Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2006 - 2007 - Tuần 26

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2006 - 2007 - Tuần 26

Tuần 26

Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2007

Tập Đọc

Thắng biển

SGK Trang 76,77 -Thời gian :35phút

A. Mục đích yêu cầu:

-Hs đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhanh nhưng căng thẳng , cảm hứng ngợi ca . Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả , các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão , sự bền bỉ , dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích .

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai , bảo vệ con đê , bảo vệ cuộc sống yên bình .

B. Đồ dùng dạy học:

Tranh ảnh minh hoạ bài đọc

C. Hoạt động dạy học:

 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài “ Bài thơ về tiểu độI xe không kính ”và trả lời câu hỏi sgk

Nhận xét ghi điểm.

 2. Bài mới:

 a.Giới thiệu bài: Bài văn Thắng biển các em học hôm nay cho các em biết lòng dũng cảm ấy của con người trong cuộc vật lộn với cơn bão biển hung dữ, cứu sống quãng đê .

-Gv ghi bảng .

 b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài

 * Luyện đọc

-1 học sinh đọc toàn bài. Giáo viên nhận xét, chia làm 3 đoạn

-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Giáo viên kết hợp cho học sinh xem tranh .

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai; đọc đúng câu hỏi , giúp hs hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài .

-HS luyện đọc theo cặp.

- 2HS đọc cả bài .

 

doc 22 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2006 - 2007 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2007
Tập Đọc 
Thắng biển
SGK Trang 76,77 -Thời gian :35phút
A. Mục đích yêu cầu:
-Hs đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhanh nhưng căng thẳng , cảm hứng ngợi ca . Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả , các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão , sự bền bỉ , dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích .
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai , bảo vệ con đê , bảo vệ cuộc sống yên bình . 
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc
C. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài “ Bài thơ về tiểu độI xe không kính ”và trả lời câu hỏi sgk
Nhận xét ghi điểm. 
 2. Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: Bài văn Thắng biển các em học hôm nay cho các em biết lòng dũng cảm ấy của con người trong cuộc vật lộn với cơn bão biển hung dữ, cứu sống quãng đê .
-Gv ghi bảng .
 b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
 * Luyện đọc
-1 học sinh đọc toàn bài. Giáo viên nhận xét, chia làm 3 đoạn
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Giáo viên kết hợp cho học sinh xem tranh .
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai; đọc đúng câu hỏi , giúp hs hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài .
-HS luyện đọc theo cặp.
- 2HS đọc cả bài .
 -Giáo viên đọc diễm cảm toàn bài 
 * Tìm hiểu bài.
-HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi 1/ Sgk
-HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 ,3/ sgk.
-Gọi 1HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4 / sgk .
- Giáo viên chốt lại nội dung 
 * Hướng dẫn học sinh đọc diển cảm.
-3 học sinh nối tiếp nhau đọc, giáo viên nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung từng đoạn theo gợi ý ở mục luyện đọc .
-Giáo viên hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn trong bài : đoạn 3 (Cá nhân -cặp) 
 3. Củng cố dặn dò:
-Học sinh nêu ý nghĩa của bài
-Nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung:
************************************
TOÁN
Phép chia phân số
SGK / 135,136– TGDK:35phút
A/Mục tiêu:Giúp HS
Biết thực hiện phép chia phân số ( lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược ) .
B.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ cho HS làm bài.
C/Hoạt động dạy học
KTBC: Học sinh làm BT3 , Sgk / 135. Gv kiểm tra vở toán của HS
	-Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ.
2. Dạy bài mới.
 a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học toán bài “ Phép chia phân số”
	-Gv ghi bảng .
 b.Giới thiệu phép chia phân số :
	-Gv nêu ví dụ như Sgk .
	-Gọi HS nhắc lại cách tính chiều dài hình chữ nhật , khi biết chiều rộng và diện tích .
	-Gv ghi phép tính lên bảng 7 : 2
 15 3
	-Gv nêu cách chia hai phân số như Sgk .
	-Phân số 3 gọi là phân số đảo ngược của phân số 2
 2 3
	-Ta có : 7 : 2 = 7 x 3 = 21
 15 3 15 2 30
	Vậy chiều dài hình chữ nhật là 21 m
 30
 c.Thực hành
 	Bài 1: ( VBT ) , HS làm vào VBT.
	-2HS làm vào giấy.HS nêu kết quả.
	-Gv nhận xét , chốt lời giải đúng.
 Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài .
	-HS làm vào VBT , 4HS lên bảng làm.
	- Lớp + giáo viên nhận xét và thống nhất kết quả
 Bài 3: HS đọc yêu cầu bài . 
	-HS tự làm bài vào VBT , 3HS làm vào giấy .
	-Gv nhận xét .
 Bài 4 : ( SGK ) HS đọc yêu cầu , Gv ghi tóm tắt lên bảng .
	-HS thảo luận theo cặp , làm bài vào vở trắng , 2HS làm vào giấy .
	-Gv nhận xét , chốt ý đúng .
3. Củng cố , dặn dò:
	-Giáo viên nhận xét tiết học 
	-BTVN: Bài 3 SGK / 136.
D. Phần bổ sung:
**************************************
ĐẠO ĐỨC
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
SGK / 37 – 40 , TG : 30phút
A.Mục tiêu : Học xong bài này , HS có khả năng :
 	-Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo .
-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo .
 -Biết thông cảm với những người gặp khó khăn nhân đạo , hoạn nạn .
 -Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp , trường , ở địa phương phù hợp với khả năng .
B.Tài liệu và phương tiện :
 -Mỗi HS có 3 tâm bìa xanh , đỏ , trắng .
 -Phiếu điều tra mẫu .
C.Các hoạt động dạy học :
 1.GTB : Tiết học này các em sẽ tìm hiểu về bài “ Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”
 -Gv ghi bảng .
 2.Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm đôi ( BT1 )
 -Gv giao cho từng nhóm thảo luận bài tập . 
 -Các nhóm thảo luận theo yêu cầu đã giao .
 -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến .
 -Gv kết luận : Việc làm trong các tình huống a , c là đúng .
 Việc làm trong tình huống b là sai .
 3.Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến ( BT3)
 -Gv đọc từng tình huống và yêu cầu HS đưa thẻ theo ý kiến phù hợp .
 -Gv kết luận : Ý a , d là đúng ; ý b , c là sai .
 *Gv rút ra ghi nhớ SGK .
 -HS đọc ghi nhớ ( 2 , 3 HS đọc ) .
 4.Củng cố - dặn dò :
 -Về nhà sưu tầm các tấm gương , những câu ca dao , tục ngữ về các hoạt động nhân đạo .
 -Nhận xét tiết học .
D.Phần bổ sung :
**************************************
KHOA HỌC
Nóng , lạnh , nhiệt đới .
Sgk / 102,103 - TGDK:35 phút
A/Mục tiêu:Sau bài học, HS biết:
 -Nêu được ví dụ về các vật nóng lên , lạnh đi , về sự truyền nhiệt .
 -Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giản vì nóng lạnh của chất lỏng .
 B/Đồ dùng dạy học:
 -Phích nước sôi , hai chiếc chậu , một cốc , lọ có cắm ống thuỷ tinh.
C/Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên nêu ghi nhớ trong Sgk.
-GV nhận xét ghi điểm.
 	-Nhận xét bài cũ.
2/Bài mới:
 a/.Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng
 b.Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt .
 * Mục tiêu: HS biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao , truyền nhiệt cho vật có nhiết độ thấp ; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên , các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi .
 * Cách tiến hành
-Hs làm thí nghiệm trang 102 , Sgk theo nhóm , yêu cầu HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm , sau khi làm thí nghiệm .
-Hãy so sánh kết quả với dự đoán .
-Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm , Gv hướng dẫn HS giải thích như Sgk .
-HS làm việc cá nhân , mỗi em tự đưa ra ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi và ch biết sự nóng lên hoặc lạnh đi có ích hay không ?
*Gv rút ra kết luận : Như Sgk
 c. Hoạt đông 2 : Tìm hiểu sự co giản của nước khi lạnh đi và nóng lên .
* Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi .Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giản vì nóng , lạnh của các chất lỏng . Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế .
* Cách tiến hành
-HS làm thí nghiệm như Sgk / 103 theo nhóm .
-HS trình bày kết quả trước lớp .
-HS quan sát nhiệt kế và trả lời câu hỏi Sgk .
 +Tại sao khi đun nước không nên đổ nước vào ấm ?
-Gv giải thích thêm cho HS hiểu và kết luận như Sgk.
-HS nhắc lại như Sgk .
 3 . Củng cố - dặn dò : 
 -Gọi 3HS đọc mục bạn cần biết Sgk.
 -Về nhà học bài và xem trước bài sau.
 -Nhận xét tiết học.
D/Phần bổ sung :
*************************************
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2007
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể Ai là gì ?
Sgk/ 78,79 – TGDK: 35phút.
 A.Mục tiêu: Giúp Hs:
-Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ? Tìm được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn , nắm được tác dụng của mỗi câu , xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu đó .
-Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ? 
B.Đồ dùng dạy học:
Phiếu cho HS làm BT.
C.Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS nói nghĩa ba từ cùng nghĩa với từ dũng cảm .
-Gv nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới:
 a Giới thiệu bài mới: Hôm nay các em tìm hiểu về câu kể Ai là gì ?
-Gv ghi bảng.
 b .Luyện tập:
Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
-HS làm bài vào VBT - Gọi 2HS làm bài trên phiếu.
- Giáo viên chốt lại (Dán phiếu viết lời giải) 
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
-HS làm bài vào VBT – 4HS lên bảng làm .
-Gv nhận xét , chốt lại.
Bài 3:: HS đọc yêu cầu bài .
-HS tự làm bài vào VBT – 1 HS làm vào phiếu.
-Gv cùng HS nhận xét. 
3.Củng cố - dặn dò.
-Về nhà học thuộc ghi nhớ và xem trước bài sau.
 	-Giáo viên nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung: 	
Chính tả: (Nghe- viết)
Thắng biển
SGK / 77,78– TGDK: 35 phút
A.Mục đích - yêu cầu:
 -HS nghe - viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn trong truyện : “Thắng biển”
 -Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ sai ( l / n , in / inh)
B.Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2.
C.Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ: Gv nhận xét bài viết tiết trước.
 2.Bài mới:
 a.GTB: Nghe - viết một đoạn trong bài“Thắng biển ”
 	-Gv ghi bảng.
 b.Hướng dẫn học sinh nghe- viết :
 -Gv đọc đoạn cần viết , Hs theo dõi Sgk.
 - Học sinh đọc thầm đoạn văn cần viết.
 -Gv đặt câu hỏi để rút ra nội dung đoạn.
 - HS viết 1 số từ khó vào bảng con .
 -Học sinh viết chính tả. 
 -Gv nhắc HS chú ý cách trình và tư thế ngồi viết.
 -Gv đọc cho HS viết vào vở.
 -HS đổi vở kiểm tra chéo.
 -Thu bài chấm ( 5 – 7 HS ).
 c.Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả
 Bài 2: Chọn cho HS làm câu b.
 -HS thực hiện làm bài vào VBT.
 -HS làm vào giấy.
 -Gv nhận xét , chốt lại .
 3. Củng cố - dặn dò :
 -Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Xem lại các phần bài tập đã làm.
D.Phần bổ sung:
*****************************
Toán
Luyện tập
Sgk / 136 - Thời gian: 35 phút
A.Mục tiêu:Giúp học sinh :
-Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
-Áp dụng làm toán giải .
 B. Đồ dùng dạy học:
-Băng giấy ghi BT
 C.Các hoạt động dạy học:
 1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 học sinh lên làm bài 3 . Kiểm tra một số vở của HS
-Nhận xét ghi điểm . 
-Nhận xét bài cũ.
 2. Bài mới:
 a.GTB: Hôm nay các em sẽ học toán “Luyện tập”
-Gv ghi bảng.
 b.Thực hành
 Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài .
-HS làm vào VBT , 3 HS lên bảng làm.
 - Gv nhận xét.
 Bài tập2: Học sinh thảo luận nhóm đôi , tự làm vào VBT, 3 HS làm vào giấy.
 -Gv nhận xét , chốt lại.
 Bài tập 3 : Học sinh nêu yêu cầu của bài.
-HS làm bài vào VBT – 3HS lên bảng làm.
 -Gv nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
3.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
Làm bài 4 / 136, sgk
- Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
****************************************
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
Sgk /79,80- Thời gian : 35 phút
A.Mục đích yêu cầu
-Rèn kỹ năng nói : 
+Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc có nhân vật , ý nghĩa , nói về lòng dũng cảm của con người .
 +Hiểu nội dung câu chuyện và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa.
 -Rèn kỹ năng nghe : Nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời kể của bạn.
 B.Đồ  ... hế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Miền Bắc ngày nay.
-Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá .
-Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau .
-Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc .
B.Đồ dùng dạy học:
	-Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI - XVII.
-Phiếu thảo luận nhóm
C.Hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS trả lời câu hỏi Sgk và nêu ghi nhớ.
-GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài học và ghi bảng
 b.Hoạt động1: Làm việc cả lớp
-Gv giới thiệu bản đồ Việt Nam thế lỉ XVI – XVII , HS đọc Sgk xác định trên bản đồ , địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến miền Bắc ngày nay .
 c.Hoạt động 2:Thảo luận nhóm
-Gv chia nhóm và phát phiếu cho các nhóm thảo luận .
-Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam , từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long .
-Các nhóm dựa vào Sgk để trả lời và báo cáo kết quả
 -Gv nhận xét , kết luận : Trước thế kỉ XVI , từ sông Gianh vào phía Nam , đất hoang còn nhiều , xóm làng và dân cư thưa thớt . Những ngườI nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân địa phương khai phá , làm ăn . Từ cuốI thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng .
 d.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
-Gv đặt câu hỏi : Cuộc sống chung của các dân tộc này ớ phía Nam đã đem lại kết quả gì ?
-HS thảo luận và trả lời câu hỏi .
-Gv nhận xét và rút ra kết luận : Kết quả là xây dựng cuộc sống hoà hợp , xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc .
3. Củng cố và dặn dò:
-2 hs đọc nội dung in đâm cuối bài
-Giáo viên nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
Toán
Luyện tập chung .
 SGK / 137 ,138 – TG: 35phút
A.Mục tiêu: Giúp học sinh :
-Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia phân số .
-Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
B.Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi BT.
C.Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: 1 hs lên bảng lên bảng sửa BT4 / 137 , Sgk
 Giáo viên nhận xét.
 2 .Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng.
 b.Thực hành: 
 Bài 1 : Hs đọc yêu cầu bài
-HS làm vào VBT , 2HS lên bảng sửa.
-Gv nhận xét , chốt ý đúng..
 Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm vào VBT và 3làm vào phiếu .
-Gv nhận xét , rút ra kết luận 
 Bài 3: HS đọc yêu cầu bài.
-HS thảo luận nhóm .
-HS thảo luận nhóm đôi rồi tự làm vào VBT.
-HS đọc bài làm – Gv nhận xét. 
Bài 4: HS đọc yêu cầu bài .
-1HS lên bảng tóm tắt .
-HS thảo luận nhóm 4 và làm bài vào VBT.
-Gv nhận xét , chốt ý .
3. Củng cố dặn dò. 
-Gv nhận xét tiết học.
- BTVN 4 sgk / 138 và học thuộc ba tính chất vừa học.
D.Phần bổ sung:
***************************************
Thể dục
Di chuyển tung , bắt bóng , nhảy dây .
Trò chơi: Trao tín gậy . 
Sgv/ - TG: 30phút
 A.Mục tiêu:
-Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2,3 người ,nhảy dây kiểu chân trước chân sau . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích .
-Học di chuyển tung và bắt bóng . Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện động tác cơ bản đúng .
-Trò chơi “ Trao tín gậy” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động . 
B.Địa điểm và phương tiện:
 Sân trường sạch sẽ, an toàn. 
Dây nhảy
C.Nội dung và phương pháp:
 1.Phần mở đầu:
-Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-HS khởi động các khớp.
-HS đi thường hít thở sâu .
 2.Phần cơ bản:
 a). Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản :
-Ôn tung và bắt bóng theo nhóm
+HS ôn theo tổ do tổ trưởng điều khiển.
+Học di chuyển tung và bắt bóng .
+Gv làm mẫu động tác .
+HS tập luyện theo tổ - Gv quan sát nhắc nhở thêm .
 	 -Hs ôn lại nhảy dây kiểu chụm chân theo tổ .
 -Gv hướng dẫn HS cách nhảy dây chân trước chân sau .
-HS theo dõi và thực hành nhảy thử .
-Gv chia tổ và yêu cầu tổ trưởng điều khiển cho các bạn trong tổ cùng thực hiện nghiêm túc .
-Trong khi các tổ thực hành , Gv quan sát , nhắc nhở thêm cho những em còn lúng túng .
 b). Trò chơi vận động:
-Học trò chơi “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”.
-HS nhắc lạI tên trò chơi và cách chơi .
-HS thực hành chơi theo nhóm , sau đó cho các nhóm chơi thi với nhau xem nhóm nào thua thì phạt theo yêu cầu của lớp . 
3.Phần kết thúc:
 -Cho hs làm động tác thả lỏng , Hệ thống bài 
 -Giáo viên nhận xét đáng giá giờ học
D.Phần bổ sung:
***********************************
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2007
Tập làm văn 
Luyện tập miêu tả cây cối . 
Sgk trang 83,84- TGDK:40 phút
A.Mục tiêu:
-HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối trình tự theo các bước .
-Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài , kết bài .
B.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi dàn ý
-Tranh , ảnh một số loài cây có bóng mát , cây ăn quả , cây hoa .
C.Các hoạt đông dạy học
 1.Kiểm tra bài cũ: 1 hs đọc đoạn kết bài mở rộng.
 -Gv nhận xét chung . 
 2.Bài mới
 a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
 *Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài tập .
-1HS đọc yêu cầu của đề bài , Gv gạch chân những từ ngữ quan trọng 
-Gv dán một số tranh , ảnh lên bảng .
-HS nói về cây em sẽ chọn tả
-HS tiếp nối nhau đọc gợi ý .
-HS viết dàn ý trước khi làm bài .
 * HS viết bài :
-HS lập dàn ý , tạo lập từng đoạn , hoàn chỉnh cả bài .
-HS tiếp nối nhau đọc bài viết .
-Gv khen ngợi những bài viết tốt , chấm điểm .
3.Hoạt động 3:Củng cố - dặn dò
-Về nhà tập viết lại và quan sát trước một cây nào đó mà em thích để tiết sau làm văn .
- Giáo viên nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
*******************************
Toán
Luyện tập chung .
SGK/ 138 - TG :35phút
 A.Mục tiêu :Giúp hs :
-Thực hiện phép tính với phân số .
-Giải bài toán có lời văn .
 B.Đồ dùng dạy học:
 Giấy ghi BT.
 C. Các hoạt động DH
 1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng làm BT4 / 138 , Sgk.
- Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới:
 a.GTB : Gv ghi tên bài lên bảng.
 b.Thực hành: 
 Bài tập 1: Hs đọc yêu cầu bài . 
-Hs làm bài , 2HS làm vào giấy.
-HS trình bày bài – Gv nhận xét.
 Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài.
-HS tự làm bài vào VBT , 1HS lên bảng làm .
-Gv nhận xét , chốt ý đúng .
 Bài tập 3: 1 Hs đọc bài toán . 
-Hs nêu tóm tắt bài toán và hướng giải .
-Hs làm bài theo nhóm .
-Các nhóm trình bày bài làm
-Gv nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
-Về nhà làm BT5 / 138
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
************************************
Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt .
Sgk trang 104,105 - TG:35 phút
A.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này , HS có thể
-Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và có những vật dẫn nhiệt kém .
-Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu .
-Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản , gần gũi .
B.Đồ dùng dạy học
-Phích nước sôi , xoong nồi , giỏ ấm .
C.Các hoạt động dạy học
 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên nêu phần ghi nhớ Sgk .
-Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ .
 2.Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng.
 b.Hoạt động 1:Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt , vật nào dẫn nhiệt kém .
 * Mục tiêu: HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém , đưa ra ví dụ chứng tỏ điều này . Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu .
* Cách tiến hành :
-HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi Sgk / 104
-HS làm việc theo nhóm và thảo luận chung .
-Gv nhận xét , kết luận : Các kim loại ( đồng nhôm ) dẫn nhiệt tốt còn gọi là vật dẫn nhiệt . Gỗ , nhựa  dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt .
 c.Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí .
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ về cách vận dụng tính cách nhiệt của không khí
* Cách tiến hành :
-HS đọc phần đối thoại ở hình 3 , Sgk / 105
-HS làm thí nghiệm theo nhóm như hướng dẫn Sgk
-HS trình bày kết quả thí nghiệm .
-Gv nhận xét và kết luận rút ra từ kết quả .
Gv hỏi thêm : Để có thể rút ra kết luận về vai trò cách nhiệt của lớp không khí giữa các lớp giấy báo ở cốc quấn lỏng trong thí nghiệm trên .
+Vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào hai cốc ? Vì sao phải đo nhiệt độ hai cốc cùng một lúc ?
d.Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt
* Mục tiêu : GiảI thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt , cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản , gần gũi .
* Cách tiến hành :
-Gv chia lớp thành 4 nhóm và trao đổi lần lượt kể tên , nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt , nêu công dụng , việc giữ gìn đồ vật .
-Gv nói về 3 cách truyền nhiệt cho HS biết .
-Gv nhận xét và kết luận.
 e. Hoạt động kết thúc : 
-HS đọc ghi nhớ SGK.
-Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
*********************************
Mĩ Thuật
Thường thức mĩ thuật : Xem tranh đề tài sinh hoạt
SGK / 61,63 - TG: 35phút
 A.Mục tiêu:
-Hs bước đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục , hình ảnh và màu sắc .
-Hs biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài .
-Hs cảm nhận được và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi.
B.Chuẩn bị: 
 Tranh ảnh của thiếu nhi trên báo.
C.Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 2. Bài mới:
Giới thiệu bài : Gvcho HS xem tranh giới thiệu
 b.Hoạt động 1: Xem tranh
 * Thăm ông bà : Tranh sáp màu của Thu Vân.
-HS xem tranh và tìm hiểu nội dung qua các câu hỏi gợi ý :
+Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu ?
+Trong tranh có những hình ảnh nào ?
-Em hãy nói lên cảm nhận riêng của mình về bức tranh .
 * Chúng em vui chơi : Tranh sáp màu của Thu Hà .
-Gv đặt câu hỏi gợi ý cho HS tìm hiểu tranh :
+Tranh vẽ về đề tài gì ?
+Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong bức tranh ?
-HS xem tranh theo gợi ý .
-Gv nêu câu hỏi gợi ý để HS nêu cảm nhận riêng của mình về bức tranh
-Gv tóm tắt như Sgv .
 * Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22 : Tranh sáp màu của Phương Thảo .
-Gv cho HS xem tranh theo các bước tương tự như hai tranh trên .
 e. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
 	-Gv khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài . 
3.Củng cố , dặn dò:
-Về nhà tập vẽ lại cho đẹp hơn .
-GV nhận xét tiết học . 
-BTVN : Quan sát một số loài cây.
D.Phần bổ sung :
****************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc