Tuần 4
Thứ 2 ngày .tháng năm2008
Tập đọc: Chủ điểm: MĂNG NON MỌC THẲNG
Bài :MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I/Mục tiêu
1/Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành
2/Hiểu nội dung ý nghĩa: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa
Tuần 4 Thứ 2 ngày..thángnăm2008 Tập đọc: Chủ điểm: MĂNG NON MỌC THẲNG Bài :MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I/Mục tiêu 1/Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành 2/Hiểu nội dung ý nghĩa: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa II/Chuẩn bị: Tranh, SGK, bảng phụ III/Cáx họat động dạy-học A/Kiểm tra Bài: Người ăn xin Trả lời câu hỏi 2,3 trang 21 B/Bài mới 1/Giới thiệu chủ điểm mới vào bài học Măng non là biểu tượng của thiếu nhi, của đội viên TNTP HCM, cũng là tượng trưng cho tính trung thực, vì bao giờ măng cũng mọc thẳng. Thiếu nhi là thế hệ măng non của đất nước cần trở thành những người trung thực. Trong lịch sử dân tộc ta có nhiều tấm gương đáng khâm phục về sự chính trực ngay thẳng, câu chuyện hôm nay sẽ giới thiệu với các em một danh nhân trong lịch sử dân tộc ta-ông Tô Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều Lý 2/Luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc *Đọan 1: Từ đầu vua Lý Cao Tông *Đọan 2 : Tiếp theo thăm Tô Hiến Thành được *Đọan 3 :Còn lại Sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS GV đọc diễn cảm b)Tìm hiểu bài Câu 1 Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập thía tử Long Cán lên làm vua ?Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên đến thăm ông ? Câu 2 : .Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình Câu 3 : Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân, cho nước. c)Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm Luyện đọc phân vai đọan 3 (người dẫn truyện, Đỗ Thái Hậu, Tô Hiến Thành) 3/Nhận xét-dặn dò -Ghi ý nghĩa vào vở -Luyện đọc phân vai -Dặn dò SGK, vở 2em lên bảng HS QS phần chủ điểm HS tiếp nối nhau đọc Luyện đọc nhóm 2 1em đọc tòan bài HS đọc thầm đọan 1 HS trả lời câu hỏi HS đọc thầm đọan 3 Hs trả lời Họat động N2 Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét 3em đọc tòan bài 1 lần Đọc nhóm 3 Cả lớp ghi vở Chính tả : nhớ-viết TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I/Mục tiêu 1/Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ : Truyện cổ nước mình 2/Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng các từ có vần ân/âng II/Chuẩn bị BT 2 phần b III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra Thi viết nhanh tên các đồ đạc trong nhà có thanh hỏi, ngã B/Bài mới 1/GT Tiết tập đọc hôm trước các em đã học thuộc lòng bài thơ : Truyện cổ nước mình. Tiết chính tả hôm nay các em viết 14 dòng đầu của bài và làm BT 2/Hướng dẫn HS nhớ viết -Viết đúng -Các em chú ý cách trình bày đọan thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa -Nhắc tư thế ngồi viết của HS -Chấm tại chỗ 5 bài 3/Hướng dẫn HS làm BT chính tả BT 2 phần b 4/NX-dặn dò -NX -Ghi nhớ để không viết sai những từ ngữ đã học Vở, viết, 2em lên bảng 1em đọc yc của bài 2em đọc TL đọan thơ nhớ-viết HS viết bài HS sóat lỗi 1em đọc yc BT 2em làm phiếu Cả lớp làm bài VBT Cả lớp chữa bài Lịch sử NƯỚC ÂU LẠC I/Mục tiêu Phần chữ nhỏ ở đầu bài có thể giảm. Câu hỏi 2 GV diễn đạt lại cho dễ hiểu hơn Học xong bài Hs biết -Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang -Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng -Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc -Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà II/Chuẩn bị Hình S G K ,phiếu học tập III/Các hoạt động dạy học : 1/GT 2/Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức mới *Họat động 1: Họat động cá nhân ?Diền dấu X vào ô trống sau những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt: -Sống cùng trên một địa bàn o -Đều biết chế tạo đồ đồng o -Đều biết rèn sắt o -Đều biết trồng lúa và chăn nuôi o -Tục lệ có nhiều điểm giống nhau o KL: Cuộc sống .có nhiều điểm giống nhau, h5 sống hòa hợp với nhau. *Họat động 2: Làm việc cá nhân ?So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc. *Họat động 3: Đọc đọan: Triệu Đà vua của nước Nam -> người phương Bắc ?Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đá của nhân dân Âu Lạc ?Vì sao cuộc xâm lược của quân triệu Đà lại thất bại? ?Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ cua phong kiến phương Bắc? 4/Củng cố-dặn dò -Đọc bài học SGK/17 -Về nhà trả lời CH SGK/17 SGK, vở,. HS đọc bài 2em làm phiếu Cả lớp làm bài Chữa bài QS lược đồ h1/15 HS trả lời Cả lớp nx 1em đọc to, cả lớp đọc thầm 3em kể 3em đọc Tóan: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I/Mục tiêu BT 2,3/22 bỏ ý b Giúp HS hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về: +Cách so sánh hai số tự nhiên +Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên II/Chuẩn bị Phiếu HT III/Các họat động dạy-học A/KT BT 3/20 B/Bài mới 1/Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên VD:100; 99 29869 ; 30005 -Trường hợp hai số tự nhiên có chữ số khác nhau -Trường hợp 2 số tự nhiên có chữ số bằng nhau -Trường hợp 2 số TN có các cặp chữ số ở từng hành đều bằng nhau *NX: SGK/21 2/Hướng dẫn HS Nx và sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định. VD: 7698 ; 7896 ; 7869 -Xếp từ bé đến lớn -Xếp từ lớn đến bé *NX Bao giờ cũng so sánh được số tự nhiên nên bao giờ cũng xềp thứ tự được số tự nhiên. 3/Thực hành BT 1/22 BT 2/22:(bỏ ý b) BT 3/22: (bỏ ý b) 4/Nhận xét-dặn dò -NX -Về nhà làm bài vào vở BT SGK, vở BT 1em lên bảng HS so sánh Cả lớp NX 2em đọc NX 2em lên bảng Cả lớp NX HS làm bài vào vở Cả lớp chữa bài 2em lên bảng Cả lớp làm bài KT kq HS làm bài vào vở Cả lớp chữa bài Thứ 3 ngày..tháng..năm2008 Luyện từ và câu: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/Mục tiêu 1/Biết được 2 cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau gọi là từ ghép;phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vângiống nhau (từ láy) 2/Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/Các họat động dạy-học AKiến thức Bài tập 3,4/34 Đọc các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập ? Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? B/Bài mới 1/Giới thiệu Tiết LTVC lần trước ,các em đã biết thế nào là từ đơn và từ phức.Từ phức có 2 lọai từ ghép và từ láy.Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được cấu tạo 2 lọai từ này. 2/Nhận xét: Nhận xét: các từ phức (truyện cổ, ông cha) do các tiếng có nghĩa tạo thành -Từ phức: Thì thầm do các tiếng có âm đầu (th) lặp lại nhau tạo thành -Từ phức (lặng im) do 2 tiếng có nghĩa tạo thành -Từ phức (chầm chậm, cheo leo....) do vần (âm), (eo)lặp lại tạo thành 3/Ghi nhớ 4/Luyện tập BT1/39: nêu yêu cầu bài tập Câu a: -Từ ghép:Ghi nhớ,đèn thờ,bờ bãi,tưởng nhớ -Từ láy:nô nức Câu b: -Từ ghép: Dẻo dai,vững chắc,thanh cao -Từ láy: Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp *Xác định các tiếng trong các từ phức có nghĩa hay không.nếu cả 2 tiếng đều có nghĩa thì đó là từ ghép,mặc dù chúng có thể giống nhau ở âm đầu hoặc vần Ví dụ:dẻo + dai = dẻo dai Nghĩa của từng tiếng trong từ ghép phải hợp với nghĩa của các từ. *Ví dụ: Từ (cứng cáp) tiếng cứng có nghĩa - nghĩa này hợp với nghĩa của từ; tiếng cáp nếu coi là có nghĩa (chỉ lọai dây điện to, dây điện cao thế) thì nghĩa này không hợp với nghĩa của từ cứng cáp (chỉ trạng thái đã khẻo không còn yếu ớt) Vì vậy trong từ (cứng cáp) chỉ tiếng cứng có nghĩa ,tiếng cáp không có nghĩa. 2 tiếng này lặp lại âm đầu (c) nên là từ láy Bài tập 2/40 a/Ngay: -Từ ghép: ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ. -Từ láy: ngay ngắn b/Thẳng -Từ ghép: Thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tính. -Từ láy: Thẳng thắn, thẳng thớn c/Thật: -Từ ghép: Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình. -Từ láy: Thật thà *Từ ngay lập tức, ngay ngáy -Nghĩa của từ ngay trong từ ngay lập tức không giống nghĩa ngay trong ngay thẳng. -Ngay trong ngay ngáy không có nghĩa 5/Nhận xét-dặn dò Nhận xét Về nhà tìm 5 từ láy và 5 từ ghép chỉ màu sắc SGK,vở bài tập 2 em đọc HS đọc phần nhận xét Hs đọc khổ thơ thứ 2 PT 2HS đọc ghi nhớ HS làm bài tập Cả lớp chữa bài HS đọc yêu cầu bài tập HĐN4 -Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I/Mục tiêu: 1/Rèn luyện kĩ năng nói -Dựa vào lời kể của cô và tranh minh họa,HS trả lời được nội dung câu chuyện,kể lại được câu chuyện,có thể phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt một cách tự nhiên. -Hiểu truyện,biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện(ca ngợi nhà thơ chân chính)có khí phách cao đẹp,thà chết trên dàn lửa thiêu,không chịu khuất phục cường quyền) 2/Rèn luyện kĩ năng nghe -Chăn chú nghe cô kể chuyện,nhớ chuyện -Theo dõi bạn kể chuyện,nhận xét đúng lời của bạn,kể tiếp được lời bạn. II/Chuẩn bị BT 1 phần a,b,c III/Các họat động dạy-học: A/Kiểm tra: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người B/Bài mới: 1/Giới thiệu: Tiết học hôm nay các em sẽ nghe cô kể câu chuyện của vương quốc Đa-ghét-xtan. Nhà thơ này trung thực thẳng thắn, thà chết trên dàn lửa thiêu, chứ nhất định không chịu khuất phục bài ca trái với lòng mình 2/Kể chuyện -Gv kể chuyện lần 1 kết hợp giải nghĩa từ -GV kể lần 2 theo tranh SGK 3/Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a/Dựa vào câu chuyện đã nghe cô kể ,trả lời các câu hỏi ?Trước sự bạo ngược của nhà vua,dân chúng phản ứng bằng cách nào? ?Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? ?Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người TN? ?Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ 4/Kể lại tòan bộ câu chuyện 5/Nhận xét, dặn dò: Nhận xét Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe -SGK,vở - 2 em kể chuyện -HS đọc các câu hỏi SGK -Quan sát tranh SGK -Kể chuyện theo nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Thi kể chuyện trước lớp Đạo đức: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH 3/Hướng dẫn HS luyện tập- thực hành Họat động 1: BT2/7 nêu yêu cầu BT Họat động 2:BT3/7 -Giải thích yêu cầu BT Khen những em vượt khó học tập Họat động 3:BT4/7 -Ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng Kết luận: 4/Củng cố-dặn dò: -Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng -Để học tập tốt cần cố gắng vượt qua những khó khăn -Giúp đỡ ,động viên những bạn gặp khó khăn trong học tập Họat động nhóm -Các nhóm họat động -Các nhóm trình bày -cả lớp n ... Nhút nhát -Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần :Lạt sạt,lao xao -Từ láy có 2 tiếng giống nhau cả âm đầu và vần :Rào rào 3/Nhận xét dặn dò -Nhận xét : -Về nhà làm bài tập 2,3 vào vở BT SGK,vở BT 1 em đọc yêu cầu BT Hs so sánh,phân tích, rút ra kết luận Hs đọc yêu cầu BT Họat động nhóm Các hóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs đọc yêu cầu BT HS làm bài vào vở Cả lớp chữa bài Địa lí: HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HÒANG LIÊN SƠN I/Mục tiêu: Giảm :Hàng thổ cẩm để làm gì? Học xong bài hs biết -Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về họat động sản xuất của người dân ở HLS -Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức -Dựa vào hình vẽ nêu được qúa trình sản xuất phân lân -Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và H ĐSX của con người. II/Chuẩn bị: Phiếu học tập III/các họat động dạy học A/Kiểm tra ?Kể tên một số dân tộc ít người ở Hòang Liên sơn? ?Tại sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở? B/Bài mới 1/Giới thiệu 2/Hướng dẫn hs tìm hiểu: a/Trồng trọt trên đất dốc ?Người dân ở HLS thường trồng những cây gì?Ở đâu? ?Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? ?Tại sao lại làm ruộng bậc thang? ?Người dân ở HLS trồng gì trên ruộng bậc thang b/Nghề thủ công truyền thống: ?Kể tên một số mặt hàng thủ công chính của người dân ở HLS c/Khai thác khóang sản ?Kể tên một số khóang sản có ở HLS? ?Ở HLS hiện nay khóang sản nào được khai thác nhiều nhất? ?Mô tả quá trình sản xuất phân lân/ ?Tại sao chúng ta phải bảo vệ ,giữ gìn và khai thác khóang sản hợp lí? ?Ngòai khai thác khóang sản người dân còn khai thác những gì? 3/Củng cố - dặn dò ?Người dân HLS làm gì?Nghề nào là nghề chính? -Nhận xét -Chuẩn bị tiết sau SGK,vở BT 2 em Hs đọc SGK/76 Quan sát hình 1 /77 Hs quan sát H2 Họat động nhóm Quan sát hình 3, đọc mục 3 SGK Họat động nhóm 2 Kĩ thuật: Bài 3: KHÂU THƯỜNG (2 tiết) I/Mục tiêu: -Học sinh biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. -Rèn luyện tính kiên trì,sự khéo léo của đôi tay II/Chuẩn bị: -Tranh quy trình khâu thường -Mẫu khâu thường III/Các họat động dạy học: Tiết 1: 1/Giới thiệu:Tiết học trước,các em đã được cắt vải theo đường vạch dấu ,tiết kĩ thuật hôm nay,các em làm quen với mũi khâu thường. 2/Nội dung *HĐ1: Giáo viên HDHSQS & NX mẫu Kết luận: Khâu mũi khâu thường còn gọi là mũi khâu tới. Đặc điểm của đuờng khâu mũi thuờng mặt phải và mặt trái giống nhau ?Thế nào là khâu thường *HĐ2: HD thao tác kỹ thuật ?Nêu cách cầm vải, cầm kim khâu ?Nêu cách lên kim, xuống kim khi khâu +Lưu ý -Cách cầm vải - cầm kim chặt vừa phải- giữ gìn an toàn khi thao tác -Hướng dẫn thao tác kỹ thuật khâu thường -Huớng dẫn 2 lần thao tác kỹ thật khâu ?Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm gì -Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối cùng đường khâu *Lưu ý -Khâu từ phải sang trái -Trong khi khâu tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng Dùng kéo để cắt chỉ sau khi khâu 3/Dặn dò Chuẩn bị tiết sau thực hành Một mảnh vải 20x30cm Chỉ khác màu vải, kim Quan sát mặt phải, mặt trái của mũi khâu thường Quan sát hình1SGK Quan sát H2a, 2b -HS thực hiện các thao tác Đọc nội dung phần b mục 2 SGK Quan sát H5a,5b,5c Tập khâu các mũi thường trên giấy Tóan: ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I/Mục tiêu: -Giúp hs nhận biêt tên gọi,kí hiệu ,độ lớn của dag,hg,quan hệ của dag,hg và gam với nhau. -Biết tên gọi,kí hiệu,thứ tự mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đa khối lượng II/Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo khối lượng III/Các họat động dạy học A/Kiểm tra: Bài 3/23 B/Bài mới 1/Giới thiệu 2/Nội dung bài a/Giới thiệu đề-ca-gam Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học:Tấn, tạ , yến, kg 1 kg = 1000gam -Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo dag Đề- ca- gam viết tắt dag b/Giới thiệu Héc-tô-gam Héc –tô-gam viết tắt là hg 1 hg = 10 dag 1 hg = 100 gam 3/Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng Nhận xét : -Những đơn vị bé hơn kg -Những đơn vị lớn hơn kg ?Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề nhau ? 4/Thực hành BT1/24 BT2/24 380 g +195 g = 575 g 928 dag - 274 dag = 654 dag 452 hg x 3 = 1.356 hg 768 hg : 6 = 128 hg BT3/24 Hướng dẫn hs 8tấn =8 000kg; 8 tấn< 8 100kg BT4/24 Hướng dẫn hs tóm tắt bài tóan 4 gói bánh cân nặng: 150 x 4 =600(g) 2 gói kẹo nặng : 200 x 2 = 400(g) Số kg bánh và kẹo 600+400 = 1 000(g) 1000g = 1kg 4/Nhận xét dặn dò: Nhận xét Về nhà làm bài vở BT SGK,vở 2 em lên bảng 2 em nhắc lại 3 em nhắc lại 2em nêu các đơn vị đo khối lượng đã học 3 em đọc đơn vị đo 3 em lên bảng làm bài Cả lớp làm vở Cả lớp chữa bài Hs đọc yêu cầu BT Hs làm bài vào vở Cả lớp chữa bài Hs làm bài vào vở Cả lớp chữ bài Hs nêu yêu cầu BT Hs nêu cách giải 1 em lên bảng Cả lớp làm bài-KT kq Thể dục Bài 8:TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN I/Mục tiêu: Bỏ:Quay sau,đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại Qua bài này giúp HS: -Thực hiện cơ bản đúng động tác,tương đối đều,đúng khẩu lệnh -Tập chung chú ý nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi II/Chuẩn bị: Sân trường, một còi, một khăn III/các họat động dạy –học 1/Phần mở đầu Trò chơi diệt các con vật có hại 2/Phần cơ bản: a/Đội hình đội ngũ Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số b/Trò chơi:Bỏ khăn Giải thích cách chơi và luật chơi 3/Phần kết thúc -Nhận xét -Dặn dò Trang phục gọn gàng Xếp hàng chấn chỉnh đội ngũ Đứng tại chỗ hát,vỗ tay Tập theo tổ Các tổ trình diễn Cả lớp cùng tập 1 nhóm chơi thử Cả lớp cùng chơi Đứng tại chỗ hát vỗ tay Thứ 6 ngàytháng.năm 2008 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I/Mục tiêu: Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật,chủ đề câu chuyện II/Chuẩn bị: Bảng phụ III/các họat động dạy –học A/Kiểm tra Kể lại chuyện Cây Khế Ghi nhớ B/bài mới 1Giới thiệu 2/Hướng dẫn hs xây dựng cốt truyện a/Xác định yêu cầu đề bài Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật : Bà mẹ ốm ,người con của bà mẹ bằng tuổi em và 1 bà tiên Để xây dựng được 1 cốt truyện với những điều kiện đã cho,em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra,diễn biến của câu chuyện -Vì xây dựng cốt truyện,em chỉ cần kể tóm tắt ,không cần kể chi tiết b/Lựa chọn chủ đề câu chuyện Nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn,kể câu chuyện về sự hiếu thảo hay là tính trung thực c/Thực hành xây dựng cốt truyện Trả lời các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 hoặc gợi ý 2 Kể vắn tắt câu chuyện theo đề tài đã chọn Bình chọn bạn có câu chuyện sinh động,hấp dẫn -Viết vắn tắt vào vở cốt truyện của em 3/Nhận xét, dặn dò -Nhận xét -Kể câu chuyện tưởng tượng của em cho người thân nghe Vở BT 1 em kể 2 em nhắc lại 2 em đọc đề bài Phân tích tưởng tượng kể lại vắn tắt 2 em đọc gợi ý 1,2 Hs nối tiếp nhau nói chủ đề em chọn Hs suy nghĩ trả lời 1 em làm mẫu Họat động nhóm 2 Thi kể chuyện trước lớp Nhận xét bình chọn Khoa học Bài 8: TẠI SAO PHẢI ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I/Mục tiêu Sau bài học hs có thể -Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật -Nêu ích lợi của việc ăn cá II/Chuẩn bị -Phiếu học tập,hình 18,19SGK III/các họat động dạy –học A/Kiểm tra ?Nhóm thức ăn nào cần ăn đủ,ăn vừa phải hoặc ăn có mức độ ?Nhóm thức ăn nào chỉ cần ăn ít và ăn hạn chế B/bài mới 1/Giới thiệu 2/Hướng dẫn hs tìm hiểu kiến thức HĐ1:Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm *Mục tiêu:Lập ra được danh sách tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm *Tiến hành Đội trưởng rút thăm xem đội nào nói trước -Thời gian 10 phút Nhóm nào nói chậm ,nói sai nói lại tên món ăn đội kia là thua HĐ2:Tìm hiểu lí do cần ăn đạm động vật và đạm thực vật *Mục tiêu: -Kể tên một số thức ăn vừa cung cấp đạm động vật,vừa cung cấp đạm thực vật -Giải thích tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật *Tiến hành ?Tại sao chúng ta ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hay chỉ ăn đạm thực vật? ? Trong nhóm đạm động tại sao chúng ta nên ăn cá? Kết luận: 3/Nhận xét-dặn dò Thực hiện ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật Chuẩn bị bài 9 SGK,vở 2 em Lớp chia làm 2 nhóm -các nhóm thi nói nhanh -các nhóm viết ra giấy khổ to -cả lớp nhận xét 2 em đọc các món ăn ở HĐ1 -Trả lời câu hỏi Hát Bài 4: BẠN ƠI LẮNG NGHE KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I/Mục tiêu: -Hs hát đúng và thuộc lời ca -Biết bài hát “Bạn ơi lắng nghe”là dân ca của dân tộc Ba-na(Tây nguyên) II/Chuẩn bị: SGK III/các họat động dạy –học A/Kiểm tra:Bài “Em yêu hào bình” B/Bài mới 1/Giới thiệu 2/Dạy hát Gv hát mẫu lần một Dạy Hs hát từng câu một Sửa sai cho Hs 3/Kể chuyện âm nhạc 4/Nhận xét –dặn dò Nx Về nhà hát lại bài. Sgk 3em hát bài Hát theo cô Tập vỗ tay theo phách Hát kết hợp vỗ tay theo phách Cả lớp hát lại bài 1lần. Toán: GIÂY, THẾ KỈ I/Mục tiêu: Giúp hs: -Làm quen vói số đo thời gian: giây, thế kỉ -Mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm II/Chuẩn bị: Đồng hồ III/các họat động dạy –học A/Kiểm tra:Bài 3/24 B/Bài mới 1/Giới thiệu a/Giới thiệu về giây -Dùng đồng hồ 3 kim để ôn tập về giờ và giới thiệu về giây -Giới thiệu kim giây trên đồng hồ b/Thế kỉ: -Đơn vị thời gian lớn hơn năm là thế kỉ 1 thế kỉ = 100 năm ?100 năm = mấy thế kỉ Người ta dùng chữ số La Mã để ghi thế kỉ 2/Thực hành BT1/25 Hướng dẫn hs làm bài 1 phút = 60 giây 1/3 phút = 20 giây BT2/25 BT3/25 a/ Thuộc thế kỉ XI Tính đến nay được 2007-1010 = 997 năm 3/Nhận xét –dặn dò Nhận xét Về nhà làm bài VBT SGK,vở 1 em Quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút 1 em nhắc lại 2 em nhắc lại 1 em đọc yêu cầu BT Hs làm các phần còn lại vào vở 1em đọc yêu cầu BT 1 em nêu cách làm Cả lớp làm bài vào vở Kiểm tra KQ HS đọc yêu cầu BT Họat động nhóm 2 Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Giáo dục sức khỏe: Bài 1: Sinh họat cuối tuần I/Mục tiêu: -Giúp hs có ý thức học tập tuần sau -Giáo dục hs tính thật thà trung thực trong học tập II/ Các hình thức sinh họat 1/Học sinh tự sinh họat -về học tập -Về vệ sinh -Về các phong trào khác 2/Giáo viên nhận xét chung *Ưu điểm *Tồn tại 3/kế họach tuần tới -Đi học đều,đúng giờ -Học và làm bài đầy đủ -Thực hiện tốt ATGT
Tài liệu đính kèm: