Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 32

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 32

Tập đọc:

ÚT VỊNH.

I. MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Biết đọc diễn cảm bài văn

- Hiểu ý nghĩa truyện : ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

II. CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 35 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
----------œ¬----------
 Ngaøy soaïn : / / 2009
 Ngaøy daïy : Thöù hai,ngaøy / / 2009 
Tiết 1 Tập đọc:
ÚT VỊNH.
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Biết đọc diễn cảm bài văn
- Hiểu ý nghĩa truyện : ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: .
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc..
Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
Có thể chia bài làm 4 đoạn như sau:
Đ1: Từ đầu đến  ném đá lên tàu
Đ2: Tiếp đến  không chơi dại như vậy nữa.
Đ3: Tiếp đến tàu hỏa đến
Đ4: Còn lại
Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK 
Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài..
Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.trả lời câu hỏi 1
1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
- Tìm ý trả lời câu hỏi 2,3
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.tìm ý trả lời câu hỏi 4
v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại 
Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
v Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị tiết sau
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân .
1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài.
Học sinh chia đoạn.
1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ ñoù
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo.
Cả lớp đọc thầm lại.
Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
Nhiều học sinh luyện đọc.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
Tiết 2	 Toán: 
LUYỆN TẬP. 
I. MỤC TIÊU:
-Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia; tìm tỉ số phần trăm của hai số, cộng, trừ các tỉ số phần trăm, ứng dụng trong giải bài toán.
- Rèn luyện kỹ năng tính thích vận dụng vào giải toán đố.
- Giáo dục học sinh tính chinh xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: 
 Bảng con, Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
Sửa bài 10, 2b/SGK trang 75.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chi số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2:
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm
Yêu cầu học sinh sửa miệng
Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Giáo viên nhận xát, chốt cách làm
Bài 4:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
5. Tổng kết – dặn dò:
Xem lại các kiến thức vừa ôn.
Chuẩn bị: ôn tập các phép tính với số đo thời gian
- Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh làm bài và nhận xét.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu,
Học sinh thảo luận, nêu hướng làm
HS nêu miêng kết quả tính nhẩm:
3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840
7,2 : 0,01 = 720 6,2 : 0,1 = 62
12 : 0,5 = 24 11 : 0,25 = 44
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh làm bài vào vở theo mẩu:
3: 4 = = 0,75
7 : 5 = = 1,4
1 : 2 = = 0,5
7 :4 = = 1,75
Nhận xét, sửa bài
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở và sửa bài:
Tổng số học sinh cả lớp:
18 + 12 = 30 ( HS )
Tỉ số phần trăm số học sinh nam so với
học sinh cả lớp:
12 : 30 = 0,4 = 40 %
Đáp số : 40 %
Học sinh nêu
Học sinh dùng bộ thẻ lựa chọn đáp án đúng nhất
Tiết 3	 Đạo đức: 
sù nguy hiÓm cña bom m×n vµ vËt liÖu ch­a næ
I. MỤC TIÊU: 
 -HS hiÓu ®­îc sù nguy hiÓm cña bom m×n,vËt liÖu ch­a næ,nh÷ng nguyªn nh©n dÉn ®Õn tai n¹n vµ c¸ch phßng tr¸nh
II. CHUẨN BỊ:
 -S¸ch dµnh cho HS,GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Chóng em cã thÓ tham gia nh÷ng viÖc lµm g× ®Ó gãp phÇn b¶o vÖ m«i tr­êng?
2. Giới thiệu bài mới: 
a) GT bµi míi
b) Gi¶ng bµi 
3. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: §äc th«ng tin vµ th¶o luËn
- Môc tiªu:HS biÕt ®­îc ë QT vÉn cßn sãt l¹i nhiÒu bom m×n,vËt liÖu ch­a næ.
-C¸ch tiÕn hµnh :Cho HS ®äc th«ng tin
-Gv chia nhãm ®Ó HS th¶o luËn c©u hái nªu trong bµi
-Kết luận: HiÖn nay ë QT vÉn cßn sãt l¹i nhiÒu bom m×n,vËt liÖu ch­a næ.Hµng n¨m vÉn cßn nhiÒu ng­êi bÞ tai n¹n bom m×n,®Æc biÖt lµ trtÎ em.C¸c em ph¶i c¶nh gi¸c khi lao ®éng,®i l¹i vµ vui ch¬i.
Hoạt động 2: TËp lµm tuyªn truyÒn viªn
-Môc tiªu:HS biÕt c¸ch tuyªn truyÒn trong céng ®ång vÒ phßng tr¸nh tai n¹n bom m×n,vËt liÖu ch­a næ.
-GV:ChuÈn bÞ tr­íc bµi tuyªn truyÒn gi¸o dôc phßng tr¸nh bom m×n
-C¸ch tiÕn hµnh:
+GV cã thÓ t¹o ra t×nh huèng ®Ó HS cã dÞp lµm tuyªn truyÒn viªn vÒ phßng tr¸nh tai n¹n bom m×n.
VÝ dô:Trong buæi sinh ho¹t ®éi trªn ®Þa bµn d©n c­ chñ ®Ò nãi vÒ bom m×n,vËt liÖu ch­a næ.HS tr×nh bµy vÒ nh÷ng ®iÒu mµ em tiÕp thu ®­îc ë tiÕt häc vÒ phßng tr¸nh bom m×n
HS cã thÓ tr×nh bµy theo c¸c ý chÝnh sau ®©y:
-Bom m×n....L­îng bom m×n....Sè ng­êi chÕt.....§Æc ®iÓm cña bom m×n....Mét vµi hµnh vi nguy hiÓm...
GV cã thÓ tæ chøc cho HS d­íi d¹ng hái ®¸p
GV bæ sung
GV tr×nh bµy bµi tuyªn truyÒn ®· chuÈn bÞ
Hoạt động 3 : S¾m vai theo t×nh huèng
-Môc tiªu:HS biÕt c¸ch thuyÕt phôc mäi ng­êi ®Ò phßng tai n¹n bom m×n
-ChuÈn bÞ t×nh huèng s¾m vai
-C¸ch tiÕn hµnh:GV chia nhãm,HS ®äc t×nh huèng ,ph©n vai vµ tËp thö
-GV theo dõi,rót ra kÕt luËn
Hoạt động 4: Cñng cè
Gv cho Hs rót ra ghi nhí;vÒ nhµ tËp lµm tuyªn truyÒn viªn
4. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 3, 4, 5 ở VBT.
Chuẩn bị: Phép nhân.
Nhận xét tiết học.
-HS trả lời
-HS nhận xét
- HS ®äc th«ng tin
-HS quan sát
-C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn
Caùc nhoùm khaùc thảo luận và bổ sung ý kiến
-HS lắng nghe
-L¾ng nghe vµ tr×nh bµy tr­íc buæi sinh ho¹t
-Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến
-HS lắng nghe
C¸c nhãm tr×nh bµy tr­íc líp
C¸c nhãm kh¸c bæ sung
L¾ng nghe
Tiết 4	 Khoa học:
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
I.MỤC TIÊU:
- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.- Kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
- Hiểu tác dụng của tài nguyên thiên nhiên đối với con người.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
Hình vẽ trong SGK trang 120, 121.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Môi trường.
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:	
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
v Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Nhóm cùng quan sát các hình trang 120, 121SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
HS tham gia chơi trò chơi
 tên các tài nguyên thiên nhiên”.
Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi.
Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.
Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo.
Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua : Ai chính xác hơn.
Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên.
Một dãy nêu công dụng (ngược lại).
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”.
Nhận xét tiết học .
wwwwwwwwww ò wwwwwwwwww
 Ngaøy soaïn: / / 2009
 Ngaøy daïy : Thöù ba, ngaøy / / 2009
Tieát 1 Toaùn:
LUYỆN TẬP. 
I.MỤC TIÊU:
-Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia; tìm tỉ số phần trăm của hai số, cộng, trừ các tỉ số phần trăm, ứng dụng trong giải bài toán.
- Rèn luyện kỹ năng tính thích vận dụng vào giải toán đố.
II. CHUẨN BỊ:
 Bảng con, Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Bài cũ: 
Sửa bài 10, 2b/SGK trang 75.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2.Giới thiệu bài: 
3Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chi số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
Bài 2:
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm
Yêu cầu học sinh sửa miệng
Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Giáo viên nhận xát, chốt cách làm
Bài 4:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh làm vào vở, học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
4 Tổng kết – dặn dò:
Xem lại các kiến thức vừa ôn.
Chuẩn bị: ôn tập các phép tính với số đo thời gian
- Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học nhắc lại:
Tỉ số phần trăm của 2 và 5 là 40%; của 2 và 3 là 66,66 %; của 3,2 và 0,8 là 80 %; của 7,2 và 3,2 là 225 %
Học sinh làm bài và nhận xét.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu,
Học sinh thảo luận, nêu hướng làm
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh làm bài vào vở.
Nhận xét, sửa bài
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở và sửa bài:
	Số cây lớp 5A trồng được là:
180 x 45 :100 = 81 (cây)
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là:
180 – 81 =99 ( cây)
Đáp số : 99 cây
Học sinh nêu
Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d  lựa chọn đáp án đúng nhất
Tiết 2	Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU: DẤU PHẨY
I.MỤC TIÊU:
- Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong bài viết
- Nhớ tác dụng của dấu phẩy
II. CHUẨN BỊ:
- 2 tờ giấy viết nội dung 2 bức thư 
- 2 tờ giấy to để HS  ... t động:
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIêN
HOạT ĐộNG CủA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng những đoạn thơ tự chọn( hoặc cả bài thơ) Những cánh buồm, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
Học sinh tìm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ đó.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1.
Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2.
Giáo viên nói với học sinh: mỗi điều luật gồm 3 ý nhỏ, diễn đạt thành 3,4 câu thể hiện 1 quyền của trẻ em, xác định người đảm bảo quyền đó( điều 10); khuyến khích việc bảo trợ hoặc nghiêm cấm việc vi phạm( điều 11). Nhiệm vụ của em là phải tóm tắt mỗi điều nói trên chỉ bằng 1 câu – như vậy câu đó phải thể hiện nội dung quan trọng nhất của mỗi điều.
Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm tắt.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3.
Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ xem mình đã thực hiện những bổn phận đó như thế nào: bổn phận nào được thực hiện tốt, bổn phận nào thực hiện chưa tốt. Có thể chọn chỉ 1,2 bổn phận để tự liên hệ. Điều quan trọng là sự liên hệ phải thật, phải chân thực.
Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. Mỗi em tự liên hệ xem mình đã thực hiện tốt những bổn phận nào.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt ở đường phố( xóm làng) để thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sang năm con lên bảy: đọc cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Một số học sinh đọc từng điều luật nối tiếp nhau đến hết bài.
Học sinh đọc phần chú giải từ trong SGK.
VD: người đỡ đầu, năng khiếu, văn hoá, du lịch, nếp sống văn minh, trật tự công cộng, tài sản,)
- Cả lớp đọc lướt từng điều luật trong bài, trả lời câu hỏi.
- Điều 10, điều 11.
- Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt mỗi điều luật thành một câu văn.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Điều 10: trẻ em có quyền và bổn phận học tập.
Điều 11: trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch.
Học sinh đọc lướt từng điều luật để xác định xem điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em, nêu các bổn phận đó( điều 13 nêu quy định trong luật về 4 bổn phận của trẻ em.)
VD: Trong 4 bổn phận đã nêu, tôi tự cảm thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận 1. ở nhà, tôi yêu quý, kính trọng ông bà, bố mẹ. Khi ông ốm, tôi đã luôn ở bên, chăm sóc ông, rót nứơc cho ông uống thuốc. Tôi đã biết nhặt rau, nấu cơm giúp mẹ. Ra đường, tôi lễ phép với người lớn, gúp đỡ người già yếu và các em nhỏ. Có lần, một em nhỏ bị ngã rất đau, tôi đã đỡ em dậy, phủi bụi quần áo cho em, dắt em về nhà. Riêng bổn phận thứ 2 tôi thự hiện chưa tốt. Tôi chưa chăm học nên chữ viết còn xấu, điểm môn toán chưa cao. Tôi lười ăn, lười tập thể dục nên rất gầy)
Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến, cả lớp bình chọn người phát biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn nhất.
- Học sinh nêu tóm tắt những quyền và những bổn phậm của trẻ em.
ĐịA Lí: 
CáC ĐạI DươNG TRêN THế GIớI. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm được tên 4 đại dương trên thế giới.
2. Kĩ năng: 	- Chỉ và mô tả được vị trí từng đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
	- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Các hình của bài trong SGK.
	 - Bản đồ thế giới.
	+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOạT ĐộNG CủA G
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam cực.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Các Đại dương trên thế giới”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng ở đâu?
Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, thực hành, trực quan.
Soá thöù töï
Ñaïi döông
Giaùp vôùi chaâu luïc
Giaùp vôùi ñaïi döông
1
Thaùi Bình Döông
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
2
AÁn Ñoä Döông
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
3
Ñaïi Taây Döông
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
Baéc Baêng Döông
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
v	Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
 Giáo viên yêu cầu một số học sinh chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độõ sâu.
* Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “ôn tập cuối năm”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
Làm việc theo cặp
 Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy.
1 số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
Làm việc theo nhóm.
Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
+ Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
Hoạt động lớp.
Đọc ghi nhớ.
Thứ sáu, ngày 28 tháng 04 năm 2006
.
 LUYỆN TOÁN
 I MỤC TIÊU:
Hướng dẫn HS hệ thống lại các kiến thức về nhân, chia 
Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan
Phụ đạo toán cho các em yếu toán
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1Củng cố lý thuyết :
Nêu tính chất của phép nhân , chia
2.Thực hành:
Bài 1 : Tính :
62755 x 47 2067 x 416
76,65 x 6,3 7,6 x 36,28
8729 : 43 2704 : 32
470,04 : 1,2 18 : 14,4
Bài 2 Tính bằng cách thuận tiện 
 0,25 x 611,7 x 40
 6,28 x 15,24 + 15,24 x 3,72
 36,4 x 99 +36 + 0,4
Bài 3: 
Một căn phòng t HCNcó chiều dài 5,2m chiều rộng 3,4m .nền một căn phòng khác cũng HCN có chiều dài 4,8m, chiều rộng 3,7m. Hỏi nền căn phòng nào có s lớn hơn?
3.Củng cố - Dặn dò :
 - Ôn lại cách đổi các đơn vị đo diện tích
 - Làm các bài tập ở VBTT
 - Nhận xét tiết học
Theo nhóm đôi , HS tự hỏi nhau và trả lời
Vài nhóm đại diện trình bày , cả lớp nhận xét , bổ sung 
HS đọc đề nêu cách đổi
HS làm bài vào vở nháp , chữa bài 
HS vận dụng tínhchất giao hoán , kết hợpđể biến đổi
HS đọc đề , làm bài , chữa bài
Thu một số bài chấm , nhận xét
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I MỤC TIÊU ;
Hướng dẫn HS ôn luyện về phân môn Tập đọc : Biết cách đọc đúng , đọc trôi chảy , 
 đọc diễn cảm một bài văn 
 - Giúp HS biết cảm thụ một bài văn
 - Phụ đạo cho HS yếu
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ôn luyện các bài Tập đọc - HTL đã học:
HS bốc thăm bài ôn luyện theo nhóm 
Gọi một số HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
Các bài tập đọc cần ôn : 
Út Vịnh
Bầm ơi
Những cánh buồm
GV cần gọi những HS yếu đọc nhiều lần để uốn nắn cách đọc 
2 . Luyện đọc diễn cảm và cảm thụ văn học:
HS chọn đoạn văn yêu thích luyện đọc diễn cảm và cảm thụ về đoạn văn 
Hướng dẫn HS chọn một đoạn trong bài Bầm ơi để cảm thụ 
3 Củng cố - Dặn dò:
Về nhà ôn lại các bài Tập đọc - Học thuộc lòng đã học
HS hoạt động theo nhóm đôi, đọc bài văn , bài thơ , trả lời các câu hỏi 
Đại diện các nhóm đọc bài , trả lời , các nhóm khác nhận xét bổ sung
HS thi đọc diễn cảm theo nhóm
HS làm việc cá nhân viết đoạn cảm thụ ra giấy, trình bày , cả lớp nhận xét 
 Thứ ba, ngày 29 tháng 04 năm 2008
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép.
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép.
- Biết yêu thích Tiếng Việt, cách dùng dấu câu trong văn bản.
II. Chuẩn bị: 
	 Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra bài tập học sinh (2 em).
Nêu những thành ngữ, tục ngữ trong bài.
3. Giới thiệu bài mới: 
 ôn tập về dấu câu _ Dấu ngoặc kép.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
.Bài 1:Giáo viên mời 2 học sinh nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
® Treo bảng phụ tác dụng dấu ngoặc kép.
Bảng tổng kết vừa thể hiện 2 tác dụng của dấu ngoặc kép vừa có ví dụ minh hoạ phải gồm mấy cột?
Giáo viên nhận xét.
	Bài 2:
Giáo viên nêu lại yêu cầu, giúp học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng.
 Bài 3:
Giáo viên lưu ý học sinh: Hai đoạn văn đã cho có những từ được dùng với nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép.
Giáo viên nhận xét + chốt bài đúng.
 Bài 4:
Giáo viên lưu ý học sinh viết đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
Thi đua cho ví dụ.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài. 
Chuẩn bị: MRVT: “Quyền và bổn phận”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát biểu.
1 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm.
Gồm 2 cột:
+ Tác dụng của dấu ngoặc kép.
+ Ví dụ.
3 học sinh lên bảng lập khung của bảng tổng kết.
Học sinh làm việc cá nhân điền các ví dụ.
Học sinh sửa bài.1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhâHọc sinh phát biểu.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân, viết vào nháp.
Đọc đoạn văn đã viết nối tiếp nhau.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc