: Tập đọc:
ƠN TẬP HỌC KỲ II
I. MỤC TIU
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc - HTL; Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu
- Biết lập bảng tổng kết về CN, VN trong từng kiểu câu để củng cố, khắc sâu kiến thức về CN, VN trong từng kiểu câu kể
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu nhỏ viết tên bài tập đọc - HTL trong 15 tuần
- Bảng phụ ghi vắn tắt cc nơị dung về CN,VN trong 3 kiểu câu kể đ
TUẦN 35 ----------¬---------- Ngày soạn : / / 2009 Ngày dạy : Thứ hai,ngày / / 2009 Tiết 1: Tập đọc: ƠN TẬP HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU - Kiểm tra lấy điểm tập đọc - HTL; Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu - Biết lập bảng tổng kết về CN, VN trong từng kiểu câu để củng cố, khắc sâu kiến thức về CN, VN trong từng kiểu câu kể II. CHUẨN BỊ: - Phiếu nhỏ viết tên bài tập đọc - HTL trong 15 tuần - Bảng phụ ghi vắn tắt các nơị dung về CN,VN trong 3 kiểu câu kể đã nêu III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu bài : 2. Kiểm tra: (10 HS) - Cho HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài, trả lời câu hỏi trong phiếu - GV ghi điểm 3. Bài tập: - Cho HS đọc yêu cầu Bt 2 - Cho HS đọc bảng tổng kết kiểu câu “Ai làm gì?” - Cho cả lớp đọc lại yêu cầu BT - GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ - Cho HS làm bài, 2 HS làm phiếu, trình bày bài làm - GV nhận xét, chốt lại kquả đúng + Kiểu câu Ai thế nào? CN: Ai, cái gì, con gì? (DT, Đại từ) VN: thế nào? (TT, ĐT) + Kiểu câu Ai là gì? CN: Ai, cái gì, con gì? (DT) VN: là gì, là ai? (DT) 4. Củng cố - dặn dị : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho tiết ơn tập sau. - Lắng nghe - Từng HS lên bốc thăm, đọc, trả lời. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm - HS đọc lại nội dung ghi trên phiếu - HS làm vở BT - HS trình bày, cả lớp sửa bài - Lắng nghe Tiết 2 Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ơn tập, củng cố các kiến thức về tính và giải tốn. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải tốn, áp dụng quy tắc tính nhanh trong giá trị biểu thức. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ : + GV: - Bảng phụ. + HS: - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài tập 1,2,3 vở bài tập - Giáo viên nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: Luyện tập chung (tiếp) 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số? ® Giáo viên lưu ý: nếu cho hỗn số, ta đổi kết quả ra phân số. Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con. ở bài này, ta được ơn tập kiến thức gì? Bài 2 Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhĩm đơi cách làm. Yêu cầu học sinh giải vào vở. Nêu kiến thức được ơn luyện qua bài này? Bài 3 Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhĩm 4 nêu cách làm. v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu lại các kiến thức vừa ơn tập? Thi đua: Ai chính xác hơn. Đề bài: Tìm x : 87,5 ´ x + 1,25 ´ x = 20 Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4. Tổng kết – dặn dị: Về nhà làm bài 4/ 91 SGK (lưu ý ơn cơng thức chuyển động dịng nước). Chuẩn bị: Luyện tập chung (tt) Nhận xét tiết học. 3 học sinh lên bảng làm bài. Lớp nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học sinh nêu Học sinh làm vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên. Nhân, chia phân số. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải. (527,68 + 835,47 + 164,53) ´ 0,01 = ( 527,68 + 1000 ) ´ 0,01 = 1527,68 ´ 0,01 = 15,2768 áp dụng tính nhanh trong tính giá trị biểu thức. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải. Bài giải : Diện tích đáy bể bơi: 22,5 ´ 19,2 = 432 (m2) Chiều cao mực nước trong bể: 414,72 : 432 = 0,96 ( m) Chiều cao bể bơi: 0,96 x (m) ĐS: 1,2 m Học sinh nêu. Học sinh giải nháp, giơ bảng kết quả. (87,5 + 1,25) ´ x = 20 10 ´ x = 20 x = 20 : 10 x = 2 Học sinh nêu hướng làm. Tiết 3 Đạo đức: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU: - HS biết nhận xét, đánh giá các ý kiến, quan niệm, hành vi, việc làm cĩ liên quan đến các chuẩn mực đã học. - Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống và nêu cách thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: - Vở bài tập Đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ : - Giáo viên hỏi: Em hãy cho biết tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và cho mọi người ? 2.Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: -Hướng dẫn học sinh làm bài tập thực hành. Bài 1 :Đánh dấu (+) vào* trước cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống sau : a)Nghe tin quê mình bị bãûo lụt tàn phà, em sẽ : * Gửi thư về quê thăm hỏi, chia sẻ. *Tích cực tham gia các hoạt động cứu trợ cho quê hương. *Coi như không có gì xảy ra b)Được biết quê mình đang tổ chức quyên góp tiền để tu bổ đình làng, em sẽ : * Cho rằng đó là việc của người lớn, trẻ em không cần quan tâm. *Bớt một phần tiền được ‘lì xì’ trong dịp Tết góp vào tu bổ đình làng. * Cùng các bạn trong lớp bàn bạc, tìm cách tham gia như thể nào cho phù hợp với khả năng của mình. Bài 2 : Đánh dấu (+) vào* trước cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống sau : a)Gia đình em không tham gia tổng vệ sinh đường làng vào sáng thứ bảy hàng tuần theo quy định của địa phương. Em sẽ : *Mặc kệ, cho rằng khhong phải việc của mình *Nhắc bố, mẹ tham gia tổng vệ sinh *Dậy sớm cùng tham gia tổng vệ sinh với mọi người. b)Xã tổ chức sinh hoạt hè cho trẻ em. Em sẽ: *Không tham gia vì không thích *Tham gia theo khả năng của mình *Tích cực tham gia và rủ các bạn cùng tham gia Bài 3: Đánh dấu (+) vào* trước cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống sau : *Tài nguyên thiên nhiên không bao giờ cạn kiệt. *Nếu không sử dụng tiết kiệm và hợp lý thì đến một giọt nước sạch cũng không còn. *Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ quền được sống và phát triển trong môi trường an toàn, trong lành của trẻ em. *Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chỉ là trách nhiệm của người lớn. Bài 4: Hãy ghi lại những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày. - Giáo viên nhận xét 4. Tổng kết dặn dò: - Nhận xét giờ học -Một học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. - HS đọc kĩ câu hỏi rồi làm bài vào vở bài tập - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS làm bài vào vở bài tập - HS nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài của mình - HS làm bài tập vào vở bài tập - Một số HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình - Học sinh làm bài vào phiếu bài tập Tiết 4 Khoa học: ÔN TẬP MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Khái niệm mơi trường. - Một số nguyên nhân gây ơ nhiễm. 2. Kĩ năng: - Nắm rõ và biết áp dụng các biện pháp bảo vệ mơi trường. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mơi trường và các tài nguyên cĩ trong mơi trường. II. CHUẨN BỊ : GV: - Các bài tập trang 132, 133 SGK. - 3 chiếc chuơng nhỏ. - Phiếu học tập. HS: - SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương án 1: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng?” Giáo viên chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người cịn lại cổ động cho đội của mình. Giáo viên đọc từng bài tập trắc nghiệm trong SGK. Phương án 2: Giáo viên phát phiếu cho mỗi học sinh một phiếu học tập. I. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu nêu được đầy đủ các thành phần tạo nên môi trường: Câu c) Tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo xung quanh (kể cả con người). Định nghĩa đủ và đúng về sự ô nhiễm không khí là: Câu d) Sự có mặt của tất cả các loại vật chất (khói, bụi, khí độc, tiếng ồn, vi khuẩn, ) làm cho thành phần của khong khí thay đổi theo hướng có hại cho sức khoẻ, sự sống của các sinh vật. Biện pháp đúng nhất để giữ cho nước sông, suối được sạch: Câu b) Không vứt rác xuống sông, suối. Cách chống ô nhiễm không khí tốt nhất. Câu d) Giảm tối đa việc sử dụng các loại chất đốt (than, xăng, dầu, ) và thay thế bằng nguồn năng lượng sạch (năng lượng mặt trời, gió, sức nước). II. Hãy chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau: Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí? Câu b) Không khí bị ô nhiễm Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước? Câu c) Chất bẩn Trong số các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất? Câu d) Tăng cường mối quan hệ: Cây lúa – thiên địch (các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa) và sâu hại lúa; 4. Tổng kết dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra. Nhĩm nào lắc chuơng trước thì được trả lời. Học sinh làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước. wwwwwwwwww ị wwwwwwwwww Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy : Thứ ba, ngày / / 2009 Tiết 2 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức; tìm số TBC; giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm, tốn chuyển động đều. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhanh. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chiựnh xác, khoa học, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ + GV: SGK + HS: Bảng con, VBT, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Luyện tập chung. Sửa bài 5 SGK. Giáo viên chấm một số vở. 2. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” ® Ghi tựa. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: ơn kiến thức. Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. Nêu lại cách tìm số trung bình cộng. Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên lưu ý học sinh: nêu tổng quát mối quan hệ phải đổi ra. Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm. Bài 2 Yêu cầu học sinh đọc đề. Tổ chức cho học sinh làm bảng con. Lưu ý học sinh: dạng bài phân số cần rút gọn tối giản. Bài 3 Yêu cầu học sinh đọc đề. Nêu cách làm. Giáo viên nhận xét. Bài 5 Yêu cầu học sinh đọc đề. Nêu dạng tốn. Nêu cơng thức tính. v Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại nội dung ơn. 4. Tổng kết – dặn dị: Làm bài 4 SGK. Nhận xét tiết học. Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét. Học sinh nêu ... ết học. 2. Kiểm tra TĐ - HTL : - Kiểm tra: 10 HS , cho HS lần lượt bốc thăm, đọc bài, trả lời. 3. Làm bài tập : Bài tập 2 : - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV nhắc lại yêu cầu - Giáo viên hỏi : + Trạng ngữ là gì? + Có những loại trạng ngữ nào? + Mỗi loại trạng ngữ trả ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? - Cho HS làm bài, GV dán lên bảng nội dung cần ghi nhớ về các loại TN - Cả lớp làm bài ở vở BT. Phát phiếu cho 3 HS , làm bài, trình bày - GV nhận xét, chốt lại kquả đúng + TN (chỉ nơi chốn) : ở đâu? + TN (chỉ thời gian) : lúc nào? + TN (chỉ phương tiện) : Bằng cái gì? với gì? + TN ( chỉ nguyên nhân) ; Nhờ đâu? + TN (chỉ mục đích) : để làm gì? 4. Củng cố - dặn dị : - Nhận xét tiết học - Tiếp tục học bài TĐ + HTL để kiểm tra - Lắng nghe - HS lên bốc thăm, đọc bài, trả lời - Cả lớp đọc thầm - Hóc sinh trả lời - HS đọc nội dung cần ghi nhớ - HS làm bài vào vở BT - 3 HS trình bày, cả lớp sửa bài - Lắng nghe wwwwwwwwww ị wwwwwwwwww Ngày soạn : / / 2009 Ngày dạy : Thứ tư, ngày / / 2009 Tiết 1 : Tập đọc: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ + HTL (yêu cầu như tiết 1) Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển GD tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu biết rút ra nhận xét chung II. CHUẨN BỊ : Phiếu bốc thăm KT TĐ - HTL Bảng phụ thống kê BT 2 2 phiếu viết nội dung BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. Kiểm tra TĐ - HTL : - 10 em - Tiến hành như tiết 1 3. Làm bài tập: Bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu BT + các số liệu - GV giao việc + Đọc dịng a,b,c ,d,e + Dựa vào số liệu đã cho, lập bảng thống kê ? Các số liệu thống kê bao gồm mấy mặt? ? Bảng thống kê cần kẻ mấy cột dọc? ? Cần kẻ mấy cột ngang? - Cho HS làm bài - GV chốt lại kquả đúng Bài tập 3 - HS đọc bài tập 3 - GV giao việc + Đọc lại thống kê theo thời gian + Khoanh trịn trước dấu gạch ngang em cho là đúng - GV chốt lại kquả đúng 4. Củng cố - dặn dị : - Nhận xét tiết học - Dặn HS về ơn lại kiến thức về biên bản cuộc họp để tiết sau ơn tập - HS lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc số liệu - HS tìm hiểu bài tập qua hướng dẫn của cơ - 4 mặt: số trường, số HS , số GV, tỉ lệ - 5 cột dọc - 5 cột ngang - Cả lớp làm ở vở BT - 2 em làm phiếu, trình bày - Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm, làm bài - HS làm vào vở BT - 2 HS làm phiếu - Lắng nghe - Ghi chép Tiết 2 Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh ôn tập, củng cố về : + Tiû số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm + Tính diện tích và chu vi của hình tròn Phát triển trí tưởng tượng không gian của học sinh. II. CHUẨN BỊ : III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Luyện tập chung. Sửa bài 4 SGK. Giáo viên chấm một số vở. 2. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” ® Ghi tựa. 3. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn kiến thức. Nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm Nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn, chu vi hình tròn v Hoạt động 2: Luyện tập. Phần 1: Cho học sinh tự làm bài rồi nêu kết quả bài làm Bài 1: Một học sinh lên bảng sửa bài Học sinh nêu Học sinh nêu Giáo viên nhận xét, chốt lại đáp án đúng: C Yêu cầu học sinh giải thích Học sinh làm bài Một vài học sinh đọc kết quả bài làm trước lớp. Lớp nhận xét Vì 0,8% = 0,008 = Bài 2: Tương tự bài 1, yêu cầu học sinh trả lời và giait thích Giáo viên nhận xét Bài 3: Tương tự. Phần 2 : Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài trước lớp Bài 1 : Yêu cầu học sinh chữa bài v Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại nội dung ơn. 4. Tổng kết – dặn dị: Làm bài 2 SGK. Nhận xét tiết học. Học sinh làm bài Một vài học sinh đọc kết quả bài làm trước lớp. Đáp án : C Giải thích: vì số đó là : 475 x 100 : 95 = 500 và số đó là : 500 : 5 = 100 đáp án đúng là D Bài giải: Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10cm, chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu. a)Diện tích của phần đã tô màu là : 10 x 10 x 3,14 = 314 ( cm2) b)Chu vi của phần không tô màu là : 10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm) - Học sinh nêu. Tiết 3: Chính tả (n-v) ƠN TẬP I.MỤC TIÊU : Củng cố kĩ năng, lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết - bài “cuộc họp của chữ viết” II. CHUẨN BỊ : Phiếu phơ tơ mẫu biên bản (nếu cĩ) Phiếu ghi cấu tạo biên bản III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu bài : 2. Kiểm tra TĐ - HTL : Tiến hành như tiết 1 Kiểm tra 15 em 3. Làm bài tập : - Cho HS đọc, nêu lại yêu cầu BT, - Cả lớp dọc lại bài Cuộc họp của chữ viết, trả lời các câu hỏi: ? Các chữ cái và dấu câu họp bàn gì? ? Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp Hồng? ? Nêu lại cấu tạo của 1 biên bản - GV dán phiếu ghi cấu tạo biên bản - Cho HS thảo luận theo nhĩm thống nhất mẫu biên bản - GV dán mẫu biên bản - Cho HS viết biên bản CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- Huế, ngày 20 tháng 5 năm 2003 BIÊN BẢN BÀN VIỆC GIÚP BẠN (Lớp 5c) - Nội dung : Trao đổi, tìm cách giúp đỡ bạn Hoàng không biết chấm câu. - Các thành viên : các chữ cái và dấu câu. Chủ toạ : bác chữ A Thư kí : chữ C - Mục đích : giúp Hoàng biết cách đặt dấu chấm khi viết câu. - Tình hình hiện nay : Hoàng không biết đặt dấu chấm. Khi viết, không bao giờ để ý đến các dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, Hoàng chấm chỗ ấy nên đã viết những câu rất ngô nghê, vô nghĩa. - Cách giải quyết, phân công việc : Từ nay, mỗi khi Hoàng định chấm câu, phảt đọc lại câu văn một lần nữa. Anh Dấu Chấm có nhiệm vụ giám sát, yêu cầu Hoàng thực hiện nghiêm túc điều này. Người lập biên bản kí Chủ toạ kí Chữ C Chữ A - GV nhận xét 4. Củng cố - dặn dị : - Nhận xét tiết học - Tiếp tục học bài TĐ + HTL để tiết sau kiểm tra tiếp - Lắng nghe - 1 HS đọc, 1 HS khác nêu lại - 1 HS đọc đoạn văn - HS làm vào vở BT Giúp đỡ bạn hồng Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hồng đọc lại mỗi khi Hồng định chấm câu - HS phát biểu - HS đọc lại - HS trao đổi, ghi chép vào nháp - HS đọc - HS tiến hành viết biên bản - Cả lớp sửa bài - Lắng nghe Tiết 4 Tập làm văn : ƠN TẬP I. MỤC TIÊU: Tiếp tục kiểm tra TĐ + HTL để lấy điểm Hiểu bài thơ: “Trẻ con ở Sơn Mỹ”, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động , biết miêu tả 1 hình ảnh trong bài thơ II.CHUẨN BỊ: Phiếu bốc thăm 2 giấy to để HS làm BT 2 III .CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu bài : - Bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ” 2. Kiểm tra TĐ + HTL : - Kiểm tra những em cịn lại 3. Làm BT : - Cho HS đọc yêu cầu + bài văn - HS lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc bài văn - Giáo viên giải thích: Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, có thôn Mỹ Lai – nơi dã xảy ra vụ tàn sát Mỹ Lai mà các em đã biết qua bài KC Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai - Cho HS nhắc lại yêu cầu BT -Cả lớp đọc thầm bài thơ -Một học sinh đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày: đọc đoạn văn đã viết - GV nhận xét, đánh giá - 1 HS nhắc lại yêu cầu - HS đọc thầm bài thơ - Học sinh đọc bài - HS chọn 1 hình ảnh mình thích, viết đoạn văn nĩi lên cảm nghĩ của mình - Một số em đọc đoạn văn trước lớp - Học sinh trả lời miệng bài tập 2 - Học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi em trả lời đồng thời 2 câu hỏi - Giáo viên dánh giá, nhận xét 4. Củng cố - dặn dị : - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc lịng bài thơ “ Trẻ con ở Sơn Mĩ - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Ghi chép Tiết 5 Khoa học: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về sự sinh sản của động vật. Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật cĩ hại cho sức khoẻ con người. - Củng cố một số kiến thức về bảo vệ mơi trường đất, mơi trường rừng. 2. Kĩ năng: - Nhận biết các nguồn năng lượng sạch 3. Thái độ: - Cĩ ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ GV: - Các bài tập trang 134, 135, 136 SGK được in vào các phiếu học tập. - HS : - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Giáo viên phát cho mỗi học sinh một phiếu học tập cĩ nội dung như các bài tập trong SGK (hoặc học sinh chép các bài tập trong SGK vào vở để làm). Học sinh làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước. Giáo viên chọn ra 10 học sinh làm nhanh và đúng để tuyên dương. wwwwwwwwww ị wwwwwwwwww Thứ năm, ngày / / 2009 nghỉ ốm wwwwwwwwww ị wwwwwwwwww Ngày soạn : / / 2009 Ngày dạy :Thứ sáu, ngày / / 2009 Tiết 1 Toán: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II. ĐỀ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC ____________________ Tiết 2 Tập làm văn: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II. ĐỀ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC Tiết 3 : Luyện từ và câu : KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỀ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I . MỤC TIÊU : - Đánh giá các hoạt động của lớp trong năm học qua II . CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 . Đánh giá các hoạt động năm học : *Ưu điểm : - Đi học chuyên cần , ý thức học tập tương đối tốt Các tổ báo cáo kết quả theo dõi các hoạt động của tổ năm qua - Các đội viên chấp hành tốt nội quy Cả lớp gĩp ý về theo dõi thi đua. trường lớp -Tham gia tích cực mọi hoạt động của Nhà trường, Đội đề ra. -Chất lượng học tập : + Giỏi : + Khá : + Trung bình : + Học sinh giỏi huyện : 4 giải + Học sinh giỏi tỉnh : 3 giải + Vở sạch chữ đẹp : 1 giải nhất trường * Nhược điểm : Một số em chưa chăm chỉ học tập, về nhà chưa chịu khĩ chuẩn bị bài cũ 2. Xét khen thưởng : - Xét khen thưởng thành tích từng mặt cho các học sinh đạt các danh hiệu trên - Giáo viên dặn dò cuối năm học. Lớp trưởng đánh giá chung các hoạt động của lớp năm qua - Học sinh lên nhận thưởng.
Tài liệu đính kèm: