Thiết kế bài dạy các môn lớp 4, kì I - Tuần 19

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4, kì I - Tuần 19

Tiết 2 Đạo đức

KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết1)

 I-MỤC TIÊU

 Học xong bài này,HS có khả năng:

 1.Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.

 2.Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.

II-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

 -SGK Đạo đưc 4.

 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 21 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4, kì I - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG
 Tuần 19. Từ 12/1 đến 16/1/2009
THỨ
 MÔN HỌC
TIẾT
 TÊN BÀI GIẢNG
2
12/1
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
LTVC
1
2
3
4
5
Kính trọng biết ơn người lao động
Bốn anh tài
Ki lô mét vuông
Chủ ngữ trong câu kể “ Ai làm gì?”
3
13/1
Chính tả
Toán
Lịch sử
Kể chuyện
Khoa học
1
2
3
4
5
Nghe viết : Kim tự tháp Ai Cập
Luyện tập
Nước ta cuối thời Trần
Bác đánh cá và gã hung thần
Tại sao có gió
4
14/1
Mĩ thuật
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Kỹ thuật
1
2
3
4
5
Thường thức mỹ thuật : Xem tranh
Chuyện cổ tích về loài người
Hình bình hành
Luyện tập xây dựng mở bài trong baiø văn miêu tả đồ vật 
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình cơ khí
5
15/1
Toán 
LTVC
1
2
Diện tích hình bình hành
Mở rộng vốn từ : Tài năng
6
16/1
Tập làm văn
Toán
Địa lý 
Khoa học
SHTT
1
2
3
4
5
 Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
Luyện tập
Đồng bằng Nam Bộ
Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão
Sinh hoạt lớp tuần 19
 Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009
Tiết 1 Chào cờ 
 TUẦN 19
Tiết 2 Đạo đức
KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết1) 
 I-MỤC TIÊU
 Học xong bài này,HS có khả năng:
 1.Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
 2.Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
 -SGK Đạo đưc 4.
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1.Khởi động: Hát vui.
 2.Kiểm tra bài cũ:
 -HS đọc phần ghi nhí tiÕt tr­íc.
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: th¶o luËn líp (truyƯn buỉi häc ®Çu tiªn)
1.GV ®äc truyƯn 
2.Nhóm thảo luận theo 2 c©u hái SGK 
3. GV kÕt luËn
Hoạt động 2: Th¶o luËn nhãm ®«i( Bài tâp 1SGK.)
 1. GV nªu y/c bµi tËp
 2. c¸c nhãm th¶o luËn 
 3. ®¹i diƯn c¸c nhãm t/b k q
 4. GV kết luận
 Hoạt động 3: Th¶o luËn nhãm( bµi tËp 2-SGK)
 1. GV chia nhãm vµgiao nhiƯm vơ cho mçi nhãm th¶oluËn vỊ 1 bøc tranh 
 2. C¸c nhãm lµm viƯc 
 3. §¹i diƯn c¸c nhãm t/b ( GV ghi l¹i trªn b¶ng theo 3 cét nh­ SGK c¶ líp trao ®ỉi nhËn xÐt )
 4. Hoạt động4: Lµm viƯc c¸ nh©n ( bµi tËp 3-SGK)
 1. GV nªu y/c bµi tËp 
 2. HS lµm bµi tËp 
 3. HS t/b ý kiÕn c¶ líp trao ®ỉi bỉ sung 
3. Củng cố –dặn dò:
-Nhận xét ưu,khuyết điểm.
-2 HS đọc 
 HS làm việc theo nhóm
- hs tr×nh bµy kÕt qu¶
HS làm việc theo nhóm
c¸c nhãm t/b k q
HS làm việc theo nhóm
§¹i diƯn c¸c nhãm t/b
HS lµm bµi tËp
HS t/b ý kiÕn
Tiết 3 Tập Đọc
 BỐN ANH TÀI
 I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 1.Đọc: - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. 
 2.Hiểu các từ ngữ trong bài : Cẩu Khây,tinh thông, yêu tinh.
 3. Hiểu nội dung truyện (phần đầu) 
 II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1,Khởi động: Hát vui.
 2.Kiểm tra bài cũ:
 Hai HS đọc tiếp nối nhau đọc các bài ôn tập HKI
 3.Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 a)Luyện đọc
mời 1 HS đọc cả bài trước khi cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.)
 -GV đọc diễn cảm toàn bài.
 *Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 + Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? 
-Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? 
 + Cẩu Khây lên đường diệt yêu tinh gồm những ai ? 
 + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? 
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
 - GV mời 5 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. 
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài.
GV đọc diễn cảm để làm mẫu cho HS.
4. Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm việc tích cực.
- HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài đọc 2 – 3 lượt HS luyện đọc theo cặp
 1HS đọc cả bài
1, 2 HS đọc cả bài.
HS đọc 6 dòng đầu trả lời câu hỏi sau.
 HS đọc thầm
HS trả lời câu hỏi
HS đọc
Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn.
Một vài HS đọc trước lớp GV sửa chữa, uốn nắn.
Tiết 4 TOÁN
KI – LÔ – MÉT VUÔNG
I-MỤC TIÊU
 Giúp HS :
 - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki – lô –mét vuông.
 - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki – lô – mét vuông ;
biết 1km2 = 1 000 000m2 và ngược lại.
Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích ; cm2;
 dm2; m2; và km2
 II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Có thể sử dụng bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng hoặc mặt hồ,
 Vùng biển.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Ho¹t ®éng cđa thµy
ho¹t ®éng cđa trß
1.Khởi động: Hát vui
 2. Kiểm tra bài cũ :
 35, 49, 57, 78 ( HS tìm những số nào chia hết cho 5.)
3. Bài mới :	
a)Giới thiệu ki – lô – mét vuông.
 - GV giới thiệu cách đọc và viết ki – lô – mét vuông. Ki – lô – mét vuông viết tắt km2.
 GV giới thiệu 1km2 = 1 000 000m2.
b) Thực hành 
 Bài 1 và bài 2 : GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu của bài và tự làm bài. Sau đó GV yêu cầu HS trình bày kết quả , HS khác nhận xét 
GV chữa bài và kết luận chung. 
 - GV và HS nhận xét.
 +Bài 3 : GV cho HS vào bảng con 6 HS lên bảng làm :.
 +Bài 4 : GV yêu HS tự làm và trình bày lời giải bài toán, sau đó GV nhận xét và kết luận. Chẳng hạn :
 4. Củng cố – dặn dò :
 - Nhận xét tiết học.
HS lên bảng điền.
 HS lên bảng điền. HS còn lại làm vào nháp.
 1HS lên bảng giải . HS còn lại làm vào vở.
2HS lên bảng làm. HS lµmvµo vở.
Tiết 5 Luyện Từ Và Câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I -MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. HS biết cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ ( CN) trong câu kể ai làm gì ?
 2. Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đạt câu với bộ phận CN có sẵn.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 -Một số tờ phiếu viết đoạn văn phần nhận xét, đoạn ở BT1 (phần luyện tập).
 -VBT Tiếng việt 4 tập hai (nếu có).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 2 HS.
HS nói lại HS cần ghi nhớ của tiết LTVC trước.
 3 Dạy bài mới :
Giới thiệu bài :
Phần nhận xét 
Cả lớp và GV nhận xét, lại lời giải :
Phần ghi nhớ
GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Gv mời HS phân tích 1 ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ.
 *Luyện tập
 Cách tổ chức hoạt động tương tự như bài trên.
 Bài tập 2
HS đọc yêu của bài. Mỗi tự 3 câu với các từ đã cho làm CN. Cả lớp và GV nhận xét, VD :
Bài tập 3
HS đọc yêu cầu bài tập, quan sát tranh minh hoạ bài tập.
 4. Củng cố – dặn dò :
 - HS nhắc lại nội dung phần Ghi nhớ.
 - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bài văn 
HS nói lại ghi nhớ của tiết LTVC trước.
Một HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi
HS đọc phần nhận xét.
HS lên bảng làm 
 HS trả lời miệng 
HS đọc yêu cầu đề bài.
 HS làm mẫu (theo tranh 1) : đồ chơi diều :trò chơi : thả diều.
.
 Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009
Tiết 1 Chính Tả
 KIM TỰ THÁP AI CẬP
 I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 1. Nghe và viết đúng chính tả ,trình bày đúng một đoạn trong bài Kim tự tháp.
 2. Làm đúng các bài phân biệt những từ ngữ có âm, có vần dễ lẫn s/x, iêc/iêt.
 II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Ba tờ phiếu viêt nội dung BT2 – 3 băng giấy viết nội dung BT3a hay 3b.
VBT Tiếng Việt 4, tập hai (nếu có ).
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Khởi động : Hát vui
 2.Kiểm tra bài cũ : GV cho HS viết những từ khó bài trước mắc phải.
3.Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của bài.
 b) Hướng dẫn HS nghe – viết 
 -GV đọc bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập. HS theo dõi trong SGK. 
 +Đoạn văn viết gì ? ( Ca ngợi Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại ).
 GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết . GV đọc toàn bài để HS soát lại bài.
GV chấm chữa 7 – 10 bài.. 
- GV nêu nhận xét chung
 c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
 Bài tập 2 :
 -GV nêu yêu cầu của bài tập.
 Cả lớp và GV nhận xét kêt quả - HS sửa bài 
 + Bài tập 3 : - lựa chọn
 - GV nêu yêu cầu của BT.
 Cả lớp và GV nhận xét,
Củng cố – dặn dò :
GV nhận xét tiết học HS 
 HS viết bảng lớp
 HS nghe
 - HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những chữ cần viết hoa.
 HS trả lời .
 HS viết chính tả.
từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở hoặc vở BT.
- HS làm vào vở BT.
3HS lên bảng thi làm bài
 HS làm bài luyện tập.
Tiết 2 Toán
 LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU
 Giúp HS rèn luyện kĩ năng :
Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
Tính toàn và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki- lô-
 Mét vuông.
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ :
 Cho HS đổi ra m2: 2km2, 47km2, 29km2.
3.Dạy bài mới :
 Bài 1 : GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu của bài, sau đó GV yêu HS trình bày kết quả, các HS kháac nhận xét, cuối cùng GV kết luận.
 Bài 2 : GV yêu cầu HS đọc kĩ bài toán và tự giải.
 GV nhận xét và kết luận 
 Bài 3 : GV yêu cầu HS tự giải bài toán, sau đó yêu cầu HS trình bày lời giải. HS khác nhận xét, cuối cùng GV kết luận. 
 Bài 4 : GV cho HS đọc kĩ đề toán và giải.
 Bài 5 : GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu của bài toán và quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tìm ra câu trả lời. Sau HS trình bày bài giải, các HS khác nhận xét và GV kết luận :
Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất.
Mật độ dân số ở thành phố Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần dân sốû mật độ dân số ở Hải Phòng.
 4. Củng cố – dặn dò :
 Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 Chuẩn bị  ... u cao của hình bình hành ; sau đó cắt hình tam giác ADH và ghép lại (như hình vẽ trong SGK) để được hình chữ nhật ABIH.
 - GV yêu cầu HS nhận xét về diện tích hình bình hành và hình chữ nhật vừa tạo thành.
. GV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình bình hành lên bảng.
 2. Thực hành
 Bài 1 : GV cho HS tự làm sau đó gọi 3HS đọc kết quả, yêu cầu HS khác nhận xét GV nhận xét, kết luận.
 Bài 2 : HS tính diện tích hình chữ nhật và hình bình hành (trong từng trường hợp).
Bài 3 : GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập rồi tự làm bài và chữa bài. Chẳng hạn :
 b) Làm tương tự như phần a)
 4. Củng cố – dặn dò :
 -Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập “.
 HS thực hành cắt ghép
HS nhận xét về diện tích hình bình hành và hình chữ nhật vừa tạo thành
HS tự làm 
 HS thực hiện theo công thức.
 HS đọc kết quả.
 HS thực hành 2 nhóm, nhóm thực hiện 1 cách để so sánh.
HS lên bảng thực hiện , HS còn lại làm vào vở.
 Tiết 2 Luyện Từ Và Câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ :tµi n¨ng 
I – MỤC ĐÍCH, YÊU cÇu
 1. MRVT của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Bioết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
2. Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Từ điền Tiếng Việt, hoặc một vài trang phô tô Từ tiếng Việt phục vụ bài học.
 - 4 đến 5 tờ giấy phiếu khổ to kẻ Bảng phân loại từ ở BT1.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động : Hát vui 
Kiểm tra bài cũ :
- nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC 
3.Dạy häc bài míi :
Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài tập 1 : 
 - Cả lớp đọc thầm,trao đổi, chia nhanh các từ có tiếng tài vào hai nhóm. GV phát phiếu và 1 vài trang phô tô từ điền cho các nhóm HS.
- Trọng tài và GV nhận xét, tính điểm, chốt lại lời giải đúng :
Bài tập 2
 - GV nêu yêu cầu của bài tập.
 GV nhận xét.
Bài tập 3 :
 -1HS đọc yêu cầu của bài
 - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn.
 - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, 
Bài tập 4
 - GV giúp HS hiểu nghĩa bóng :
 3.Củng cố, dặn dò :
 - Một,hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài học.- GV nhận xét tiết học. 
Một HS nhắc lại
- 1HS đọc nội dung BT1 (đọc cả mẫu).
-Đại diện các nhóm thi trình bày kết quả.
HS đọc 
- Mỗi HS tự đặt 1 câu với các từ ở BT1
 -1HS đọc yêu cầu của bài HS suy nghĩ, làm bài cá nhân
 HS viết, và đọc nối tiếp câu văn của mình.
HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
HS đọc nối tiếp nhau 
HS nêu tục ngữ..
 HS đọc lại phần ghi nhớ.
 Thứ sáu, ngày 16 tháng 1 năm 2009
Tiết 1 Tập Làm Văn
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I –MỤC ĐÍCH YÊU CÂU
 1.Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật. 
 2. Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bút dạ ; một số tờ giấy trắng để HS làm BT2.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ :GV kiểm tra 2 HS đọc các đoạn mở bài (trực tiếp, gián tiếp) 
3.Dạy bài mới :
 a)Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học.
 b) Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài tập 1
 - GV mời 1 -2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài đã biết khi học về văn KC. Sau đó, GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài.
 - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
 - GV nhắc lại 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện
 Bài tập 2
 - HS lµm 2 bài vào vở hoặc VBT (nếu có) – mỗi em viết một đoạn kết theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn. GV phát riêng bút dạ và giấy trắng cho một vài HS.
 - GV nhận xét.
Củng cố – dặn dò :
-GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết.
HS đọc.
- Một HS đọc BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
 - HS đọc thầm bài Cái nón, suy nghĩ,
- HS phát biểu ý kiến.
HS làm việc cá nhân.
 - 1HS đọc 4 đề bài.
HS viết kết quả quan sát.
 HS trình bày kết quả của mình.
 HS đọc
HS phát biểu.
 HS tiếp nối nhau đọc bài viết.
 HS quan sát. HS về viết tiếp.
 Tiết 2 Toán
 LUYỆN TẬP.
I – MỤC TIÊU
 Giúp HS :
 - Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành.
 - Biết vận dụng công thức tính chu vi và tính diện tích hình bình hành để giải bài tập có liên quan.
 II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ :
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta tính như thế nào ?
 3. Dạy bài mới :
 + Bài 1 : HS nhận dạng các hình : hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác sau đó nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình.
 + Bài 2 : 
 - GV yêu cầu tất cả HS trong lớp tự làm bài, HS khác nhận xét, GV kết luận. 
 Bài 3 : GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a, b
Rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành:
 P = ( a + b ) x 2
 Bài 4 : Bài này giúp HS biết HS biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành trong giải toán có lời văn.
 Bài giải
 Diện tích của mảnh đất là :
 40 x 25 = 1000 (dm2)
 Đáp số : 1000dm2
 4. Củng cố – dặn dò :
 Nhận xét ưu, khưyết điểm.
 Chuẩn bị tiết sau “ Phân số ”
HS trả lời.
 HS nhận dạng hình và nêu tên các cặp cạnh của từng hình.
 2HS đọc kết quả từng trường hợp.
Vài HS nhắc lại công thức.
HS trả lời , áp dụng công thức tính chu vi hình bình hành.
HS lên bảng làm, HS còn lại vào vở.
Tiết 3 Địa Lí
 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.MỤC TIÊU :
 -Học xong bài này HS biết : Chỉ vị trí ĐB Nam Bộ trên bản đồ VN: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau.
 -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ .
II.CHUẨN BỊ :
 -Bản đồ :Địa lí tự nhiên, hành chính VN.
 -Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC : 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 1.Đồng bằng lớn nhất của nước ta:
 *Hoạt động cả lớp: 
 -GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi:
 +ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do các sông nào bồi đắp nên ?
 +ĐB Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai)?
 +Tìm và chỉ trên BĐ Địa Lí tự nhiên VN vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
 -GV nhận xét, kết luận.
 2.Mạng lưới sông ngòi ,kênh rạch chằng chịt:
 *Hoạt động cá nhân:
 GV cho HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi:
 +Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của ĐB Nam Bộ.
 +Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít sông?)
 +Nêu đặc điểm sông Mê Công .
 +Giải thích vì sao nước ta lại có tên là sông Cửu Long?
 -GV nhận xét và chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế  trên bản đồ .
 5. Củng cố, Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học .
-HS chuẩn bị .
-HS trả lời.
 +HS lên chỉ BĐ.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Tiết 4 Khoa Học
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO.
I – MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS biết : 
 - Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ.
 - Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng. Chống bão.
II –ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Hình trang76 , 77 SGK
 - Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm.
III –HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ :
-Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? 
3. Dạy bài mới :
+Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ CẤP GIÓ 
GV giới thiệu hoặc cho HS đọc trong SGK. Về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia các gió thổi mạnh 13 cấp độ ( kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió).
-GV chia thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm.
 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập.
- GV chữa bài 
* Hoạt động 2 : Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão.
GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu trong nhóm :
 -Nêu dấu hiệu đặc trưng cho bão.
 - Nêu tác hại do bão gây ra và 1 số cách phòng chống bão. Liên hệ thực tế địa phương.
* Hoạt động 3 : Trò chơi ghép chữ vào hình.
GV phô – tô hoặc cho vẽ lại 4 hình minh hoạ có cấp độ gió trang 76 SGK. Viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc.
 4. Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét ưu, khuyết điểm.
HSTL
 HS đọc
 HS nhóm quan sát hình vẽ và đọc thông tin trong trang 76 SGK, hoàn thành bài tập trong phiếu bài tập.
 HS thảo luận nhóm.
HS lên bảng trình bày.
HS làm việc theo nhóm.
HS làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
HS thi đua gắn chữ vào hình cho 
phù hợp.
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
 TUẦN 19
1.Đánh giá công tác tuần 19
- Nề nếp tương đối tốt
- Học tập : Vẫn còn một số HS chưa học bài trước khi đến lớp nên vẫn còn một số HS lầm bài thi chưa tốt.
- Vệ sinh : sạch sẽ
2. Công tác tuần 20
- Cần học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Duy trì vệ sinh sạch sẽ.
- Phụ đạo HS yếu kém.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT19.doc