Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 14

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 14

ĐẠO ĐỨC

 BIẾT ƠN THẦY, CÔ GIÁO(tiết 1)

I. Mục tiêu:Giúp HS hiểu.

- Phải biết ơn thầy cô giáo vì thầy cô là người dạy dỗ chúng ta nên người.

- Biết ơn thầy cô giáo thể hiện truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta. Biết ơn thầy cô giáo làm tình cảm thầy trò luôn gắn bo.

- Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp.

- Biết chào hỏi lễ phép, phê phán và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện vai trò của người HS.

II. Đồ dùng Thiết bị dạy học:

 GV: - Tranh vẽ các tình huống trong SGK.

 

doc 28 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008
ĐẠO ĐỨC
 BIẾT ƠN THẦY, CÔ GIÁO(tiết 1)
I. Mục tiêu:Giúp HS hiểu.
- Phải biết ơn thầy cô giáo vì thầy cô là người dạy dỗ chúng ta nên người.
- Biết ơn thầy cô giáo thể hiện truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta. Biết ơn thầy cô giáo làm tình cảm thầy trò luôn gắn bo.ù
- Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp.
- Biết chào hỏi lễ phép, phê phán và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện vai trò của người HS. 
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học:
 GV: - Tranh vẽ các tình huống trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Bài cu: õ(3’)
2 Bài mới:
a.Giới thiệu bài(1’)
b.HĐ 1: Xử lí tình huống(10’)
HĐ2: Thế nào là biết ơn thầy cô? 
(12’)
HĐ3: Em có biết ơn thầy cô giáo không 
 (12’)
Hoạt động nối tiếp:
(5’)
H: Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
H: Nêu ghi nhớ của bài
GV nêu MĐ YC của giờ học
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm đọc tình huống trong sách 
 - Thảo luận trả lời câu hỏi 
H: Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì ?
H: Nếu em là các bạn em sẽ làm gì ? 
H: Hãy đóng vai thể hiện cách xử lí của nhóm em. 
 - Yêu cầu HS làm việc cả lớp . 
H: Đối với thầy cô giáo chúng ta phải có thái độ như thế nào? 
* Chốt ý: chúng ta phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo vì thầy cô là người vất vả dạy chúng ta nên người. 
“ Thầy cô như thể mẹ cha
Kính yêu, chăm sóc mới là trò ngoan”
+ GV đưa ra các bức tranh thể hiện các tình huống ở bài tập1 SGK 
- Lần lượt hỏi: bức tranh thể hiện lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo hay không 
H: Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cô? 
H: Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3 em sẽ nói gì với các bạn đó.
-Yêu cầu HS làm việc nhóm (bài tập 2)
- GV quy định màu phiếu học tập để HS ghi nội dung thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm trình bày và đọc kết quả.
* kết luận: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. Các việc làm (a, b, d, đ, e, g ) là những việc làm thể hiệnlòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
* GV mời 2HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Sưu tầm các câu chuyện kể về sự biết ơn thầy cô giáo.
- Sưu tầm các câu thơ, ca dao tục ngữ nói về sự biết ơn các thầy cô giáo.
- 2 HS tr¶ lêi. 
- Làm việc theo nhóm rồi trả lời câu hỏi 
- Các bạn sẽ đến thăm bé Dịu nhà cô giáo 
- Suy nghĩ trả lời.
- Các nhóm tìm cách giải quyết và đóng vai .
- 1 nhóm đóng vai, lớp theo dõi nhận xét . trình bày
- Phải tôn trọng, biết ơn. 
- HS nhắc lại
- HS quan sát các bức tranh. 
- HS phát biểu nếu đồng ý bức tranh . Không giơ tay nếu bức tranh thể hiện sự không kính trọng - HS nêu
- HS trả lời
- Các nhóm làm việc và ghi những việc nên làm vào phiếu màu xanh . Những việc đã làm mà cảm thấy chưa ngoan màu vàng rồi dán lên bảng theo hai cột.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- HS nêu.
- HS lắng nghe và nhớ.
- HS lắng nghe và thực hiện.
 TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG
I.Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn lộn: , khoan khoái, , đoảng, sưởi.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 
- Hiểu các từ ngữ: kị sĩ , đoảng, đống rấm, hòn rấm,
- Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích dám nung mình trong lửa đỏ.
 II. Đồ dùng Thiết bị dạy học
GV -Tranh minh hoạ bài tập đọc
 - Ghi bảng sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: (3’)
2. Dạy bài mới:
a.GTB.(1’)
b. Luyện đọc.(10’)
c.Tìm hiểu bài.(12’)
Ý 1: Giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt
Ý 2: Cuộc làm quen giữa Cu đất và hai người bột..
Ý 3: Chú bé đất quyết định trở thành Đất nung
d.Đọc diễn cảm(10’)
3. Củng cố- dặn dò:
(3’)
+ Gọi 3HS đọc nối tiếp từng đoạn bài tập đọc văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi về nội dung
H- câu chuyện cho ta thấy Cao Bá Quát là người thế nào ?
H: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
H- NDù bài ?
H: Chủ điểm tuần này là gì?Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?
* Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì em thấy trong tranh.
* giới thiệu bài, ghi đề	
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và phần chú giải
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
 - Ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm
- Hướng dẫn HS đọc.
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
* GV đọc mẫu: Chú ý cách đọc.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
H: Cu Chắt có những đồ chơi nào?
H: Những đồ chơi của Cu Chắt có gì khác nhau ?
H: Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 
H: Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
H: Những đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào?
H: Nêu ý đoạn 2?
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại.
H: Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
H: Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
H: Ông Hòn Giấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại?
H: Ông Hòn Rấm mói thế nào khi thấy chú lùi lại?
H: Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành đất nung?
H: Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
H: Câu chuyện nói lên điều gì?
- Cho HS th¶o luËn nhãm t×m néi dung bµi.
- Gọi 4 HS đọc theo vai.
- Gọi HS đọc lại truyện theo vai gồm: (người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ và ông Hòn Rấm)
- Treo bảng phụ có đoạn văn luyện đọc.
Ông Hòn Rấm cười/ bảo:
Từ đấy, chú thành Đất nung.
* Tổ chức cho HS thi đọc theo vai. 
H: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
* GV nhận xét tiết học.
3 HS thực hiện
- Trả lời
- HS quan sát và miêu tảûtranh.
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- HS luyện phát âm
- HS theo dõi
- HS luyện đọc trong nhóm
- Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét
- 1 HS đọc toàn bài
- HS theo dõi
- HS đọc thầm đoạn 1
+ Cu Chắt có các đồ chơi: một chàng kị sĩ cưỡi ngựa, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất.
+ Chàng kị sĩ rất bảnh, nàng công chúa xinh đẹp. Còn chú bé Đất là đồ chơi em tự nặn bằng đất sét khi đi chăn trâu.
Ý 1: Giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt
- Cu Chắt cất đồ chơi vào nắp cái tráp hỏng.
- Họ làm quen với nhau nhưng Cu đất đã làm bẩn quần . bị Cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. 
Ý 2: Cuộc làm quen giữa Cu đất và hai người bột.
- Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê.
- Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến chái bếp , gặp trời mưa, .. gặp ông Hòn Rấm.
- Ông chê chú nhát.
-Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát.
- Vì chú muốn được xông pha, làm nhiều việc có ích.
- Gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích.
Ý 3: Chú bé đất quyết định trở thành Đất nung
NDù: Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. 
- HS đọc theo vai.
-HS đọc theo vai. Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp với từng vai.
- HS đọc.
- Luyện đọc theo nhóm bàn HS
- HS đọc theo vai
- 1 HS trả lời.
- HS lắng nghe và thực hiện.
 TOÁN CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu
- HS nhận biết được tính chất của một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số
- Áp dụng tính chất một tổng(một hiệu) chia cho một số để giải các bài toán có liên quan
- HS có ý thức tự giác học tập
II.Đồ dùng –Thiết bị D-H: GV: Bảng phụ
 HS: Vở BTT,SGK,
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra .(3’) 
2. Dạy bài mới:
a.GTB.(1’)
b. Tìm hiểu bài	
* So sánh giá trị của biểu thức (5’)
* Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số.(5’)
c.Luyện tập:
Bài 1a. (5’) 
Bài 1b.(5’)
Bài 2.(7’)
Bài 3: (7’)
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
+ GV gọi 2HS lên bảng làm các bài tập luyện thêm ở tiết trước và kiểm tra bài tập về nhà của một số HS khác.
GV giới thiệu bài.
+ GV viết 2 biểu thức lên bảng:
(35+ 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
+ GV yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức 
H: Giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau?
* GV nêu: Vậy ta có thể viết: 
( 35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
H: Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng như thế nào?
H: Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 
 53 : 7 +21 : 7
H: Hãy nêu từng thương trong biểu thức này?
H: 35 và 21 là gì trong biểu thức: ( 35 + 21 ) : 7 
H:Còn 7 là gì trong biểu thức ( 35 + 21 ) : 7
* GV : Vì ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nói: Khi thực hiện một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả với nhau. 
 H: Bài tập yêu cầu gì? 
GV viết (15 + 35 ) : 5
- Gọi HS lên bảng làm bài và nêu cách làm, cho lớp làm bài vào vở 
- GV nhận xét, sửa
* GV viết lên bảng biểu thức
12 : 4 + 20 : 4
* GV yêu cầu HS tìm hiểu cách làm và làm theo mẫu
H: Theo em vì sao có thể viết là: 
 12 : 4 + 20 : 4 
= ( 12 + 20 ) : 4
* GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài rồi nhận xét và ghi điểm.
* GV viết lên bảng biểu thức: 
( 35 – 21 ) : 7
+ Yêu cầu HS thực hiệ ...  HS lên bảng tóm tắt.
- HS trả lời.
- HS nêu cách giải, lớp nhận xét.
- 2 em lên giải, mỗi em 1 cách.
Cách 2: Bài giải
Số tiền mỗi bạn phải trả là:
7200 : 2 = 3600 ( đồng)
Gía tiền mỗi quyển vở là:
3600 : 3 = 1200 ( đồng)
Đáp số: 1200 đồng.
+ HS lắng nghe .
 Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo của bài văn miêu tả gồm: Các kiểu mở bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài, kết bài.
- Viết được đoạn mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh, chân thực và sáng tạo.
- Có ý thức tự giác học tập
II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học GV: + Tranh minh hoạ cái cối xay
III. Hoạt động day – học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: (3’)
2. Dạy bài mới: 
a) Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1.(10’)
b) Luyện tập: (18’)
Bài 2: (5’)
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
-Gọi 2 HS lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được.
+ Thế nào là miêu tả?
+ Yêu cầu HS nhận xét câu văn miêu tả của bạn.
GV giới thiệu bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài văn và đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và GV giới thiệu về cái cối xay.
H: Bài văn tả cái gì?
H: Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
GV nêu: Phần mở bài dùng giới thiệu đồ vât được miêu tả. Phần kết bài thường nói đến tình cảm, sự gắn bó thân thiết của người với đồ vật đó hay ích lợi của đồ vật ấy.
H: Các phần mở bài, kết bài đó giống với Những cách mở bài, kết bài nào đã học?
H: Mở bài trực tiếp là như thế nào?
H: Thế nào là kết bài mở rộng?
H: Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?
H: Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?
-Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. 
- Cho HS trao đổi trong nhóm và trả lời câu hỏi.
H: Câu văn nào tả bao quát cái trống?
H: Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả
H: Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại đoạn mở bài và kết bài
2 HS thực hiện viết câu văn
1 HS trả lời câu hỏi
Lớp NX
- HS đọc.
- Quan sát và lắng nghe.
- Bài văn miêu tả cái cối xay gạo bằng tre.
-HS thảo luận theo cặp và tìm phần MB,KB và trình bày trước lớp
- HS lắng nghe.
- Mở bài trực tiếp, kết bài mởï rộng trong văn kể chuyện.
- Mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối tân.
- Kết bài mở rộng là bình luận thêm về đồ vật.
- Trình tự: Từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong. cối: dùng để xay lúa, tiếng cối làm vui cả xóm.
-Khi tả một đồ vật cần tả từ bên ngoài vào bên trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảmcủa mình với đồ vật ấy.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc đoạn văn và câu hỏi của bài.
- HS dùng bút chì gạch chân câu văn miêu tả cái trống, từ ngữ, hình dáng, âm thanh.
- Câu: Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.
- Bộ phận: mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
ĐỊA LÍ 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọtvà chăn nuôi của người dân ĐBBB.
+ Các công việc cần phải làm trong việc sản xuất lúa gạo.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cưvới hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao độngcủa người dân.
II/ Đồ dùng Thiết bị dạy học:
GV - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
 - tranh ảnh về chăn nuôi, trồng trọt ở ĐBBB.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:(3’)
2. Bài mới:
* HĐ1: Tìm hiểu vựa lĩa lớn thứ 2 của cả nước(15’)
* HĐ2: Tìm hiểu vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. (15’)
3. Củng cố, dặn dò:
(3’)
Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
H: Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào?
H: Đây là vùng đông dân hay ít dân?
Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biếtđể trả lời các câu hỏi:
H: ĐBBB có những thuận lời nàođể trở thành vựa lúa lớn thứ 2 đất nước?
H: Hãy kể 1 số câu tục ngữ, ca dao nói về kinh nghiệm trồng lúa của người dân Đ BBB mà em biết?
H: Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo?
H: Em có nhận xét gì về công việc sản xuất lúa gạo?
H: Kể tên các loại cây trồng, vật nuôi thường gặp ở ĐBBB?
- Cho HS quan sát bảng đo nhiệt độ.
H: Mùa đông ở ĐBBB kéo dài mấy tháng?
H: Về mùa đông, nhiệt độ thường giảm nhanh khi nào?
H: Thời tiết mùa đông ở ĐBBB thích hợp trồng loại cây gì?
à Bài học: SGK
Nhấn mạnh nội dung bài học.
Dăn: Học bài, chuẩn bị baì sau.
- Nhận xét giờ học
3 HS thực hiện
HS lắng nghe
- HS quan sát, tìm hiểu nội dung
- Nhờ đất phù sa màu mỡ và nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa.
- Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấmphất cờ mà lên
Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen
- HS nêu
- Vất vả, nhiều công đoạn.
- Ngô, khoai, lạc, đỗ và cây ăn quả, .
- Trâu, bò, lợn, vịt, gà, nuôi, đánh bắt cá,
- Quan sát
- kéo dài 3à 4 tháng.
- Mỗi khi có gió mùa đông bắc thổi về.
- Trồng các loại rau xứ lạnh
- Đọc bài học
TOÁN CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu
- Giúp HS cách thực hiện phép chia một tích cho một số.
- Áp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác
II.Đồ dùng Thiết bị D-H GV: Bảng phụ
 HS: SGK.Vở BTT
II. Hoạt động dạy – học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Kiểm tra: (3’)
2. Dạy bài mới: 
HĐ 1: So sánh giá trị các biểu thức (10’) 
HĐ2: Thực hành.(24’)
Bài 1.(8’)
Bài 2:(8’)
Bài 3: (8’)
3. Củng cố, dặn dò:
(3’)
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
- GV giới thiệu bài.
- GV viết lên bảng 3 biểu thức sau:
(9 x 15) : 3; 9 x (15 : 3) ; (9 : 3) : 15
- GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trên.
H: So sánh giá trị của các biểu thức trên.
 Vậy ta có:
(9 x 15) :3= 9 x(15 : 3) = (9 : 3) : 15
* Trường hợpï 2: Có 1T/S SC
- Hướng dẫn HS tương tự ví dụ 1
H: Biểu thức (9 x 15) : 3 có dạng như thế nào?
H: Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào?
H:Em có cách tính nào khác mà vẫn tính được giá trị của (9 x 15) : 3 ?
H: 9 và 15 là gì trong biểu thức (9 x 15) : 3?
* Vậy khi thực hiện tính 1 tích chia cho 1 số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó, rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia.
 H: với biểu thức (7 x 15) : 3 tại sao chúng ta không tính (7 : 3) x 15?
+ GV nhắc HS khi áp dụng tính chất chia 1 tích cho 1 số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia.
* GV yêu cầu HS nêu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
+ Yêu cầu HS nhận xét bài làm 
* H: Bài tập yêu cầu gì?
+ GV viết bảng BT(925 x 36 ) : 9
+ Yêu cầu HS nêu cách làm thuận tiện nhất, .
H: Vì sao cách làm 2 thuận tiện hơn cách làm thứ nhất?
* GV gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu từng cặp HS tìm hiểu bài toán và nêu cách giải.
H: Ngoài cách giải trên em nào còn có cách giải khác?
+ Gọi HS lên bảng giải, cho lớp giải vào vở.
- GV thu chấm 1 số bài, nhận xét
+ GV tổng kết tiết học.
+ Hướng dẫn cho HS bài làm thêm ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc biểu thức.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
(9 x 15) : 3 = 45
9 x (15 : 3) = 45
(9 : 3) x 15 = 45
-HS so sánh: Giá trị của 3 biểu thức, bằng nhau và bằng 45.
- Có dạng tính chất một tích chia cho một số.
- Tính tích 9 x 15 = 135 rồi lấy
 135 : 3 = 45
- Lấy: 15 : 3 = 5 rồi lấy 5 x 9 = 45
- Là thừa số của tích (9 x 15)
- HS nghe và nhắc lại kết luận.
+ Vì 7 không chia hết cho 3.
+ HS lắng nghe.
-HS nêu.
- HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cách.
- HS nhận xét bài làm của bạn và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS lên thực hiện, mỗi em một cách.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- Từng cặp tìm hiểu và nêu cách giải.
- HS nêu theo cách của mình.
- HS làm vào vở
- HS lắng nghe và ghi bài về nhà, chuẩn bị bài sau.
KĨ THUẬT 
THÊU MÓC XÍCH ( TIẾT 2)
 I,Mục tiêu 
 -H biÕt c¸ch thªu mãc xÝch vµ øng dơng cđa thªu mãc xÝch .
 -Thªu ®­ỵc c¸c mịi thªu mãc xÝch.
 -H høng thĩ häc thªu.
 II,§å dïng d¹y häc
 -GV : quy tr×nh thªu, mÉu thªu, kim, chØ.
 -HS : §å dïng häc tËp.
 IIIC¸c H§ D-H chđ yÕu
Néi dung 
1.KTBC : (3’)
2.Bµi míi : (34’)
a)Thùc hµnh thªu mãc xÝch 
b) §¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh cđa HS
3,Cđng cè dỈn dß: (3’)
H§ cđa thµy
-Thªu mãc xÝch lµ g×?
-Giíi thiƯu ghi ®Çu bµi
-Y/C H nh¾c l¹i phÇn ghi nhí
-Nªu c¸c b­íc thªu mãc xÝch
-KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa HS?
- GV QS HS thùc hµnh vµ giĩp ®ì c¸c em
-Tỉ chøc cho H tr×nh bµy s¶n phÈm
-GV nªu C¸c tiªu chuÈn ®¸nh gi¸
+Thªu ®ĩng kÜ thuËt
+C¸c vßng chØ cđa mịi thªumãc xÝch mãc vµo nhau nh­ chuçi m¾t xÝch vµ t­¬ng ®èi b»ng nhau.
+§­êng thªu ph¼ng kh«ng dĩm
+Hoµn thµnh s¶n phÈm ®ĩng thêi gian quy ®Þnh
-GV nhËn xÐt
 -NhËn xÐt tiÕt häc
-DỈn HS CB bµi sau
H§ cđa trß
-Nh¾c l¹i phÇn ghi nhí
-B­íc 1:V¹ch dÊu ®­êng thªu
-B­íc 2:thªu mãc xÝch theo ®­êng v¹ch dÊu
-§Ĩ c¸c vËt liƯu chuÈn bÞ cho tiÕt thùc hµnh lªn bµn
-Thùc hµnh thªu mãc xÝch chĩ ý thªu ®ĩng kÜ thuËt
-Tr­ng bµy s¶n phÈm theo tỉ
-Dùa vµo c¸c tiªu chuÈn trªn tù ®¸nh gi¸ cđa b¹n vµ cđa m×nh
-NhËn xÐt ®¸nh gi¸
Ký duyƯt cđa gi¸m hiƯu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc