin vui) - giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh
2/Hiểu các từ ngữ mới trong bài
3/Biết được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ en muốn sống an toàn, đặc biệt là ATGT và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ
Tuần 24 Thứ 2 ngày tháng ..năm 200 Tập đọc: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I/Mục tiêu: 1/ Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của UNICEF (U-ni-xép ). Biết đọc đúng một bản tin (thông báo tin vui) - giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh 2/Hiểu các từ ngữ mới trong bài 3/Biết được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ en muốn sống an toàn, đặc biệt là ATGT và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ II/Chuẩn bị SGK III/Các hoạt động dạy - học A/KT Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ TLCH 1,2 B/Bài mới 1/GT 2/HD luyện đọc và tìm hiểu bài a/Luyện đọc 6 dòng mở đầu là 6 dòng tóm tắt nội dung đáng chú ý của bản tin Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.(4 đoạn ) Đọc đúng: UNICEF, 50 000,. Đọc diễn cảm b/Tìm hiểu bài Câu 1: Câu 2 ..chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban tổ chức. Câu 3 Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là ATGT thật là phong phú Câu 4: Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp(màu sắc.bất ngờ) Câu 5 -Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc -Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc biết nhanh thông tin c/Luyện đọc diễn cảm Luyện đọc đoạn 2 -GV đọc mẫu 3/NX - dặn dò -NX -Về nhà luyện đọc bản tin SGK, vở 2em Xem tranh SGK Tiếp nối đọc bài Luyện đọc N2 1em đọc cả bài TLCH TLCH TLCH TLCH TLCH 4em tiếp nối đọc Đọc N2 Thi đọc đoạn tin Chính tả: Nghe viết: HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I/Mục tiêu: 1/Nghe, viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. 2/Làm đúng BT phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch, dấu thanh dễ lẫn ?,~ II/ Chuẩn bị: Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy - học: A/ Kiểm tra: BT2/44 B/ Bài mới: 1/ Gới thiệu: 2/ Hướng dẫn Hs nghe- viết. Chú ý những tiếng cần viết hoa. ? Đoạn văn nói điều gì? ca ngợi Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân tài hoa đã ngã xuống trong kháng chiến. GV đọc bài Đọc lần hai Chấm điểm 5 bài – NX 3/ HDHs làm BT: BT2/56 -Viết là chuyện:Kể chuyện, câu chuyện. -Viết là truyện: Đọc truyện, quyển truyện,nhân vật trong truyện. Thứ tự điền: KC - với truyện – câu chuyện – trong truyện – kc - đọc truyện. BT3/56,57 a/ nho - nhỏ - nhọ b/ chi - chỉ - chị 4/ Nhận xét - dặn dò: - NX - Ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập để không viết sai chính tả. SGK, vở 2 em Xem tranh 1 em đọc bài viết chính tả Cả lớp viết bài. Cả lớp soát lỗi chính tả. 1 em đọc YCBT HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX 1 em đôc YCBT Cà lớp làm bài 2 em làm phiếu NX Lịch sử: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Các em hãy. ( có thể giảm ) Học xong bài này HS biết -Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày 4 giai đoạn: buổi đầu độc lập: nước Đại Việt thời Lí, nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt thời hậu Lê -Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng tóm tắt của mình II/Chuẩn bị PHT III/Các hoạt động dạy - học A/KT ?Kể tên các tác phẩm, tác giả tiêu biểu của văn học thời hậu Lê B/Bài ôn Câu1: Buổi đầu độc lập thời Lý Trần, hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở thời kì đó là gì? ... đóng đô ở Hoa Lư ( Ninh Bình )sau đó dời kinh đô ra Đại La (Hà Nội)và đổi tên là Thăng Long. Sau đó Lý Thánh Tông đôi tên nước là Đại Việt. Câu 2: (có thể giảm ) Từ buổi đầu độc lập đến thời hậu Lê (thế kỉ XV )trong quá trình dựng nước và giữ nước có những sự kiện LS nào tiêu biểu. Em hãy lập bảng thống kê các sự kiện đó ( xảy ra lúc nào? Ở đâu? ) * Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân (968 ) ở Hoa Lư Ninh Bình. *Cuộc kháng chiến chống quân Tống XL (981 )trên sông Bạch Đằng, Chi Lăng. *Cuộc *Cuộc kháng chiến chống quân Tống XL lấn thứ 2 (1075 – 1077 )trên sông Như Nguyệt. *Nhà trần và việc đắp đê ( 1248 )từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. *Cuộc kháng chiến chống quân XL Mông – Nguyên: Tổ chức họp trong hội nghị Diên Hồng ( họp các cụ bô lão cả nước ) Câu 3: Kể lại một trong những sự kiện, hiện tượng LS tiêu biểu trong quá trình dựng nước vá giữ nước từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (có thể kể bằng tranh ). C/ Nhận xét - Dặn dò: - NX - Về nhà kể lại các sự kiện, hiện tượng LS đã học cho người thân nghe. SGK, vở 2 em HĐCN Toán :LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:Gúp Hs rèn kĩ năng - Cộng phân số. - Giải toán có lời văn. II/ Chuẩn bị: Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy - học: A/ Kiểm tra: BT2/128 B/Bài ôn: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHS làm BT: BT1/128: Tính ( theo mẫu ) Bt2/128 Tính chất kết hợp Viết tiếp vào chỗ chấm: ( ( Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. BT3/129: ? Bài toán cho biết gì? Bài toàn YC chúng ta tìm gì? Nửa chu vi của HCN ĐS: 3/ Nhận xét -dặn dò: -NX -Về nhà làm lại BT3 SGK, vở 3 em 1 em đọc YCBT QSM Cả lớp làm bài Chữa bài 2 em lên bảng làm bài NX 2 em nhắc lại 2 em đọc YCBT HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX Thứ ba ngày .tháng.....năm 200 Luyện từ và câu:CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I/ Mục tiêu: BT1/57 làm phần b,c Qua bài này HS phải: 1/ Hs hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn. 2/Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật. II/ Chuẩn bị: Viết 3 câu văn của đoạn văn phần NX Ghi nội dung BT1 phần LT vào bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra: BT1/52 ; BT3/52 B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: Khi làm quen với nhau người ta thường giới thiệu với người khác hoặc tự giới thiệu như:Cháu là con của mẹEm là HS lớp 4BTrường THHL2. 2/ Nhận xét: BT1 : Đọc đoạn văn/57 BT2/57 Đây là Diệu Chi, bạn mới của ta. Bạn Diệu Chi là Hs cũ của trường Tiểu học Thành Công. Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. -Câu dùng để giới thiệu :câu 1,2 - Câu dùng để nêu nhận định về bạn Chi:câu 3 BT3/57 Trong các câu trên bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?bộ phận trả lời câu hỏi Là gì (là ai,là con gì)? C1:-Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta?- Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. -Đây là Ai? – Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. C2:-Ai là Hs cũ của Trường Tiểu học Thành Công? (hoặc :Bạn Diệu Chi là ai?) - Bạn Diệu Chi là Hs củ của Trường Tiểu học Thành Công. C3:-Ai là hoạ sĩ nhỏ? -Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏđấy. - Bạn ấy là ai? - Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. BT4/57: Treo bảng phụ -Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lờicâu hỏi Ai? - Gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi là gì? Ai Là gì?là ai? -Đây -Bạn Diệu Chi - Bạn ấy Là Diệu Chi bạn mới của lớp ta. Là Hs cũ của Trường. Là hoạ sĩ nhỏ đấy. * So sánh: Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu? (khác nhau ở bộ phận vị ngữ) - Bộ phận vị ngữ khác nhau NTN? Kiểu câu Ai làm gì? Kiểu câu Ai thế nào? Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi làm gì? VN trả lời cho câu hỏi như thế nào? VN trả lời cho câu hỏi là gì?(là ai? Là con gì?) 3/ Ghi nhớ: 4/ Luyện tập: BT1/57,58: (làm ý b,c ) Câu kể Tác dụng của nó b/Lá là lịch của cây. Cây lại là lịch của đất. Trăng lặn rồi trăng mọc. Là lịch của bầu trời. Mười ngón tay là lịch. Lịch kại là trang sách. c/Sầu riêng là loại quý của MN Nêu nhận định chỉ mùa Nêu nhận định chỉ vụ hợac chỉ năm. Nêu nhận định chỉ ngày đêm. Nêu nhận định đến ngày tháng. Nêu nhận định năm học. Chủ yếu nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây của MN BT2/58: -Giới thiệu các bạn trong lớp:Mình giới thiệu với Diệu Chi một số thành viên của lớp nhé. Đây là bạn Vĩnh. Vĩnh là lớp trưởng lớp ta. Đây là bạn Cẩm. Bạn Cẩm là Hs viết chữ đẹp của lớp ta. Còn bạn Tuấn Anh là người rất có tài KC. Còn mình là tổ trưởng. - Giới thiệu về gia đình:Mời các bạn hãy xem tấm ảnh chụp về gia đình mình. Gia đình có 4 người. Cha mình là cán bộ lớp.Mẹ mình làm nội chợ.Anh trai mình là Hs Trường Trung học Hoà Lợi.. Còn đây là mình , con út trong nhà. 5/ Nhận xét - dặn dò: -NX -Về nhà hoàn chỉnh BT2. SGK,vở 2 em 2 em TLCH Hs lên bảng NX 3 em đọc. HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX Cả lớp làm bài Tiếp nối đọc bài NX Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ năng nói: - Hs kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng, trường học xanh, sạch, đẹp. Các sự việc sắp xếp hợp lí. Biết trao đổi với các bạnnhững ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2/ Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn KC, NX đúng lời kể của bạn II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết dàn ý của bài KC. III/ Các hoạt động dạy - học: A/ Kiểm tra: Kể chuyện đã nghe, đã đọc B/ Bài mới: 1/Giới thiệu: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 2/ HDHs tìm hiểu YC của đề bài: Đề bài: Em ( hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ xóm làng, trường học xanh, sạch, đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó. Ngoài những việc làm đã nêu ở gợi ý 1, các em có thể kể về buổi trực nhật, em tham gia trang trí lớp học, em cùng cha, mẹ dọn dẹp nhà của để đón năm mới 3/ Thực hành KC: Treo dàn ý KC trên bảng Chú ý: KC có mở đầu - diễn biến - kết thúc. 4/ Nhận xét - dặn dò: - NX - Về nhà viết câu chuyện em vừa kể vào vở. - Chuẩn bị tiết sau SGK, vở.. 2 em 2 em đọc 3 em tiếp nối đọc gợi ý 1,2,3 Tiếp nối giới thiệu câu chuyện định kể. KCN2 Thi KC trước lớp Bình chọn bạn KC sinh động nhất. Đạo đức: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(tt) A/ Kiểm tra: ?Em đã làm gì để góp phần giữ gìn các công trình công cộng? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs làm bài tập: BT3/36: Bày tỏ ý kiến Bày tỏ ý kiến qua kí hiệu bàn tay -Lòng bàn tay: ngửa là tán thành. - Bàn tay : nghiêng là phân vân -Lòng bàn tay: hướng vào người lá phản đối * Ý a là đúng – ý (b,c ) là sai BT4/36 Các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chung sao cho thích hợp. BT5/36: Giới thiệu các tấm gương, các mẩu chuyện nói về việc giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng. 3/ Hoạt động nối tiếp: Thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. 2 em 2 em đọc YCBT HĐ cả lớp Các nhóm trình bày NX 2 em đọc YCBT Tiếp nối nhau gio8í thiệu Toán: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: - Nhận biết phép trừ hai phân số cùng MS. - Biết cách trừ hai phân số cùng MS. II/ Chuẩn bị Phiếu HT III/ Các HĐ dạy - học: A/ Kiểm tra: Cộng hai phân số: ? Muốn cộng hai phân số khác MS ta làm thế nào? B/ Bà ... rái cây, thuỷ, hải sản nhất cả nước Bến Ninh Kiều nằm bên hữu ngạn sông Hậu, gần trung tâm thành phố. Bên bến Ninh Kiều là cảng Cần Thơ. Gần bến Ninh Kiều có chợ Cần Thơ - một trung tâm buôn bán lớn ở miền tây nam bộ Vườn có Bằng Lăng nằm ở huyện Thốt Nốt (cách thị trấn Thốt Nốt chừng 5 km. Nơi đây có hàng ngàn, hàng vạn con cò (cò trắng, cò xám, cò đen, cồng cộc) chao cánh và xà xuống những cánh cây la đà đung đưa theo gió. Trong vườn cò có 1 cái tum làm bằng tre, cao khoảng 3m. Lên trên đó du khách có thể nhìn khắp vườn cò 3/NX - dặn dò Ôn từ bài 11 đến bài 22 SGK, vở 2em HĐN2 Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX Đọc SGK, TLCH Kĩ thuật: CHĂN SÓC RAU, HOA I/Mục tiêu -HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. -Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa II/Chuẩn bị Tranh SGK III/Các hoạt động dạy - học Tiết 1 A/KT ?Tại sao phải chọn cây con khoẻ không cong quẹo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, ngãy ngọn? ?Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt B/Bài mới 1/GT 2/HD HS tìm hiểu kiến thức HĐ1: Tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây a/Tưới nước cho cây ? Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào? Bằng dụng cụ nào? ?Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào? b/Tỉa cây ?Theo em nên tỉa cây bằng cách nào? c/Làm cỏ Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào? ?Tại sao phải diệt cỏ dại vào ngày nắng? ?Làm cỏ bằng dụng cụ gì? *Lưu ý: -Cỏ thường có thân ngầm và rễ ăn sâu vào đất. Vì vậy khi làm cỏ nên dùng dao để đào sâu xuống để loại bỏ hết thân ngầm và rễ cỏ -Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc -Làm cỏ xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt. Không vứt cỏ bừa bãii trên mặt luống d/Vun xới đất cho rau, hoa ?Tại sao phải vun xới đất cho rau, hoa? *Lưu ý: -Không làm gẫy cây hoặc làm cây bị sây sát -Kết hợp xới đất với vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây Tiết 2 HĐ2: thực hành chăm sóc rau, hoa Nhắc lại các công việc chăm sóc cây rau, hoa Về nhà thực hành: chú ý giữ an toàn trong lao động 3/NX - dặn dò -NX -Chuẩn bị tiết sau SGK, vở 2em QS H1- TLCH QS H2 - TLCh QS H3a/65 - TLCH QS H3b/65 SGK TLCH Toán: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu BT 2/131 bỏ ý d; BT 4/131 bỏ Giúp HS: -Củng cố LT phép trừ 2 phân số -Biết cách trừ 2,3 phân số II/Chuẩn bị PHT III/Các hoạt động dạy - học A/KT BT 2/130 B/Bài mới 1/Củng cố về phép trừ phân số BT 1/131: Tính BT 2/131 (bỏ ý d) BT 3/131: Tính theo mẫu Mẫu: BT 5/131 1ngày = 24 giờ Thời gian ngủ của bạn Nam trong 1 ngày (ngày) ngày = 9 giờ 2/NX - dặn dò -NX -Về nhà làm bài vào VBT 2em HS làm bài vào vở KT kq HS làm bài Đọc kq – NX HS làm bài vào vở 3em làm phiếu Chữa bài HS đọc yc BT Tìm hiểu yc BT HĐN Thể dục: Bài 48: ÔN TẬP BẬT XA, TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC I/Mục tiêu -Thực hiện được động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích -Biết cách chơi và chơi tương đối chủ động II/Chuẩn bị Sân trường sạch sẽ III/Các hoạt động dạy - học 1/Phần mở đầu 2/Phần cơ bản a/Ôn RLTTCB -Ôn tập bật xa -Tập phối hợp chạy, mang, vác b/Trò chơi vận động Trò chơi: kiện người -Nêu tên trò chơi -HD cách chơi, luật chơi 3/Phần kết thúc -NX -Về nhà tập nhảy dây kiểu chụm 2 chân Trang phục gọn gàng Xếp hàng Chạy tại chỗ Tập BTDPT chung HĐCN Tập theo tổ 1nhóm chơi thử Cả lớp cùng chơi Đi thả lỏng Thứ 6 ngày.tháng năm 200 Tập làm văn: TÓM TẮT TIN TỨC I/Mục tiêu 1/Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức 2/Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức II/Chuẩn bị Bảng phụ viết lời giải BT 1 (PNX) III/Các hoạt động dạy - học A/KT Đọc 4 đoạn văn giúp bạn Hòng Nhung hoàn chỉnh B/Bài mới 1/GT 2/Nhận xét Đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn a/?Bản tin chia thành mấy đoạn? b/Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn.. Đoạn Sự việc chính Tóm tắt mỗi đoạn 1 2 3 4 Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết Nội dung, KQ cuộc thi Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi UNIEF, báo thiếu niên TP vừa tổng kết cuộc thi vẽ: Em muốn sống an toàn Trong 4 tháng có 50 000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú. Tranh hội thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ c/Tóm tắt toàn bộ bản tin Treo bảng ghi phương án tóm tắt Vẽ về cuộc sống an toàn UNICEF và báo thiếu niên TP vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề: Em muốn sống an toàn. Trong 4 tháng, từ tháng 4 năm 2001 có 50000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến. Các bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú, tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ BT 2/63 ?Thế nào là tóm tắt tin tức? ?Nêu cách tóm tắt tin tức 3/Ghi nhớ Đọc 6 dòng đầu bản tin tóm tắt bằng số liệu (vẽ về cuộc sống an toàn) 4/Luyện tập BT 1/62: *Tóm tắt được 4 câu: Ngày 17/11/1994. Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. 29/11/2000 UNESCO lại công nhận Vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Ngày 11/12/2000, quyết định trên được công bố tại Hà Nội. Sự kiện này cho thấy VN rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản thiên nhiên. *Tóm tắt bằng 3 câu Ngày 17/11/1994. Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới29/11/2000 UNESCO lại công nhận Vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Quyết định trên được công bố tại Hà NỘi vào chiều ngày 11/12/2000 Bt 2/64 -Đọc 6 dòng in đậm vẽ về cuộc sống an toàn /54,55 -Tóm tắt bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. *Tóm tắt bằng số liệu -Ngày 17/11/1994 Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. - Ngày 29/11/1994 Vịnh Hạ Long được t ái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất địa mạo. -Ngày 11/12/2000 VN rất quan tâm bảo tồn và phát huy di sản trên đất nước mình 5/NX - dặn dò -NX -Hoàn thành bài vào VBT SGK, vở,. 2em 1em đọc Cả lớp làm nháp 2em làm phiếu Chữa bài HS viết nháp 3em đọc 1em đọc 1em đọc yc BT Cả lớp làm bài Tiếp nối đọc bài 1em đọc yc BT Cả lớp làm bài Tiếp nối đọc bài Khoa học Bài 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt) I/Mục tiêu Sau bài học, HS biết: -Kể được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật -Nêu VD chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu as khác nhau và ứng dụng kiến thức đó vào trồng trọt II/Chuẩn bị Tranh SGK/94, 95 PHT III/Các hoạt động dạy - học A/KT ? Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? Không có ánh sáng thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống B/Bài mới 1/Khởi động Trò chơi bịt mắt bắt dê ?Những bạn đóng vai bịt mắt cảm thấy thế nào? ?Các bạn bị bịt mắt có dễ bắt được dê không? Tại sao? 2/Tìm hiểu về vai trò của as đối với đời sống con người *Mục tiêu Nêu VD về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người *Tiến hành ?Lấy VD về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người Sắp xếp ý kiến thành 2 nhóm -Vai trò của as đối với việc nhìn, nhận biết thế giới, hình ảnh, màu sắc -Vai trò của as đối với sức khoẻ con người KL: mục bạn cần biết SGK/96 3/Tìm hiểu vai trò của as đối với đời sống của động vật *Mục tiêu Kể được vai trò của as đối với đời sống động vật Nêu VD chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi *Tiến hành ?Kể tên những động vật mà em biết: những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? ?Kể tên những con vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? - Động vật kiếm ăn ban đêm:sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú - Động vật kiếm ăn vào ban ngày:gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai. ?Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó? - Những con vật kiếm ăn vào ban ngày mặt của chúng có khả năng nhìn và phát hiện hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm liếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. - Mắt của động vật kiếm ăn vào ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng, tối ( trắng, đen ) để phát hiện con mồi trong đêm tối. ? Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? KL: Mục bạn cần biết/97 4/ Nhận xét - dặn dò - NX - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế SGK,vở 1 em HĐcả lớp. TLCH Hs trình bày VD TLCH 3 em đọc Hát: ÔN BÀI CHIM SÁO TĐN SỐ 5,6 I/ Mục tiêu -Hs hát kết hợp động tác múa vỗ tay theo nhịpbài hát Chim sáo. -Tập đọc và nghe thang âm: Đ – R – M – S – L. Đ – R – M – S. II/ Chuẩn bị Thuộc bài hát và vỗ tay theo nhịp thành thạo III/ Các hoạt động dạy - học: 1/Giới thiệu: 2/ HDHs: a/ Ôn tập bài hát:Chim sáo -Hát kết hợp vỗ tay. - Tập biểu diễn b/ Ôn tâp ĐNsố 5,6 Tập đọc thang âm Đ – R – M – S – L. Đ – R – M – S. - Ôn bài TĐNsố 5,6 và hát lời 3/ Nhận xét - dặn dò: - Hát lại bài Chim sáo - NX - Chuẩn bị tiết sau SGK, vở.. Cà lớp, tổ, cá nhân Cả lớp ôn ba lần. Cả lớp Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: BT4/132bỏ ý ( a) Giúp Hs - Rèn kĩ năng cộng và trừ phân số - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. II/ Chuẩn bị: Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra: BT2/131 B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs làm bài tập: BT1/131 ? Muốn cộng, trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? BT2/131 BT3/132 ?Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? ? Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào? ? Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm thế nào? BT4/132: b/ BT5/132 Số Hs học tin học và tiếng anh bằng tổng số Hs của cả lớp 3/ Nhận xét -dặn dò - NX - Về nhà làm bài VBT SGK,vở.. 3 em Cả lớp làm vở 2 em làm phiếu Chữa bài Cả lớp làm vở 2 em làm phiếu Chữa bài Cả lớp làm bài chữa bài Cả lớp làm nháp 2 em làm phiếu Chữa bài 2 em đọc YCBT HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày Nx SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/MT: -Giúp hs có ý thức học tuần sau tốt hơn -Giáo dục hs tính thật thà,trung thực trong học tập II/Các hình thức sinh họat 1/Hs tự sinh họat - Về học tập - Về chuyên cần - Về vệ sinh - Các phong trào 2/ GV nhận xét chung *Ưu *Tồn tại 3/Kế họach tuần tới - Đi học đều, đúng giờ - Học và làm bài đầy đủ. - Thực hiện ATGT - Thu kế hoạch nhỏ
Tài liệu đính kèm: