Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 33

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 33

Tập đọc:

 LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SĨC V GIO DỤC TRẺ EM

I.MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát toàn bài- Biết đọc bài với giọng thông báo r rng

- Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật.

II. CHUẨN BỊ:

- Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà X hội chủ nghĩa Việt Nam.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG

 

doc 52 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
----------œ¬----------
 Ngày soạn : / / 2009
 Ngày dạy : Thứ hai,ngày / / 2009 
Tiết 1: Tập đọc:	
 LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 
I.MỤC TIÊU:
Đọc lưu lốt tồn bài- Biết đọc bài với giọng thơng báo rõ ràng
Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật.
II. CHUẨN BỊ:
- Văn bản luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em của nước cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lịng nh những đoạn thơ tự chọn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu 1 học sinh đọc tồn bài.
Học sinh tìm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ đĩ.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1.
Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2.
Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tĩm tắt.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3.
Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ xem mình đã thực hiện những bổn phận đĩ như thế nào.
Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhĩm. 
v	Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, 
4. Dặn dị:
Chuẩn bị bài “Sang năm con lên bảy”: đọc cả bài, trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
GV nhắc lại nội dung bài học; nhắc nhở học sinh chú ý thực hiện tốt những quyền và bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Một số học sinh đọc từng điều luật nối tiếp nhau đến hết bài.
Học sinh đọc phần chú giải từ trong SGK.
- Cả lớp đọc lướt từng điều luật trong bài, trả lời câu hỏi.
- Điều 10, điều 11.- Học sinh trao đổi theo cặp – viết tĩm tắt mỗi điều luật thành một câu văn.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Điều 10: trẻ em cĩ quyền và bổn phận học tập.
Điều 11: trẻ em cĩ quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hố, thể thao, du lịch.Học sinh đọc lướt từng điều luật để xác định xem điều luật nào nĩi về bổn phận của trẻ em, nêu các bổn phận đĩ( điều 13 nêu quy định trong luật về 4 bổn phận của trẻ em.)
Đại diện mỗi nhĩm phát biểu ý kiến, cả lớp bình chọn người phát biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn nhất.
- Học sinh nêu tĩm tắt những quyền và những bổn phậm của trẻ em.
Tiết 2: Toán:	
 ƠN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH. 
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh ơn tập, củng cố các kiến thức về tính diện tích và thể tích một số hình đã học ( hình hộp chữ nhật, hình lập phương).- Rèn cho học sinh kỹ năng giải tốn, áp dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích đã học.- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
 Bảng phụ, bảng hệ thống cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Luyện tập.
Sửa bài 5 trang 79 SGK
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
Þ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét vơi = S4 bức tường + Strần nhà - Scác cửa .
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
ở bài này ta được ơn tập kiến thức gì?
Bài 2:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhĩm đơi cách làm.
Nêu kiến thức ơn luyện qua bài này?
 Bài 3:
Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân, cách làm.
Nêu kiến thức vừa ơn qua bài tập 3?
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ơn tập?
Thi đua ( tiếp sức ):
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4. Tổng kết – dặn dị:
Về nhà làm bài 4/ 81SGK
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
 Học sinh sửa bài
 Hoạt động lớp, cá nhân
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu
Học sinh nêu
Học sinh làm bài vào vở + 1 Học sinh vào bảng nhĩm.
Học sinh sửa bài:
Diện tích xung quanh phòng học là:
( 6 + 4,5 ) x 2 x 4 = 84 (m2)
Diện tích trần nhà là:
6 x 4,5 = 27 (m2)
Diện tích cần quét vôi là:
84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2)
Đáp số: 102,5 m2
Cách tính thể tích của hình hộp lập phương
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải
Học sinh giải + sửa bài
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải
Thể tích bể là:
2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 ( giờ)
Đáp số: 6 giờ
- Học sinh nêu.
Mỗi dãy cử 4 bạn.
 TiÕt 3:	 Đạo Đức: 
chĩng ta cã thĨ sèng an toµn
I. MỤC TIÊU:
-HS hiĨu ®­ỵc r»ng chĩng ta cã thĨ sèng an toµn víi m«i tr­êng xung quanh nÕu biÕt phßng tr¸nh tai n¹n
II. CHUẨN BỊ:
-S¸ch dµnh cho HS
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bµi cũ:
2.Bài mới
*Khëi ®éng : Trß ch¬i ®è ch÷
-Mơc tiªu :HS n¾m ®­ỵc nh÷ng viƯc nªn lµm ®Ĩ tr¸nh tai n¹n bom m×n,t¹o k2 vui ch¬i tho¶i m¸i tr­íc khi vµo bµi häc-
-ChuÈn bÞ « ch÷:
-C¸ch tiÕn hµnh 
+GV kỴ b¶ng 1 « cã 8 ch÷ c¸i ;c¸ch lµm gièng nh­ trß ch¬i chiÕc nãn kú diƯu
GV h­íng dÉn,HS chän ch÷ c¸i ®iỊn vµo
-§¸p ¸n; nguy hiĨm
*Hoạt động 1: Nh÷ng nguyªn nh©n g©y ra tai n¹n bom m×n
- Mơc tiªu:HS biÕt ®­ỵc nguyªn nh©n x¶y ra tai n¹n bom m×n-C¸ch tiÕn hµnh :Cho HS lµm viƯc c¸ nh©n tao ®ỉi 
-Gv chèt l¹i :
+Kh«ng t¾m trong ®Çm n­íc lµ hè bom cị
+Kh«ng nÐm ®¸ vµo vËt liƯu nghi ngê lµ bom m×n
+Kh«ng t×m kiÕm phÕ liƯu bom m×n,vËt liƯu ch­a nỉ
+Kh«ng ®èt r¸t s¸t mỈt ®Êt....
+Kh«ng xem ng­êi kh¸c c­a bom m×n
+Kh«ng ®i vµo khu vùc nguy hiĨm
*Hoạt động:ViƯc lµm nµo ®ĩng viƯc lµm nµo sai
-Mơc tiªu:HS n¾m ®­ỵc nh÷ng viƯc lµm nµo ®ĩng,viƯc lµm nµo sai ®Ĩ cã thĨ b¶o vƯ m×nh khái tai n¹n bom m×n
-C¸ch tiÕn hµnh:
+HS ®iỊn ®ĩng sai
+GV l­u ý cho HS néi dung sau:Khi nh×n thÊy bom m×n ,vËt liƯu ch­a nỉ th× b¸o cho ng­êi lín biÕt lµ ®ĩng,nh­ng kh«ng b¸o cho ng­êi lµm nghỊ t×m kiÕm phÕ liƯu
*Hoạt động 3: §äc truyƯn “®i ch¨n tr©u”vµ tr¶ lêi c©u hái
-Mơc tiªu:HS biÕt ®­ỵc khi ch¨n tr©u bß,kh«ng ch¹y theo tr©u bß vµo nh÷ng n¬i cã nghi ngê cã bom m×n,vËt liƯu ch­a nỉ
 -C¸ch tiÕn hµnh:HS ®äc thÇm bµi “§i ch¨n tr©u”
-GV theo dõi,chèt l¹i ý ®ĩng
3.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
ChuÈn bÞ tiÕt sau KiĨm tra cuèi häc kú 2
-HS quan sát
-Thùc hµnh ch¬i
-HS ®äc vµ trao ®ỉi nhau
-C¸c nhãm th¶o luËn vµ ®iỊn kÕt qu¶ th¶o luËn
Các nhĩm khác thảo luận và bổ sung ý kiến
-HS lắng nghe
- HS ®äc thÇm bµi”§i ch¨n tr©u”
-C¸c nhãm tr¶ lêi c©u hái
-Các nhĩm khác thảo luận và bổ sung ý kiến
Tiết 4: Khoa học:	
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MƠI TRƯỜNG RỪNG. 
I.MỤC TIÊU:
- Nêu tác hại của việc rừng bị tàn phá.
- Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ trong SGK trang 124, 125. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Vai trị của mơi trường tự nhiên đối với đời sống con người.
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:	
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát.
Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận:
 + Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rứng bị tàn phá?
® Giáo viên kết luận:
Cĩ nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?
Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (® Giáo viên kết luận:
Hậu quả của việc phá rừng:
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua trưng bày các tranh ảnh, thơng tin về nạn phá rừng và hậu quả của nĩ.
4. Tổng kết - dặn dị: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tác động của con người đến mơi trường đất trồng”.
Nhận xét tiết học .
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhĩm, lớp.
Nhĩm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 124, 125 SGK.
Học sinh trả lời.
Đại diện trình bày.
Các nhĩm khác bổ sung.
HS trả lời
Hoạt động nhĩm, lớp.
Đại diện nhĩm trình bày.
Các nhĩm khác bổ sung.
 wwwwwwwwww ị wwwwwwwwww
Ngày soạn : / / 2009
 Ngày dạy : Thứ ba,ngày / / 2009 
 Tiết1: Toán:
LUYỆN TẬP. 
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh ơn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình.
- Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: 
Giáo viên nêu yêu cầu.
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: ơn cơng thức quy tắc tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
Nêu quy tắc tính Sxq , Stp , V hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
Bài 2
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
Nêu cách tìm chiều cao bể?
Bài 3
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Đề tốn hỏi gì?
Nêu cách tìm diện tích toàn phần của khối nhựa và khối gỗ ?
v Hoạt động 2: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ơn tập.
4. Tổng kết – dặn dị:
Làm bài 4/ 81.
Nhận xét tiết học.
Học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể tích một số hình.
Học sinh nhận xét.
Sxq , Stp , V
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Học sinh sửa bảng lớp.
Học sinh đọc đề.
Chiều cao bể, thời gian bể hết nước.
Học sinh trả lời.
Học sinh giải vở:
Diện tích đáy bể là:
1,5 x 0,8 = 1,2 (m2 )
Chiều cao của bể là:
1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
Đáp số: 1,5 m
1 học sinh đọc đề.
Sxq , V hình trụ.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở:
Cạnh khối gỗ là:
10 : 2 = 5 (cm)
Diện tích toàn phần khối nhựa hình lập phương là:
( 10 x 10 ) x 6 = 600(cm2)
Diện tích toàn phần khối gỗ hình lập phương:
( 5 x 5 ) x 6 = 150 (cm2)
Diện tích toàn phần khối nhựa gấp diện tích toàn phần khối gỗ số lần là:
600 : 150 = 4 (lần)
Đáp số: 4 lần
Tiết 2: Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
I.MỤC TIÊU:
- Mở rộng, hệ thống hố vốn từ về trẻ em, làm quen với các thành ngữ về trẻ em.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyể các từ đĩ vào vốn từ tích cực.
 Cảm nhận: Trẻ em là tương lai của đất nước và cần cố gắng để xây dựng đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
Từ điển học sinh, từ điển thành ngữ tiếng Việt . Bút dạ + một số tờ giấy khổ to 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh.
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập..
Bài 1
Giáo viên chốt lại ý kiến đúng.
 Bài 2:
Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho các nhĩm học sinh thi lam bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ... a HS 
-HS nêu những cơng việc được thực hiện khi lắp rơ bốt
HS quan sát nhận xét vật mẫu và trả lời câu hỏi ở SGK
HS hoạt động theo nhĩm để thực hiện các thao tác kĩ thuật theo hướng dẫn ở SGK
HS thu xếp đồ dùng vào hộ
 	Thứ sáu ngày tháng năm 2008 
TẬPLÀM VĂN:
 TẢ NGƯỜi (KIỂM TRA VIẾT) 
I. Mục tiêu: 
- Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một bài văn tả người hồn chỉnh cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết 
 - Rèn kĩ năng hồn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, cĩ cảm xúc.
- Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
 2. Giới thiệu bài mới: 
	4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Đề bài: Chọn một trong các đề sau:
Tả cơ giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú cơng an phường, chú dân phịng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng )
Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
 v Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
5. Tổng kết - dặn dị: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về xem lại bài văn tả cảnh.
Chuẩn bị: Trả bài văn tả cảnh.
 + Hát 
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc lại 3 đề văn.
Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
Học sinh đọc sốt lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
TỐN: 
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ơn tập, củng cố kiến thức giải tốn.
- Giúp học sinh cĩ kĩ năng giải tốn.
 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: ơn tập về giải tốn.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
ơn cơng thức quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang.
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 4 bước tính dạng tốn tìm 2 số khi biết tổng và tỉ.
	Bài 3: Giáo viên giúp học sinh ơn lại dạng tốn rút về đơn vị.
	Bài 4: Giáo viên gợi ý:
a/ Đề bài hỏi gì?
Nêu cách tìm số lít xăng cần tiêu thụ khi chạy 75 km?
5. Tổng kết – dặn dị: 
Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập.
Xem lại nội dung luyện tập.
ơn lại tồn bộ nội dung luyện tập.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài tập về nhà.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân
Diện tích hình tam giác.
	S = a ´ b : 2
Diện tích hình thang.
	S = (a + b) ´ h : 2
B1 : Tổng số phần bằng nhau
B2 : Giá trị 1 phần
B3 : Số bé
B4 : Số lớn
Học sinh tự giải.
Thảo luận nhĩm để thực hiện.
Sửa bài, thay phiên nhau sửa bài.
.
KHOA HỌC:	 
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜi ĐẾN 
MƠI TRƯỜNG ĐẤT TRỒNG. 
I. Mục tiêu:
- Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc mơi trường đất trồng ngày càng thu hẹp và thối hố.
- Nắm rõ ảnh hưởng của con người đến đất trồng, sự gia tăng dân số.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
: - Hình vẽ trong SGK trang 126, 127.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Sự sinh sản của thú.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: .
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Giáo viên đi đến các nhĩm hướng dẫn và giúp đỡ.
Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi.
+ Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đĩ.
 v Hoạt động 2: Thảo luận.
. Kết luận:
Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuơi, cây trồng, sử dụng phân bĩn hố học, thuốc 
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại tồn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
5. Tổng kết - dặn dị: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tác động của con người đến mơi trường khơng khí và nước”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhĩm, lớp.
Nhĩm trưởng điều khiển quan sát hình 1 và 2 trang 126 SGK.
Đại diện các nhĩm trình bày.
Các nhĩm khác bổ sung.
+ Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sơng được sử dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lên san sát.
+ Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh.
Học sinh trả lời.Nhu cầu lập khu cơng nghiệp, nhu cầu độ thị hố, cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng đường.
Hoạt động nhĩm, lớp.
Nhĩm trưởng điều khiển thảo luận.
Con người đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn giữa việc thu hẹp diện tích đất trồng với nhu cầu về lương thực ngày càng nhiều hơn?
Các nhĩm khác bổ sung.
 SINH HOẠT LỚP
I . MỤC TIÊU :
Đánh giá các hoạt động của chi đội tuần qua , đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II . HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 . Đánh giá các hoạt đơng tuần qua :
+ Ưu điểm :
 - Đi học chuyên cần , ý thức học tập tương đối tốt 
- Các đội viên chấp hành tốt an tồn giao thơng
 + Nhược điểm :
 Một số em chưa chăm chỉ học tập, về nhà chưa chịu khĩ chuẩn bị bài cũ
 + Tuyên dương : Tâm, Thảo , Hải , Ngân , Ánh
+ Nhắc nhở : , Thuỷ, Đức, Nam, Phúc
3Phương hướng tuần tới: 
 Dạy học chương trình tuần 34,
Tiếp tục duy trì các nề nếp dạy và học 
Chú trọng khâu phụ đạo học sinh yếu
 Các tổ báo cáo kết quả theo dõi các hoạt động của tổ tuần qua
Cả lớp gĩp ý về theo dõi thi đua
Chi đội trưởng đánh giá chung các hoạt động của lớp tuần qua
Đội an tồn giao thơng báo cáo kết quả theo đõi thực hiện an tịn giao thơng của cả chi đội 
LUYỆN TỐN
 I MỤC TIÊU:
Hướng dẫn HS hệ thống lại các kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân , chia 
Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập cĩ liên quan
Phụ đạo tốn cho các em yếu tốn
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1Củng cố lý thuyết :
HS nêu các tính chất của phép cộng , trừ, nhân , chia
2.Thực hành:
Bài 1 Tính bằng cách thuận tiện
 265,6 + 12,4 + 73,5 + 38,5
 12+ 0,5 + 6 x 12,5 + 3 x 12,5
 Bài 2 : Tính giá trị biểu thức 
2, 308 x a với a = 7,062; a = 9,91
Bài 3 :
Một thửa ruộng hình thang cĩ đáy bé bằng 126m , đáy lớn bằng1,5 đáy bé, chiều cao hơn đáy bé 8 m . Tính diện tích thửa ruộng đĩ
3.Củng cố - Dặn dị :
 - Ơn lại các phép tính về phân số tính 
 - Làm các bài tập ở VBTT
 - Nhận xét tiết học
Theo nhĩm đơi , HS tự hỏi nhau và trả lời
Vài nhĩm đại diện trình bày , cả lớp nhận xét , bổ sung 
HS làm bài vào vở nháp , chữa bài 
Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách tính 
HS đọc đề , làm bài , 1em lên bảng chữa bài
 .
CHÍNH TẢ: 	 TRONG LỜI MẸ HÁT 
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết các khổ thơ của bài Trong lời mẹ hát.
 Làm đúng các bài tập chính tả, viết đúng, trình bày đúng các khổ thơ.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
 Bảng nhĩm, bút dạ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều về cách trình bày các khổ thơ, dãn khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết.
Giáo viên chấm, nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 2
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần lượt 2 yêu cầu: Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đĩ viết lại các tên ấy cho đúng chính tả.
Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
	Bài 3
Yêu cầu học sinh đọc đề.Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thi tiếp sức.
Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ chức.
5. Tổng kết - dặn dị: 
Chuẩn bị: ơn thi.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2, 3 học sinh ghi bảng.
Nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
1 học sinh đọc thuộc lịng bài thơ.
Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc.
1 học sinh đọc thuộc lịng các khổ thơ 2, 3, 4 của bài.
Học sinh viết.bài
Học sinh đổi vở, sốt lỗi.
1 học sinh đọc đề.
Lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
KÝ DUYỆT
ĐịA Lí: 
ơN TậP CUốI NăM. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và kinh tế của châu á, châu âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
2. Kĩ năng: 	- Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của 5 châu lục kể trên.
	- Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học tập bộ mơn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Phiếu học tập in câu 2, câu 3 trong SGK.
	 - Bản đồ thế giới.
	+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIêN 
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Các Đại dương trên thế giới”.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: ơn tập cuối năm.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: ơn tập phần một.
Phương pháp: Thảo luận nhĩm, thực hành.
 Bước 1:
* Phương án 1: Nếu cĩ phiếu học tập phát cho từng học sinh thì học sinh sẽ hồn thành phiếu học tập.
* Phướng án 2: Nếu chỉ cĩ bản đồ thế giới thì giáo viên gọi một số học sinh lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi: “Đối đáp nhanh” tương tự như ở bài 8 để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu nào. ở trị chơi này mỗi nhĩm gồm 7 học sinh.
 Bước 2:
Giáo viên điều chỉnh phần làm việc của học sinh cho đúng.
v	Hoạt động 2: ơn tập phần II.
Phương pháp: Thảo luận nhĩm, thực hành.
Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 4 trong SGK) lên bảng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
5. Tổng kết - dặn dị: 
ơn những bài đã học.
Chuẩn bị: “Thi HKII”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Làm việc cá nhân hoặc cả lớp.
Làm việc theo nhĩm.
 Bước 1:
Học sinh các nhĩm thảo luận và hồn thành câu 4 trong SGK.
 Bước 2:
Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả làm việc nhĩm trước lớp.
Học sinh điền đúng các kiến thức vào bảng.
* Lưu ý: ở câu 4, cĩ thể mỗi nhĩm phải điền đặc điểm của cả 5 châu lục, nhưng cũng cĩ thể chỉ điền 1 trong 5 châu lục để đảm bảo thời gian.
Hoạt động lớp.
Nêu những nội dung vừa ơn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33.doc