Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 21

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 21

Tiết 1 Tập đọc:

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I. MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn. Giọng đọc lúc rắn rỏi hào hứng, lúc trầm lắng tiếc thương. biết đọc phân biệt lời các nhân vật

- Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, báo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài

II.CHUẨN BỊ:

 Tranh minh hoạ cho bài học

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 33 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
 Ngaøy soaïn : / / 2009
 Ngaøy daïy : Thöù hai,ngaøy / / 2009 
Tiết 1	Tập đọc: 
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn. Giọng đọc lúc rắn rỏi hào hứng, lúc trầm lắng tiếc thương. biết đọc phân biệt lời các nhân vật
- Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, báo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài
II.CHUẨN BỊ:	
	Tranh minh hoạ cho bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng và trả lời câu hỏi về nội dung bài
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc : 
-GV cho HS luyện theo quy trình
-GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài :
-GV cho HS đọc thầm từng đoạn và gợi ý HS trả lời các câu hỏi :
+Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
-GV phân tích : Sự khôn khéo của Giang Văn Minh đẩy vua nhà Minh vào hoàn cảnh vô tình thừa nhận sự vô lí của mình từ đó dù biết đã mắc mưu vẫn phải bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng. 
+Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh
+Vì sao vua nhà Minh sai ám hại Giang Văn Minh?
+Vì sao có thể nói Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
* Luyện đọc diễn cảm :
-GV mời 5 HS luyện diễn cảm theo cách phân vai
-GV chọn một đoạn tiêu biểu để hướng dẫn HS luyện.
- GV đọc mẫu một đoạn
3. Củng cố - Dặn dò: 
-Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
-GV nhận xét tiết học-dặn HS kể chuyện cho người thân nghe 
-HS đọc bài và trả lời theo yêu cầu của GV
-Hai HS đọc nối tiếp bài văn
-HS quan sát tranh minh hoạ
-HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn
- Luyeän ñoïc töø khoù: söù thaàn, xöùng ñaùng, 
- Giaûi nghóa: haï chæ: ra chieáu chæ, ra leänh; than :(than thôû) ; coáng (noäp)
-HS luyện đọc theo từng đôi
-...vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời...
-HS dựa vào SGK và nhắc lại
-Vua Minh đã mắc mưu Giang Văn Minh, phải bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông
-Vì ông vừa mưu trí, vừa dũng cảm, biết dùng mưu để buộc vua nhà Minh phải bãi bỏ lệ góp giỗ, ông dũng cảm không sợ chết, dám đối lại một vế tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
-HS luyện theo cách phân vai
- Từng tốp 3 học sinh luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
-HS nhắc ý nghĩa câu chuyện
Tieát 2 Toaùn:
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh thực hành cách tính diện tích của các hình đa giác đều.
- Rèn kỹ năng chia hình.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Cho HS chữa bài tập về nhà
-Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
* Giới thiệu cách tính : Giới thiệu cách tính.
Thông qua ví dụ ở SGK để hình thành qui trình tính
-Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc (các phần nhỏ) có thể tính được diện tích.
-Xác định kích thước của các hình mới tạo thành
-Chia hình trên đa giác không đều ® tam giác và hình thang vuông.
* Thực hành : 
Bài 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài
-GV vẽ hình lên bảng
-Gợi ý để HS phân tích và giải bài toán :
+Chia hình đã cho thành 2 hình vuông và 1 hình chữ nhật hoặc thành 2 hình chữ nhật
3,5m
3,5m
3,5m
6,5m
4,2m
 Bài 2:
-Tương tự như bài 1
40.5m
50m
100.5m
30m
40.5m
50m
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn lại các qui tắc và công thức.
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học.
-Sửa bài 1, 2.
-Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Chia hình.
Tìm S toàn bộ hình.
Học sinh chia hình (theo nhóm).
Đại diện nhóm trình bày cách chia hình.
Cả lớp nhận xét.
Chọn cách chia hợp lý.
Tính diện tích toàn bộ hình.
3,5m
3,5m
3,5m
6,5m
4,2m
3,5m
3,5m
3,5m
6,5m
4,2m
Nêu cách chia hình.
Giải:
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
4,2 x 6,5 = 27,3 (m2)
Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:
3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
27,3 + 39,2 = 66,5 (m2)
Đáp số: 66,5 m2
Chọn cách đơn giản nhất để tính.
40.5m
50cm
100.5m
40.5m
50m
30m
- Học sinh nêu cách giải 
Tiết 3	Đạo đức: 
UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG, XÃ . (T1) 
I. MỤC TIÊU: 
Học sinh hiểu:
- UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội.
- Học sinh cần biết địa điểm UBND nơi em ở.
- Học sinh có ý thức thực hiện các quy định của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức.
- Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền cơ sở.
II. CHUẨN BỊ: 
-Ảnh trong bài phóng to
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
Em đã và sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giày đẹp?
Nhận xét, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh thảo luận truyện “Đến uỷ ban nhân dân phường”.
Nêu yêu cầu.
Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?
UBND phường làm các công việc gì?
® Kết luận: UBND phường, xã giải quyết rất nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 2/ SGK.
Giao nhiệm vụ cho học sinh.
® Kết luận: UBND phường, xã làm các việc sau:
	  Làm giấy khai sinh.
	  Xác nhận đăng kí kết hôn.
	  Xác nhân đăng kí nghĩa vụ quân sự.
	  Làm giấy chứng tử.
	  Đơn xin đi làm.
	  Chứng nhận các giấy tờ khác theo chức năng.
v	Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3 SGK .
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
® Kết luận:
	  Cần phải đăng kí tạm trú để giúp chính quyền quản lí nhân khẩu.
	  Em nên giúp mẹ treo cờ.
	  Nhắc nhở bạn không được làm như vậy.
4. Tổng kết - Dặn dò: 
Thực hiện những điều đã học.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động nhóm bốn.
Học sinh đọc truyện.
Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân.
Một số học sinh trình bày ý kiến.
Hoạt động nhóm.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày (phân công sắm vai theo cách mà nhóm đã xử lí tình huống).
Các nhóm thảo luận và bổ sung ý kiến.
Đọc ghi nhớ.
Tiết 4	Khoa học:	
NĂNG LƯỢNG CỦA MẶT TRỜI.
I. MỤC TIÊU:
- Trình bày về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
- Kể ra những ứng dụng năng lượng mặt trời của con người.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
-Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi).
-Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Năng lượng.
-Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:	“Năng lượng của mặt trời”.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
-Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào?
-Nêu vai trò của năng lượng nặt trời đối với sự sống?
-Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu?
-GV chốt: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc là mặt trời. Nhờ năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
-Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
-Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời.
-Kể tên những ứng dụng của năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương.
v Hoạt động 3: Củng cố.
-GV vẽ hình mặt trời lên bảng.
  Chiếu sáng
  Sưởi ấm 
4. Tổng kết - Dặn dò: 
-Xem lại bài + Học ghi nhớ.
-Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 1).
-Nhận xét tiết học .
-Học sinh tự đặt câu hỏi?
-Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Thảo luận theo các câu hỏi.
-Ánh sánh và nhiệt.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời.
-Các nhóm trình bày, bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 76/ SGK thảo luận. (chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối ).
-Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời.
-Các nhóm trình bày.
-Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng 5 em).
-Hai nhóm lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất đối với con người.
 Ngaøy soaïn: / / 2009
 Ngaøy daïy : Thöù ba, ngaøy / / 2009
Tieát 2 Toaùn:
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh thực hành cách tính diện tích của các hình đã học : hình chữ nhật, hình tam giác , hình thang.
 - Rèn kỹ năng chia hình.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Cho HS chữa bài tập về nhà
-Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Giới thiệu cách tính:
Ví dụ 1 SGK ( H1)
- Chia hình đã cho thành 1 hình tam giác và một hình thang.
- Đo khoảng cách trên mặt đất.
- Tính diện tích của từng phần nhỏ từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất.
4.Thực hành:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề
- Theo hình vẽ thì mảnh đất được chia thành những hình nào?
Bài 2: 
- GV yêu cầu :
GV nhận xét chấm điểm bài làm đúng.
5.Củng cố dặn dò
- Ôn lại các công thức và quy tắc tính diện tích các hình .
- Dặn chuẩn bị bài sau
-Sửa bài 1, 2.
-Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu đề và quan sát hình trong SGK .
- Một hình chữ nhật và hai hình tam giác
- HS nêu cách tính diện tích toàn bộ hình: tính diện tích từng hình rồi tính tổng các hình:
- Cả lớp làm vào vở , 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
- HS nêu cách chia hình, đọc độ dài của các cạnh , nêu cách làm bài và làm vào vở bài tập, 1HS đọc kết quả:
Diện tích tam giác ABM là:
24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 (m2)
Diện tích hình thang MBCN :
( 20,8 + 38) x 37,4 : 2 = 1099,56(m2)
Diện tích tam giác NCD:
38 x 25,3 : 2 = 480,7 (m2)
Diện tích mảnh đất ABCD :
254,8 + 1099,56 + 480,7 = 1835,06 (m2)
Đáp số: 1835,06 m2
Tiết 3	Lịch sử: 
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết: Đế quốc Mỹ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta.
- Mỹ-Diệm ra sức tàn sát đồng bào miền Nam, gây ra cảnh đầu rơi máu chảy và nỗi đau chia cắt.
- Không còn con đường nào khác, nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mỹ-Diệm
- Học sinh hiểu được tình hình nước nhà sau khi Mỹ phá vỡ Hiệp định Giơ-ne-vơ
- Yêu nước, tự hào dân tộc.
II. CHUẨN BỊ: :
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu.
+ HS: Chuẩn bị bài, tranh ảnh tư liệu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: ôn tập.
Kể 5 sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 194 ... ới nhau ý nghĩa của câu chuyện.
Cả lớp nhận xét.
Sau mỗi câu chuyện, học sinh cả lớp cùng trao đổi, thảo luận về ý nghĩa chuyện, nêu câu hỏi cho người kể.
Lớp bình chọn.
Học tập được gì qua cách kể chuyện của bạn. 
...................................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 13 tháng 2 năm 2008
ÂM NHẠC
HỌC HÁT TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
I/ Mục tiêu:
- HS hát đúng tính chất nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết.
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ
II/ Chuẩn bị:
- Như SGV
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Phần mở đầu :
-GV giới thiệu bài hát “Tre ngà bên Lăng Bác”
-GV giới thiệu về tác giả Hàn Ngọc Bích
2. Phần hoạt động :
a. Nội dung : Học hát “Tre ngà bên Lăng Bác”
*Hoạt động 1 :
-GV cho HS nghe băng bài hát “Tre ngà bên Lăng Bác”
-GV đọc lời bài hát cho HS nghe
-GV dạy từng câu hát và đàn theo giai điệu
*Hoạt động 2 :
-GV cho HS luyện hát theo nhóm
-GV cho HS luyện tập cá nhân
-GV cho cả hát kết hợp gõ nhịp đệm
-GV gọi 2 HS lên hát đơn ca
3. Phần kết thúc :
-GV cho cả lớp hát lại bài hát
-Cho cả lớp nghe lại băng bài hát
-Dặn về nhà hát bài hát cho người thân nghe
-HS lắng nghe
-HS nghe băng
-HS đọc lại lời bài hát
-HS thực hành theo GV
-HS luyện hát theo nhóm
-HS luyện tập cá nhân
-HS thực hành
-2 HS lên hát 
-Cả lớp hát
-HS lắng nghe
ĐẠO ĐỨC
ĐỊA LÝ
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 	SGV
II. Chuẩn bị:
 	* GV:	-Lược đồ các nước Đông Nam á (lược đồ câm).
-Hình ảnh về các hoạt động kinh tế của người dân Đông Nam á. 
-Phiếu học tập.
 	* HS: 	-SGK, quả địa cầu (mỗi nhóm 1 quả).
III. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
+ Câu 1: Dân cư Châu Á tập trung đông nhất ở những vùng nào? Tại sao? 
+ Câu 2: Quan sát lược đồ. Nêu tên, xác định vị trí, giới hạn của từng khu vực? 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Dạy bài mới: 
a. Cam-pu-chia :
v	Hoạt động 1: .
HS mở SGK xem lược đồ hình 3 và hình 5 nhận xét xem Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của Châu Á và giáp với nước nào
Đọc đoạn văn về Cam-pu-chia ở SGK để nhận biết về địa hình và ngành sản xuất chính của nước này
Giáo viên mời đại diện nhóm lên trình bày xác định vị trí của Cam-pu-chia trên lược đồ. 
Giáo viên yêu cầu các nhóm xác định vị trí của Cam-pu-chia trên quả địa cầu.
à GV chốt : SGV
b. Lào :
-GV yêu cầu HS làm việc tương tự như ở mục a. sau đó hoàn thành bảng theo gợi ý
Nước
Vị trí
địa lý
Địa hình chính
Sản phẩm chính
Cam-pu-chia
Lào
-GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh ở SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào.
-GV giải thích cho HS biết 2 nước này có nhiều người theo đạo phật, trên đất nước có nhiều chùa
-GV kết luận sự khác nhau về địa lý, địa hình của 2 nước này.
c. Trung Quốc :
v Hoạt động 3: 
-GV cho HS quan sát hình 5 và gợi ý ở SGK
-Cho HS thảo luận nhóm 
-GV mời đại diện 1 nhóm trình bày.
® GV chốt 
-GV cung cấp cho HS công trình kiến trúc nổi tiếng Vạn lý trường thành và một số ngành sản xuất nổi tiếng của Trung Quốc thời xưa
-GV giới thiệu thêm về sự phát triển của nền kinh tế ở Trung Quốc hiện nay
® Giáo viên chốt
 • Củng cố:
GV mời HS đọc lại toàn bộ nội dung bài học SGK .
4. Tổng kết - Dặn dò: 
Dặn dò: Xem lại bài, học ghi nhớ.
Nhận xét tiết học. 
HS có số hiệu được chọn trả lời câu hỏi. 
HS nhận xét.
• Hoạt động nhóm, cá nhân.
HS mở sách
HS thảo luận + xác định vị trí của nước Cam-pu-chia trên lược đồ và quả địa cầu. 
Đại diện nhóm xác định vị trí của nước Cam-pu-chia trên lược đồ.
Các nhóm khác nhận xét.
Đại diện nhóm xác định vị trí của nước Cam-pu-chia trên quả địa cầu.
Các nhóm khác nhận xét.
Tương tự mục a.
Học sinh thực hiện vào bảng.
Học sinh làm việc nhóm .
Học sinh trình bày + kết hợp chỉ lược đồ + các nhóm nhận xét.
-HS quan sát tranh và nhận xét
• Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh quan sát và thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày
Học sinh chỉ lược đồ vị trí của nước Trung Quốc
Học sinh nhận xét.
Học sinh quan sát , thảo luận.
-HS đọc nội dung bài học ở SGK
THỂ DỤC
TUNG VÀ BẮT BÓNG
TRÒ CHƠI NHẢY DÂY
I. Mục tiêu:
-Ôn tung và bắt bóng, tung bóng một tay, và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây theo kiểu chụm hai chân. 
-Làm quen với trò chơi nhảy dây.
II. Địa điểm –phương tiện
-Địa điểm; sân trường 
-Phương tiện; mỗi em mỗi sợi dây nhảy để HS tập luyện...
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
-Trò chơi kết bạn
2. Phần cơ bản :
a. Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay:
-GV cho HS thực hiện tung và bắt bóng bằng 2 tay.
-GV quan sát, sửa sai, giúp đỡ những em làm chưa đúng.
c. Trò chơi : Nhảy dây
-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, quy định chơi. Cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
3.Phần kết thúc
-Chạy chậm kết hợp hít thở sâu
-GV cùng học sinh hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả bài học
-GV giao bài tập về nhà
-HS chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập 
-Khởi động các khớp theo đội hình vòng tròn
-HS chơi
-HS tự ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay, sau đó tung bằng 1 tay và bắt bóng.
-HS chơi một cách chủ động, hăng say
-HS làm động tác thả lỏng
LỊCH SỬ
THỂ DỤC
NHẢY DÂY BẬT CAO
TRÒ CHƠI TRỒNG NỤ TRỒNG HOA
I. Mục tiêu:
-Ôn tung và bắt bóng, tung bóng một tay, và bắt bóng bằng hai tay, ôn nhảy dây theo kiểu chụm hai chân. 
-Làm quen với động tác bật cao.
-Làm quen với trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”
II. Địa điểm –phương tiện
-Địa điểm; sân trường 
-Phương tiện; mỗi em mỗi sợi dây nhảy để HS tập luyện...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
-GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
-Trò chơi mèo đuổi chuột
2. Phần cơ bản :
a. Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay:
-GV cho HS thực hiện tung và bắt bóng bằng 2 tay.
-GV quan sát, sửa sai, giúp đỡ những em làm chưa đúng.
b. Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau :
Phương pháp tổ chức tương tự tiết trước
c. Làm quen nhảy bậc cao tại chổ :
-GV làm mẫu cách nhún, lấy đà và bậc nhảy sau đó điều khiển cho HS thực hiện
d. Làm quen trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”:
-GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và qui định chơi
-Cho HS xếp nụ và hoa trước khi chơi
-Cho HS chơi thử sau đó chơi chính thức
3.Phần kết thúc
-Chạy chậm kết hợp hít thở sâu
-GV cùng học sinh hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả bài học
-GV giao bài tập về nhà
-HS chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập 
-Khởi động các khớp theo đội hình vòng tròn
-HS chơi
-HS tự ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay, sau đó tung bằng 1 tay và bắt bóng.
-HS thực hành nhảy dây
-HS thực hành nhảy một số lần bằng cả 2 chân, khi rơi xuống làm động tác hoãn xung
-HS nhảy theo nhịp hô
-HS xếp nụ và hoa rồi chơi
-HS làm động tác thả lỏng
 .......................................................................... 
 LUYỆN TOÁN
 I MỤC TIÊU:
Hướng dẫn HS hệ thống lại các kiến thức về tính diện tích
Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan
Phụ đạo toán cho các em yếu toán
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1Củng cố lý thuyết :
Muốn tính diện tích một số hình đa giác không đều ta làm thế nào?(Ta chia hình đó ra thành các hình đã học để tính )
2.Thực hành:
Bài 1 :
Tính diện tích hình bình hành MNPQ vẽ trong hình chữ nhật ABCD. Biết AB = 28cm; BC = 18cm ; AM = CP = AB ; BN = DQ = BC
Bài 2 
Một hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 12cm.Tính độ dài đáy của hình tam giác , biết chiều cao tương ứng bằng độ dài cạnh hình vuông đó.
Bài 3: 
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 35m, chiều rộng bằng 3/5 chiều dài. Ở giữa vườn người ta xây một cái bể hình tròn bán kính bằng 2m. Tính diện tích phần đất còn lại của mảnh vườn.
3.Củng cố - Dặn dò :
 - Ôn lại cách tính chu vi diện tích các hình
 - Làm các bài tập ở VBTT
 - Nhận xét tiết học
Theo nhóm đôi , HS tự hỏi nhau và trả lời
Vài nhóm đại diện trình bày , cả lớp nhận xét , bổ sung 
HS đọc đề , vẽ hình, nêu cách tính
HS làm bài vào vở nháp , chữa bài 
Dự kiến :
Tính S ABCD , tính S AMQ (CNP), tính S DPQ (BMN)
Sau đó lấy S ABCD - (S AMQ(CNP) + S DPQ (BMN)) = SMNPQ
HS đọc đề , làm bài , chữa bài
Dự kiến:
Tính S hình vuông,vận dụng công thức phụ tính độ dài đáy của tam giác : a = S x 2 : h
HS đọc đề nêu cách tính :
Dự kiến :
Tính điện tích mảnh vườn, tính diện tích bể , lấy diện tích vườn trừ đi diện tích bể
HS làm bài vào vở , thu một số bài chấm , chữa bài
 .......................................................................
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
I MỤC TIÊU ;
Hướng dẫn HS ôn luyện về phân môn Tập đọc : Biết cách đọc đúng , đọc trôi chảy , 
 đọc diễn cảm một bài văn 
 - Giúp HS biết cảm thụ một bài văn
 - Phụ đạo cho HS yếu
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
 Đề bài :
GV ghi lên bảng bài thơ : Mẹ
“Con bị thương nằm lại một mùa mưa
...........................................................
Mỗi sớm mai toả khói ấm trong nhà”
 Đọc thầm bài thơ và làm các bài tập sau:
Đánh dấu gạch chéo (/) để ngắt nhịp thơ
Tìm những từ ngữ, câu thơ nói lên tình cảm của người mẹ đối với anh thương binh
Từ ngọt trong câu thơ “ Khoai nướng ngô bung ngọt lòng đến thế’
được dùng với nghĩa gì?
Xác định chủ ngữ , vị ngữ của các vế trong hai câu thơ:
Con xót lòng mẹ hái trái bưởi đào 
Con nhạt miệng có canh tôm nấu khế
 5. Tìm nội dung chính của bài thơ
3 Củng cố - Dặn dò:
Về nhà ôn lại các bài Tập đọc - Học h thuộc lòng đã học
- Nhận xét tiết học
HS hoạt động theo nhóm đôi, đọc bài thơ , làm các bài tập 
Đại diện các nhóm trả lời , các nhóm khác nhận xét bổ sung
Dự kiến :
Câu 1 : HS dùng dấu gạch chéo để ngắt nhịp ngay trên bài thơ
Câu 2: Những từ ngữ,câu thơ là :
Tiếng chân đi rất nhẹ, ân cần côn xót lòng.... con nhạt miệng ....
Câu 3 : Được dùng với nghĩa chuyển
Câu 4 :
Con/ xót lòng mẹ/ hái trái bưởi đào 
CN VN CN VN 
Con /nhạt miệng có canh tôm nấu khế
CN VN VN
Câu 5 :
Thể hiện tình cảm của anh thương binh đối với người mẹ chiến sĩ 
........................................................................................................................
 Thứ ba ngày12 tháng 2 năm 2008
TẬP ĐỌC:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc