Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2006 - 2007 - Tuần 22

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2006 - 2007 - Tuần 22

Tuần 22:

Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2007

Tập Đọc

Sầu riêng

SGK Trang 34 Thời gian :35phút

A. Mục tiêu:

-Đọc lưu loát, trôi chảy, rõ ràng toàn bài biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi

-Hịểu các từ ngữ mới trong bài

-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Hiểu giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh ảnh về cây sầu riêng

-Băng giấy viết đoạn cần luyện đọc

C, Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh đọc bài Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi SGK

Nhận xét ghi điểm:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu baì: Giáo viên ghi tên bài lên bảng

b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc vài tìm hiểu bài

 Luyện đọc

-2 học sinh đọc toàn bài. Giáo viên chia đoạn gồm 3 đoạn

-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Giáo viên kết hợp sử sai và giải nghĩa từ

-Giáo viên đọc diễm cảm toàn bài

 Tìm hiểu bài.

-1 học sinh đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1

-Học sinh đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK theo nhóm đôi

-Giáo viên chốt lại và rút ra ý nghĩa bài học

 Hướng dẫn học sinh đọc diển cảm.

-4 học sinh nối tiếp nhau đọc, giáo viên nhận xét

-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc

-Học sinh luyện đọc theo cặp

 

doc 24 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2006 - 2007 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22:
Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2007
Tập Đọc
Sầu riêng
SGK Trang 34 Thời gian :35phút
A. Mục tiêu:
-Đọc lưu loát, trôi chảy, rõ ràng toàn bài biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi
-Hịểu các từ ngữ mới trong bài
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Hiểu giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng
B. Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh về cây sầu riêng
-Băng giấy viết đoạn cần luyện đọc
C, Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh đọc bài Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi SGK
Nhận xét ghi điểm: 
2. Bài mới: 
Giới thiệu baì: Giáo viên ghi tên bài lên bảng
Hướng dẫn học sinh luyện đọc vài tìm hiểu bài
Luyện đọc
-2 học sinh đọc toàn bài. Giáo viên chia đoạn gồm 3 đoạn 
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Giáo viên kết hợp sử sai và giải nghĩa từ
-Giáo viên đọc diễm cảm toàn bài 
Tìm hiểu bài.
-1 học sinh đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 
-Học sinh đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK theo nhóm đôi
-Giáo viên chốt lại và rút ra ý nghĩa bài học
Hướng dẫn học sinh đọc diển cảm.
-4 học sinh nối tiếp nhau đọc, giáo viên nhận xét
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc 
-Học sinh luyện đọc theo cặp
-Học sinh thi đọc diễn cảm
3. Củng cố dặn dò:
-Học sinh nêu ý nghĩa của bài
-Về nhà đọc bài và xem trước bài sau
-Nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung:
 **************************************************
TOÁN
Luyện tập chung
SGK / 118– TGDK:35phút
 A/Mục tiêu:Giúp HS
	-Cung cố khái niệm ban đầu về phân số , rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. 
 B/Đồ dùng dạy học:
 Phiếu cho HS làm BT.
 C.Các hoạt động dạy học :
1. KTBC: 2 học sinh làm bài tập 3 SGK. Cả lớp làm bảng con
2. Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng.
 b. Thực hành (VBT)
 Bài 1: Thực hiện bảng con - tự làm VBT
 Bài 2 : HS tự làm rồi giáo viên chữa bài vào VBT.
 Bài 3 : HS nêu yêu cầu của bài.
	-HS thảo luận theo nhóm đôi.
	-Đại diện nhóm nêu miệng kết quả.
	-Gv nhận xét.
3. Củng cố , dặn dò:
	-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lạI cách rút gọn phân số
	-Giáo viên nhận xét tiết học 
	-BTVN: Bài 3 SGK / 118.
D. Phần bổ sung:
 ********************************************** 
ĐẠO ĐỨC
	 Lịch Sự Với Mọi Người ( tiết 2 )
 Sgk / 31 - TG: 35phút.
A.Mục tiêu: Học xong bài này ,HS có khả năng:
	1. Hiểu: Thế nào là lịch sự với người lớn.
-Vì sao cần phải lịch sự với mọi người 
2. Biết cư sử lịch sự với những người xung quanh 
3. Có thái đô:
 	 - Tôn trọng ngườI khác , tôn trọng nếp sống văn minh
 	 - Đồng tình vớI những người biết cư sử lịch sự và không đồng tình với những người cư sử bất lịch sự
B.Tài liệu và phương tiện:
 	 -Mỗi học sinh 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng
 	-Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho học sinh đóng vai
 C.Các hoạt động dạy học.
 1.Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải lịch sự với mọi người? Hãy nêu 1 vài ví dụ .
 2.Bài mới:
 a.GTB: Nêu mục tiêu bài học
 b.Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến.
 -Giáo viên yêu cầu : 1HS đọc các ý kiến trong Sgk - Cả lớp đưa thẻ theo ý đã chọn.
 -Nhận xét, bổ sung.
 -Kết luận: Ý đúng : c , d ; ý sai : a , b , đ .
 c.Hoạt động 2 : Đóng vai.
 -Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để chuẩn bị tình huống.
 -Các nhóm lên đóng vai.
 -Gv theo dõi và nhận xét.
 * Hoạt động nối tiếp:
 -Dặn dò học sinh sưu tầm ca dao,tục ngữ, truyện, gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người
 D.Phần bổ sung :
..
 **************************************
KHOA HỌC
Âm thanh trong cuộc sống
Sgk / 86, 87 TGDK:35 phút
 A/Mục tiêu:Sau bài học, HS biết:
 -Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống ( giao tiếp với nhau qua nói , hát , nghe ) dùng để làm tín hiệu ( tiếng còi xe , tiếng trống ).
 -Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
 B/Đồ dùng dạy học:
 -Một số vật như chai , cốc.
 C/Các hoạt động dạy học:
 1/Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên nêu mục bạn cần biết Sgk / 84,85
 -GV nhận xét ghi điểm.
 -Nhận xét bài cũ.
 2/Bài mới:
 a/.Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu âm thanh trong cuộc sống.
 -Gv ghi bảng.
 b.Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống. 
Mục tiêu: Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống ( giao tiếp với nhau qua nói , hát , nghe ) dùng để làm tín hiệu ( tiếng còi xe , tiếng trống ).
Cách tiến hành:
 -Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình Sgk / 86 . 
 -Các nhóm thảo luận nêu vai trò của âm thanh .
 -Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm .
 -Lớp và Gv cùng nhận xét , kết luận.
 c. Hoạt đông 2 : Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích.
Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh . Phát triển kĩ năng đánh giá.
Cách tiến hành:
 -Gv đưa ra câu hỏi cho HS trả lời cá nhân. Gv cho HS thảo luận nhóm đôi rồi ghi vào phiếu theo yêu cầu của Gv.
 -Gọi vài HS nêu bài làm và giải thích vì sao .
 -Gv nhận xét và chốt lại.
 d. Hoạt động 3:Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh . Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng.
Cách tiến hành:
 -Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 và quan sát hình 6 Sgk / 87.
 -Các nhóm thảo luân để nêu ích lợI của việc ghi lạI âm thanh.
 -Các nhóm trình bày kết quả.
 -Gv nhận xét và chốt lại.
 e. Hoạt động 4: Trò chơi : “ NgườI nhạc công tài hoa”.
Mục tiêu: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao , thấp ( trầm , bỗng ) khác nhau.
Cách tiến hành:
 -Học sinh chia làm 4 nhóm: Mỗi nhóm tự làm nhạc cụ mà phát ra âm thanh. ( 1 phút).
 -Các nhóm lên biểu diễn nhạc cụ mà nhóm đã làm.
 -Cả lớp và Gv cùng nhận xét tổng kết , kết luận.
 3 . Củng cố - dặn dò : 
 -Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
 D/Phần bổ sung :
 ***************************************
Thứ ba ngày 06 tháng 2 năm 2007
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kề Ai thế nào ?
Sgk/ 23 – TGDK: 40phút.
 A.Mục tiêu: Giúp Hs:
-Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
-Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ?
 B.Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết 5 câu kể bài tập 1( luyện tập) .
C.Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên nêu ghi nhớ và cho ví dụ rồi chỉ ra vị ngữ trong câu vừa tìm .
-Gv nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới:
 a.GTB: Giáo viên nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của giờ học
-Gv ghi bảng.
 b. Phần nhận xét:
 Bài 1 :HS đọc đoạn văn, nội dung bài tự làm - phát biểu . Mời 2, 3 học sinh lên bảng gạch đúng để chốt lại.
-Các câu 1,2,4,5 là các câu kể Ai thế nào ?
Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài , xác định chủ ngữ những câu văn vừa tìm được.
-HS phát biểu ý kiến miệng.
-Gọi 2,3 HS lên bảng làm bài.
-Gv nhận xét rút ra kết luận.
 Bài 3: Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý – Hs trả lời miệng.
-Gv nhận xét chốt lại . 
-Gv rút ra kết luận : Như ghi nhớ Sgk / 36.
c. Ghi nhớ:
-2, 3 đọc ghi nhớ SGK
-1 học sinh phân tích câu kể Ai thế nào? Để minh hoạ ghi nhớ.
d .Luyện tập:
Bt1: 1 học sinh đọc nội dung - trao đổi với bạn - tự làm – nêu ý kiến. Mời 1 học sinh lên bảng làm, chốt lại lời giải (VBT).
-Gv chốt lại : Câu 3,4,5,6,8 là câu kể Ai thế nào ?
BT2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Giáo viên nhắc học sinh sử dụng câu Ai thế nào? để làm bài vào VBT.
-Viết nháp, học sinh nối tiếp làm, cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài .
-HS tự làm bài vào VBT.
-HS nốI tiếp nhau đọc , mỗi em đọc 1,2 câu.
-Cả lớp và Gv cùng nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò.
-Giáo viên nhận xét tiết học
-Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở bài tập 2
D.Phần bổ sung: 
 *****************************************
 Chính tả: (Nghe- viết)
 Sầu riêng
 SGK / 37 – TGDK: 35 phút
A.Mục đích yêu cầu:
 -HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài : “ Sầu riêng”
 -Giúp Hs làm đúng các bài tập chính tả , phân biệt tiếng có âm, vần, dể lẫn l / n , ut / uc.
B.Đồ dùng dạy học:
 - 3, 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bt1a, 1b
C.Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh đọc cho 2 bạn viết lên bảng lớp, cả lớp vết bảng con ( ở bt2 ,3) tiết trước hoặc từ tự nghĩ ra
 B .Bài mới:
 a.GTB: Hôm nay các em nghe viết môt đoạn trong bài“Sầu riêng”
 -Gv ghi bảng.
 b. Hướng dẫn học sinh nghe- viết
 -1 Học sinh đọc đoạn cần viết.
 -Gv đặt câu hỏi để rút ra nội dung đoạn.
 - HS viết 1 số từ khó vào bảng con : trổ , toả , nhuỵ , lác đác , 
 -Học sinh viết chính tả. 
 -Gv đọc bài cho HS viết.
 -Gv đọc lại cho HS soát lỗi.
 -HS đổi vở kiểm tra cheo.
 -Thu bài chấm ( 5 – 7 HS ).
 c.Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
 Bài 1: Chọn cho HS làm câu b.
 -HS thực hiện làm bài vào VBT.
 -HS lên bảng làm.
 -Gv nhận xét , chốt lại.
 Bài 2 : Thi tiếp sức.
 	 -Đại diện hai đội lên làm, lớp cổ vũ.
 	 -Gv nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò :
 -Giáo viên nhận xét tiết học.
	 - Xem lại các phần bài tập đã làm.
D.Phần bổ sung:
 *******************************************
Toán
So sánh hai phân số cùng mẫu số.
Sgk / 119 - Thời gian: 35 phút
A.Mục tiêu:Giúp học sinh
-Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
-Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
 B. Đồ dùng dạy học:
Sử dụng hình vẽ Sgk.
 C.Các hoạt động dạy học:
 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
-Gọi học sinh lên làm bài 3/114, cả lớp làng bảng con.
-Nhận xét ghi điểm . 
-Nhận xét bài cũ.
2. Bài mớI:
GTB: Hôm nay các em sẽ học bài “So sánh hai phân số có cùng mẫu số”
-Gv ghi bảng.
b.Hình thành kiến thức:
*Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số.
-Gv vẽ hình lên bảng ( như Sgk ) , nêu câu hỏI . HS trả lờI để nhận ra Độ dài từng đoạn AC , AB , AD. ( như Sgk ).
-Cho HS so sánh nhận biết 2 2 
 5 5 5 5
-Gv nêu câu hỏI để HS trả lờI và rút ra quy tắc ( như Sgk ).
*Gv nêu ví dụ . Yêu cầu HS nhận xét phân số nào lớn hơn , bé hơn : 1 và 3 ; 7 
 7 7 5
và 4
 5
 	 3.Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài .
 	 -HS làm bài vào VBT – HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.
 	 -HS nêu kết quả - Gv nhận xét.
. 	 Bài tập3: Học sinh tự làm rồi chữa bài.
 	 -Gv nhận xét , chốt lại.
 Bài tập 4: Học sinh làm theo mẫu lên bảng sửa bài.
 	 -Gv nhận xét , chốt lạI lời giải đúng.
 3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Làm bài 2/1148, sgk
- Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
 ****************************************
Kể chuyện
Kể chuyện “Con vịt xấu xí”
Sgk /37- Thời g ... 1, 2. Giáo viên nhận xét
 Bài tập 4: HS đọc yêu cầu : làm bài
- Giáo viên dán 2 tờ phiếu lên bảng mờI 2 học sinh lên làm. Cả lớp và giáo viên nhận cét. Kết luận kết quả. 2, 3 HS đọc lại bảng kết quả
3.Củng cố,dặn dò:
	-Giáo viên khen những học sinh, nhóm làm việc tốt 
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
. ..
 ************************************************ 
Lịch sử
Trường Học Thời Hậu Lê
Sgk: 49 - TG: 35 phút
A.Mục tiêu:Học xong bài này ,HS biết:
-Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục: tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê
-Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy cũ, nề nếp hơn
-Coi trọng sự tự học
B.Đồ dùng dạy học:
	-Các hình minh hoạ sgk.Phiếu thảo luận nhóm
-Phiếu học tập của HS.
C.Hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS trả lời câu hỏi Sgk./48
-GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới
 a.Giới thiệu bài: cho hs quan sát tranh. Giáo viên giới thiệu
 b.Hoạt động1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
	 -Cho học sinh làm việc theo nhóm (6 hs). Giáo viên yêu cầu hs đọc sgk và thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu
-Đại diện nhóm trình bày hs theo dõi bổ sung
-Giáo viên gợi ý : Hs dựa cào nộI dung phiếu tóm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê.
-Giáo viên tổng lết nội dung hoạt động 1
c.Hoạt động 2:Những biện pháp khuyến khích học tập của thời Hậu Lê
-Học sinh làm việc cả lớp yêu cầu hs đọc sgk và trả lời câu hỏi 2 sgk. Học sinh phát biểu ý kiến ( mỗi học sinh phát biểu 1 ý kiến). Giáo viên kết luận
3. Củng cố và dặn dò:
2hs đọc nội dung bài sgk /50
Giáo viên nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
 *******************************************************
Toán
So Sánh hai Phân Số Khác Mẫu /121
Mục tiêu: Giúp học sinh :
-Biết so sánh 2phân số khác mẫu (bằng cách quy đồng mẫu số 2phân số đó) 
-Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu cố
B.Đồ dùng dạy học: Sử dụng hình vẽ sgk
C.Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: 3hs lên bảng (bt3 sgk) dưới lớp làm bảng con câu d (bt3)
 Giáo viên nhận xét.
 2 Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng.
 b.Hình thành kiến thức:
Hướng dẫnHS so sánh hai phân số khác mẫu
-GV nêu vd như sgk. Cho hs nhận xét 2 phân số 2/3 $3/4.
-GV nêu và vẽ hình như mục a sgk. Yêu cầu hs so sánh độ dài 2 băng giấy khi đã lấy đi 2/3 và 3/ 4.
-Giáo viên nêu câu hỏi để hs nêu ra cách so sánh ( như sgk ở mục b) 1 hs lên bảng thực hiện 
-Hs + Giáo viên nhận xét rút ra kết luận như sgk . 3 hs nêu lại
-Giáo viên nêu vd ¾ và 4/5 yêu cầu học sinh nêu cách tính và tính
 c. Thực hành: 
 Bài 1 ,2: So sánh 2 phân số ( theo mẫu)
- yêu cầu hs phân tích lại bài mẫu. HS dựa vào bài mẫu làm bài. sửa bài.
- Hs+ giáo viên nhận xét sửa sai nếu có.
 Bài 3: Hs đọc lại bài toán. Cho hs thi tìm nhanh kết quả trả lời
-Giáo viên nhận xét tuyên dương . HS trình bày vào vở
3. Củng cố dặn dò. 
-2 Hs nêu lại qui tắc so sánh 2phân số khác mẫu 
- Gv nhận xét tiết học: BTVN 2, 3 sgk / 122
*******************************************************
Mĩ Thuật 
 Vẽ Theo Mẫu: Cái Ca Và Mẫu / 35
A..Mục tiêu:
-Hs biết cấu tạo của các vật mẫu
-Hs biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lí, biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bằng cút chì đen hoặc vẽ màu.
-Hs quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.
B.Chuẩn bị: 
 	 - Giáo viên : Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ
 Sưu tầm tranh tĩnh vật của hoạ sĩ
-Học sinh: Vở vẽ, bút chì ,màu vẽ.
C.Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài : Gv ghi tên bài lên bài
 b. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
 	 + Giáo viên giới thiệu mẫu: Gợi ý hs quan sát nhận xét
 	 + Hs phát biểu ; Giáo viên nhận xét và chốt lại
 c. Hoạt động 2: Cách vẽ cái ca và quả
 	 + Yêu cầu học sinh xem H.2 sgk/51 . Nhắc hs nhớ lại trình tự vẽ theo mẫu đã học.
 	 + GV cho hs xem hình gợi ý cách vẽ.
d.Hoạt động 3: Thực hành:
 	+ Hs thực hành vẽ cái ca và quả ( theo mẫu)
 	+ GV quan sát và têu cầu hs (như hđ 2)
 	 + GV gợi ý cụ thể đố với hs còn lúng túng để hoàn thành bài vẽ
 	 + Hs tham gia đánh giá và xếp loại
 3. Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học . 
-BTVN : Quan sát các dáng người khi hoạt động.
D. Phần bổ sung :
..
*******************************************************
Thể dục
Nhảy dây
Trò chơi: Đi Qua Cầu
Sgv/ - TG: 30phút
 A.Mục tiêu:
-Kỹ thuật nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân . Yêu cầu học sinh thực hiện động tác tương đối chính xác
-Trò chơi “ Đi qua cầu”. Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi và tham gia chơi chủ động
B.Địa điểm và phương tiện:
 Sân trường sạch sẽ, an toàn. Dây nhảy
C.Nội dung và phương pháp:
 1.Phần mở đầu: 
-Gv nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
-HS khởI động các khớp tay.
-HS chơi trò chơi : Đua ngựa.
 2.Phần cơ bản:
 a). Bài tập rèn luyện thân thể cơ bản:
 	 -Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm 2 chân
 -Giáo viên nhận xét, đánh giá từng học sinh.
-HS tập lại nhảy dây theo tổ.
-Gv quan sát nhắc nhở.
 b). Trò chơi vận động:
-Học trò chơi “ Đi qua cầu”
-Gv nhắc lại trò chơi:hs chơi trò chơi .
-HS chơi theo tổ , Gv làm trọng tài.
3.Phần kết thúc:
 -HS chạy chậm thả lỏng hít thở sâu
 -Giáo viên nhận xét và biểu dương những hs đạt thành tích tốt và nhắc nhở những học sinh chưa đạt
D.Phần bổ sung:
 *******************************************************
Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2007
Tập làm văn 
Luyện tập Miêu Tả Các Bộ Phận Của Cây Cối 
Sgk trang 41 - TGDK:40 phút
A.Mục tiêu:
-Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá , thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
-Viết được 1 đoạn văn miêu tả lá hoặc thân gốc của cây.
B. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ viết lờI giải BT1
C.Các hoạt đông dạy học
 1.Kiểm tra bài cũ
-2,3 HS đọc kết quả quan sát 1 cái cây em thích BT2 tập làm văn tiết trước
-Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới
 a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học
 b.Hướng dẫn HS luyện tập.
 Bài 1: HS đọc tiếp nối đọc yêu cầu bài . Hs đọc thầm đoạn văn , trao đổi, ghi lại chách tả của tác giả trong mỗi đoạn. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp + gv nhận xét.
-Cho hs sem lời giải trên bảng phụ. 1 Hs nhìn bảng nói lại. Cả lớp viết vào vở.
 Bài 2: HS đọc yêu cầu bài. Gv gợi ý. Hs suy nghĩ chọn tả 1 bộ phận – phát biểu .
-HS viết đọan văn (Cn). Gv chọn 5- 6 bài đọc trước lớp, chấm điểm những đoạn văn viết hay
3.Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về hoàn chỉnh lại đoạn văn và viết vào vở.
D.Phần bổ sung:
 ******************************************
Toán
Luyện tập
 SGK/ 122 -TG :35phút
 A.Mục tiêu :Giúp hs :
-Củng cố về so sánh hai phân số
-Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số
 B.Đồ dùng dạy học:
-Giấy ghi BT.
 C. Các hoạt động DH
1.Kiểm tra bài cũ:
-2 Hs sửa BT2 - 1hs trả lời BT3
- Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới:
 a.GTB : Gv ghi tên bài lên bảng
 b.Thực hành
 Bài 1: So sánh 2ps: Hs làm bài. sửa bài (CN) . Cả lớp và giáo viên nhật xét
 Bài tập 2: GV hướng dẫn . Hs làm bài , sửa bài (miệng)
 Bài tập 3: GV hướng dẫn hs so sánh (như mẫu) . Hs nêu nhận xét như VBT / 30
+ Hs áp dụng và thực hiện ( câu a, b) gọi 1 số hs nêu kết quả so sánh 
 Bài tập 4: Hs làm bài, sử bài (miệng)
 Bài tập 5: Hs nêu bài mẩu, Gv hướng dẫn thêm . Hs làm bài
3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
-Về nhà làm BT 1 và 4 Sgk/ 122
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
.
 *************************************************
Khoa học
Âm Thanh Trong Cuộc Sống (tt)
Sgk trang 85 -TG:35 phút
A.Mục tiêu: HS biết
-Nhận biết được một số loại tiếng ồn
-Hiểu được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp phòng chống 
- Có ý thức thực hiện 1 số hoạt động đơn giản góp phần phòng chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
B.Đồ dùng dạy học
-Tranh ( ảnh) về các loại tiếng ồn
-Hình minh hoạ sgk / 88 ,89.
C.Các hoạt động dạy học
 1.Kiểm tra bài cũ: Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người ntn?
-Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng.
 b.Hoạt động 1:Các tác hại cảu tiếng ồn và nguồn gốc gây tiếng ồn
 *Mục tiêu:Nhận biết được một số tiếng ồn
*Cách tiến hành:
-Hs thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý như Sgk.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-Gv kết luận: như mục bạn cần biết sgk/ 89
 c. Hoạt động 2:Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
*Mục tiêu: Hiểu được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp phòng chống .
*Cách tiến hành
-Gv yêu cầu HS quan sát các hình trong Sgk và trả lời các câu hỏi gợi ý do Gv đưa ra.
-Các nhóm thảo luận , Gv theo dõi nhắc nhở thêm.
-Gv kết luận : như mục bạn cần biết sgk/ 89
3.Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn 
 *Mục tiêu: Có ý thức thực hiện 1 số hoạt động đơn giản góp phần phòng chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
 *Cách tiến hành
-HS làm việc theo nhóm đôi: Gv yêu cầu hs thảo luận . Việc nên và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh 
-Gọi đại diện hs trình bày Lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương 
 3.Củng cố - dặn dò: 2 – 3 Hs đọc mục bạn cần biết
-Gv nhắc nhở hs thực hiện theo những điều nên làm
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
 **********************************************************
Kỹ Thuật
Chăm sóc rau,hoa ( tiết 2)
Sgk / 60 – TG: 30phút
A.Mục tiêu: Như tiết 1
 B.Đồ dùng dạy học:
-Dầm xới,cuốc,cào,bình tưới
C.Các hoạt động dạy học:
 1.GTB: Hôm nay thực hành chăm sóc rau , hoa.
-Gv ghi bảng.
 2.Hoạt động 3: HS thực hành chăm sóc rau , hoa
-Gv tổ chức cho HS thực hành công việc chăm sóc cây.
-Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-2,3HS nhắc lại các bước gieo hạt.
-HS thực hành chăm sóc theo quy trình.
-Gv phân khu vực cho các nhóm.
-Các nhóm thực hành làm – Gv theo dõi , nhắc nhở HS giữ an toàn.
-HS thu dọn dụng cụ và vệ sinh dụng cụ lao động , chântay sau khi hoàn thành công việc.
 3.Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
-Gv gợi ý cho HS cách đánh giá thực hành theo gợi ý sau:
 	 +Chuẩn bị đầy đủ vật liệu , dụng cụ lao động.
 	 +Gieo hạt cách đều , tưới nước đúng cách.
 +Hoàn thành đúng thời gian.
+Chấp hành đúng an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc.
-Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập
 4.Củng cố - dặn dò:
 	-HS nhắc lại ghi nhớ.
 	 -Về nhà xem lại bài.
 	 -Nhận xét tiết học.
 D.Phần bổ sung:
 ********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc