Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 11

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 11

Thiết kế bài dạy Tuần 11

Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2007.

Sáng : Nghỉ

Chiều: TIẾNG VIỆT*

LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ HỌC Ở TUẦN 9

( Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3; Tiết 3: 4A1).

I - MỤC TIÊU:

- HS nắm vững nội dung ý nghĩa của truyện đã được học ở Tuần 9.

- Rèn kỹ năng kể chuyện tự nhiên, nhớ truyện và kể lại được câu chuyện theo chủ đề.

- Giáo dục học sinh có những ước mơ cao đẹp.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ chép đề bài kể chuyện ở tuần 9.

 

doc 28 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bài dạy Tuần 11
Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2007.
Sáng : Nghỉ
Chiều: Tiếng Việt*
Luyện kể chuyện đã học ở Tuần 9
( Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3; Tiết 3: 4A1).
I - mục tiêu:
- HS nắm vững nội dung ý nghĩa của truyện đã được học ở Tuần 9.
- Rèn kỹ năng kể chuyện tự nhiên, nhớ truyện và kể lại được câu chuyện theo chủ đề.
- Giáo dục học sinh có những ước mơ cao đẹp.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép đề bài kể chuyện ở tuần 9.
IIi- hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2 - Hướng dẫn luyện kể:
- Giáo viên nêu đề bài kể chuyện được học ở Tuần 9: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, nguời thân.
- GV gọi HS đọc lại các gợi ý trong SGK.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đổi chỗ ngồi và tập kể lại truyện theo yêu cầu.
- Yêu cầu một số học sinh kể chuyện trước lớp ( Những HS chưa kể ở tiết học trước ).
- Giáo viên lên bảng tên HS, tên truyện, ước mơ trong truyện.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Học sinh luyện kể trong nhóm
- Một số học sinh kể trước lớp.
- Học sinh khác nghe, nhận xét, đánh giá.
3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS kể tốt, nhắc học sinh tự luyện kể thêm.
Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2007.
Sáng : chính tả
Nhớ - viết: Nếu chúng mình có phép lạ
i- mục tiêu:
- Nhớ lại và viết đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/dấu ngã.
ii- đồ dùng dạy - học
 - Bảng phụ chép bài tập 2a, bài tập 3.
iii- các hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu bài - nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2- Hướng dẫn học sinh nhớ- viết:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài, gọi 1 học sinh đọc bài.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài thơ.
- Yêu cầu học sinh viết ra nháp những từ dễ viết sai.
- Yêu cầu học sinh viét bài.
- Giáo viên chấm 1 số bài, nhận xét.
3- Thực hành:
Bài tập 2 a): Giáo viên hướng dẫn, gợi ý và yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Bài tập 3: Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh trả lời những câu trên.
- 1 học sinh đọc to 4 khổ đầu của bài thơ cần viết trong SGK.
- 1 học sinh đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh viết từ khó.
- Học sinh gấp SGK viết bài.
- Học sinh làm bài.
- Nhận xét chữa bài:
a) lối sang - nhỏ xíu - sức nóng - sức sống - thắp sáng.
- Học sinh thảo luận nhóm và trình bày lời giải:
a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
b) xấu người, đẹp nết.
c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
 d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.
4- Củng cố, dặn dò.- Giáo viên nhận xét giờ học tuyên dương học sinh.
luyện từ và câu
Luyện tập về động từ
i- mục đích, yêu cầu:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên.
ii- đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ chép 1 số bài tập.
iii- các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra:
- Giáo viên đưa ra bảng phụ chép đoạn văn , yêu cầu học sinh tìm các động từ có trong đoạn văn: Những mảnh lá mướp to bản đều cúp uốn xuống để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong bò đen bóng, bay ra rập rờn trong bụi cây chanh.
- Nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài - ghi bảng.
2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
- G hướng dẫn học sinh làm bài.
- G yêu cầu học sinh nêu kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
Bài tập 3: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- G nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Giáo viên hỏi học sinh về tính khôi hài của câu chuyện vui trên.
- Cả lớp đọc thầm các câu văn.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Cả lớp đọc thầm câu văn, thơ, suy nghĩ làm bài cá nhân.
- 1 số học sinh làm bài trên phiếu.
- 3 học sinh dán phiếu bài tập lên bảng.
- Cả lớp nhận xét chữa bài, chốt kết quả.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài theo nhóm.
- Các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Học sinh trả lời.
3- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh xem lại bài tập kể lại câu chuyện vui trên.
toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
i- mục tiêu: 
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân.
-Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
ii- đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ kẻ bảng trong phần b - SGK để trống.
iii- hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi học sinh làm lại bài tập 2 của tiết trước.
 - Nhận xét chữa bài, ghi điểm.
B- Bài mới.
 1- Giới thiệu bài - ghi bảng.
 2- Hướng dẫn học sinh tự tìm và nêu được tính chất kết hợp.
 a) So sánh giá trị của hai biểu thức.
- Giáo viên viết lên bảng:
 (2 3) 4 và 2 (3 4).
- Gọi 2 học sinh lên bảng tính giá trị của hai biểu thức đó.
- Yêu cầu học sinh so sánh hai kết quả để rút ra kết luận.
Vậy (2 3) 4 = 2 (3 4)
 b) Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống.
- Giáo viên treo bảng phụ, giới thiệu nội dung bảng và hướng dẫn cách làm.
- Cho lần lượt các giá trị của a, b, c tính và so sánh giải thích của (a b) c.
- Rút ra tính chất kết hợp.
3- Thực hành.
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- GV quan sát giúp đỡ học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu cần áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp khi làm bài.
Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên chấm bài, nhận xét chữa bài.
- Cả lớp làm vào vở nháp.
- 1 học sinh so sánh, kết luận 2 biểu thức có giá trị bằng nhau.
- HS tính giá trị của các biểu thức (a b) c và a (b c) rồi viết vào bảng.
- Học sinh so sánh kết quả để rút ra kết luận.
(a b) c = a (b c)
- 1 HS đọc yêu cầu và phần mẫu.
- HS làm bài vào vở nháp.
- Nhận xét chữa bài.
- Học sinh làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- HS làm theo 1 trong 2 cách.
(SGV - 116)
4- Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.	
Khoa học
Ba thể của nước
I - Mục tiêu: 
- Học sinh biết đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: rắn, lỏng và khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể.
- Thực hành chuyển nước ở thể lỏng khí và ngược lại, chuyển nước từ thể lỏng rắn và ngược lại.
- Trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
II - đồ dùng dạy - học: 
 - Chuẩn bị theo nhóm: chai thuỷ tinh, nguồn nhiệt, nước đá, khăn lau,..
III - Hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi: Nêu tính chất của nước?
- Nhận xét cho điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
2 - HĐ 1: Hiện tượng nước ở thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm như SGK.
- GV nêu yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên rút ra kết luận: SGV.
3-Hoạt động 2: Hiện tượng nước ở thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
- Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế để rút ra kết luận.
4 - Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- Yêu cầu học sinh dựa vào SGK vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- Học sinh làm thí nghiệm.
- Quan sát rút ra nhận xét.
- HS trình bày quá trình nước đông lạnh thành đá và ngược lại nước đá tan ra thành nước ở thể lỏng.
- Rút ra kết luận trong SGK.
- HS thực hành vẽ.
- Một số học sinh trình bày trước lớp về nội dung sơ đồ.
- Nhận xét, bổ sung.
4- Củng cố, dặn dò:
 - Một số HS đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh có ý thức học tốt. 
Chiều:
 Tự học*
Hoàn thành kiến thức - Ôn tập thực hành.
I – Mục tiêu:
- HS hoàn thành, ôn luyện và thực hành kiến thức đã học trong tuần.
II – HOạt động dạy-học:
Phương án 1: Hoàn thành kiến thức đã học trong tuần:
.....................................................
.....................................................................................................................................................................................
Phương án 2: Ôn tập thực hành kiến thức đã học:
Luyện tập về động từ
Bài tập 1: Các từ in đậm trong từng câu dưới đây bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đứng sau nó:
a) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
b) Những cành xoan khẳng khiu đang trổ lá, lại sắp buông toả ra những tán hoa sang sáng, tim tím.
Bài tập 2: Tìm từ chỉ thời gian (đã, đang, sẽ, vẫn, ...) còn thiếu để điền vào chỗ trống:
a) Lá bàng ... đỏ ngọn cây
 Sếu giang mang lạnh ......bay ngang trời.
 Mùa đông còn hết em ơi
 Mà con én ... gọi người sang xuân.
b) ... như xưa, vườn dừa quê nội,
 Sao lòng tôi bỗng thấy yêu hơn.
 Ôi, thân dừa .... hai lần máu chảy
 Biết bao đau thương, biết mấy oán hờn.
c) Thác Y-a-li là một thắng cảnh trên lưng chừng trời.
 ở đây .... có nhà máy thuỷ điện và ... là nơi nghỉ mát vô cùng hấp dẫn.
Bài tập 3: Tìm từ thời gian dùng sai trong các câu dưới đây, rồi sửa lại cho đúng:
a) Nó đang khỏi ốm từ tuần trước.
b) Mai nó về thì tôi sẽ đi rồi.
c) Ông ấy đã bận, nên không tiếp khách.
d) Năm ngoái, bà con nông dân đã gặt lúa thì bị bão.
- HS đọc đề bài.
- Trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS đọc đề bài, làm bài tập vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
a) đang, đang, đã.
b) vẫn, đã
c) sẽ, sẽ.
- HS đọc đề bài, làm bài tập vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
a) đang đã.
b) sẽ đã.
c) đã đang
d) đã đang
* Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS tự luyện tập về động từ.
Toán*
Luyện tập nhân, chia với 10; 100; 1000,...
Nhân các số có tận cùng là chữ số 0
I - Mục tiêu:
- Nắm chắc cách nhân một số tự nhiên với 10; 100; 1000,.... Chia một số tròn chục cho 10; 100; 100;... Nhân các số có tận cùng là chữ số 0.
- Làm thành thạo các bài toán dạng trên.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép các bài tập.
III - Hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm kết quả.
45 10 = 965 100 = 
75 10 = 706 1000 = 
950 : 10 = 960 000 : 1000 = 
50 500: 100 = 40 000 : 1000 = 
Bài 2: Tính nhanh:
a) 450 2 50 b) 5 99 2
125 68 8 25 15 4
- Giáo viên hướng dẫn mẫu:
450 2 50 = 450 (2 50)
 = 450 100
 = 45000
(Tính chất giao hoán và kết hợp).
Bài 3: Tìm x:
a) x : 1000 = 864 
b) x 965 = 96 500
Bài 4: Khối lớp 4 trồng được 120 cây. Khối lớp 5 trồng được nhiều gấp 2 lần số cây của khối lớp 4. Hỏi cả hai khối trồng tất cả bao nhiêu cây?
- Cho HS tính nhẩm và nêu kết quả.
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét thố ... ươn lên trong cuộc sống.
- Nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới.
1- Giới thiệu bài.
2- Phần nhận xét.
Bài tập 1, 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của câu chuyện.
- Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên chốt kết quả đúng.
Bài tập 3:
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Gọi học sinh phát biểu.
- Giáo viên chốt lại.
3- Phần ghi nhớ.
3 - 4 học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
4- Phần luyện tập.
Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Hớng dẫn học sinh làm bài.
- Quan sát giúp đpx học sinh làm bài.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
Bài tập 2: G gọi hs đọc yêu cầu.
- Gọi học sinh nêu câu hỏi.
- Nhận xét chốt ý.
Bài tập 3: Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1, 2.
- Học sinh theo dõi bạn đọc, tìm đoạn mở bài trong đoạn văn.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước.
- Học sinh đọc.
- Lấy ví dụ minh hoạ.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và thỏ.
- Cả lớp đọc thầm và làm bài.
- Học sinh nêu kết quả - nhận xét.
- 1 HS đọc nội dung bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm phần MB của câu chuyện Hai bàn tay trả lời câu hỏi.
- Học sinh viết bài vào vở
- 1 số HS nêu, HS khác nhận xét.
5- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc học sinh xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt lớp
nhận xét hoạt động Tuần 11
I - Mục tiêu: 
- Thấy được những ưu nhược điểm của lớp, tổ, cá nhân trong tuần. Có hướng phấn đấu vươn lên trong tuần tới.
II - Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III - hoạt động dạy - học:
1 - Sinh hoạt lớp: - Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng lên báo cáo ưu nhược điểm của các cá nhân - xếp thứ thi đua.
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung và đưa ra công việc cần làm trong tuần tới: 
* Nhận xét đánh giá chung:
a) Ưu điểm:
- Chuẩn bị tốt mọi mặt để đón đoàn kiểm tra vệ sinh y tế trường học.
- Một số em có tiến bộ rõ rệt: Hoàng Nam, Thanh, Bắc,...
b) Nhược điểm:
- Một số em chưa thực hiện tốt các nội quy quy định, còn gây mất trật tự trong giờ truy bài, xếp hàng thể dục chưa ngay ngắn nhanh nhẹn, viết chữ chưa đẹp,...
c) Phương hướng tuần 10:
+ Duy trì các nề nếp quy định, tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua chào mừng ngày 22 - 12.
+ Làm kế hoạch nhỏ.
+ Tập luyện văn nghệ chào mừng ngày 22 - 12.
+Tiếp tục phong trào thi đua chào mừng: 22/12.
2 - Sinh hoạt văn nghệ: Chủ điểm thầy cô và mái trường.
3 - Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học về ý thức thái độ.
Chiều: Nghỉ.
Toán
Tuần 11:
Thứ hai, ngày tháng năm 200
Toán
Nhân với 10, 100, 1000, ....
Chia cho 10, 100, 1000, ...
i- mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, ... và chia số tròn chục, tròn tram, tròn nghìn cho 10, 100, 1000...
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000 ....
ii- các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chữa bài tập 3, 1 vài học sinh nhắc lại tính chất.
- Nhận xét cho điểm.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài.
2- Hớng dẫn học sinh nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10.
- Giáo viên ghi: 35 x 10 = ? Cho học sinh trao đổi về cách làm:
 35 x 10 = 10 x 35
	= 1 chục x 35 = 35 chục = 350
Vậy 35 x 10 = 350 đ Cho học sinh nhận xét thừa số 35 với tích 350 đ nhận xét chung nh SGK.
- Từ 35 x 10 = 350 đ 350 : 10 = 35
đ mối quan hệ giữa 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = ? để học sinh tìm ra 350 : 10 = 35.
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét nh SGK.
3- Hớng dẫn học sinh nhân 1 số với 100, 1000, ... hoặc chia 1 số tròn trăm, tròn nghìn,... cho 100, 1000,...
- Giáo viên tiến hành tơng tự nh trên.
4- Thực hành.
Bài 1: Cho học sinh nêu lại nhận xét rồi yêu cầu học sinh làm bài.
- Khi chữa bài xong lại yêu cầu học sinh nêu nhận xét.
Bài 2: Cho học sinh làm vào vở.
+ 1 yến (1 tạ, 1 tấn) = ....kg
+ Bao nhiêu kg bằng 1 yến, tạ, tấn ?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài vào vở.
300 kg = ... tạ (ta có 100 kg = 1 tạ) nhẩm 300 : 100 = 3
Vậy 300 kg = 3 tạ.
5- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét, tuyên dơng.
tập đọc
Ông Trạng thả diều
i- mục tiêu
- Đọc lu loát toàn bài: Biết đọc với giọng kể chậm rãi cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
- Giáo dục học sinh ý chí vợt khó.
ii- đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ SGK.
iii- các hoạt động dạy - học
A- Mở đầu: Giải thích chủ điểm mới.
B- Dạy bài mới.
1- Giới thiệu bài ghi bảng
2- Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc thầm, lớt để trả lời câu hỏi cuối bài.
- Giáo viên chốt ý.
c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm
- Giáo viên hớng dẫn đoạn 3
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét giờ học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- học sinh đọc 2 lợt.
- phát âm đúng
- giải nghĩa từ.
- đọc thành tiếng.
- học sinh lắng nghe.
- học sinh thảo luận câu hỏi 4.
- học sinh luyện đọc nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- học sinh nêu.
lịch sử
 Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
i- mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông cũng là ngời đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nớc là Đại Việt.
- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh.
ii- đồ dùng dạy - học
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập của học sinh.
iii- hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu bài - ghi bảng
2- Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu Lý Công Uẩn nh SGV 31
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên đa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu học sinh xác định vị trí của kinh đô Hoa L và Đại La (Thăng Long).
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kênh chữa trong SGK, đoạn: "Mua xuân...màu mỡ này" để lập bảng so sánh theo mẫu (SGV-30)
+ Lý Thái Tổ suy nghĩ nh thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa L ra Đại La ? (học sinh trả lời - nhận xét).
- Giáo viên chốt kết luận và giải thích nh SGV : "Mùa thu năm 1010,... Đại Việt".
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên hỏi Thăng Long dới thời Lý đợc xây dựng nh thế nào ?
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận và đi đến kết luận: Thăng Long có nhiều lâu đài... nên phố, nên phờng.
3- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Thứ t, ngày tháng năm 200
kĩ thuật
Thêu lớt vặn hình hàng rào đơn giản.
i- mục tiêu:
- Học sinh biết vận dụng kĩ thuật thêu lớt vặn để thêu hình hàng rào đơn giản.
- Thực hành thêu đợc hình hàng rào đơn giản bằng mũi thêu lớt vặn.
- Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm đợc.
ii- đồ dùng dạy - học
- Nh tiết trớc.
iii- hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu bài - ghi bảng.
2- Học sinh thực hành thêu lớt vặn hình hàng rào đơn giản.
- Kiểm tra sự chuẩn bị và kết quả thực hành ở tiết 1 của học sinh.
- Nhận xét và tổ chức cho học sinh thực hành thêu lớt vặn hình hàng rào đơn giản.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn hoặc chỉ dẫn thêm cho những học sinh thực hiện cha đúng thao tác kĩ thuật. Nếu có học sinh hoàn thành sản phẩm sớm, giáo viên động viên các em làm thêm hình trang trí.
3- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá sản phẩm - nêu tiêu chuẩn.
- Học sinh và giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập.
4- Nhận xét, dặn dò.
Nhận xét giờ học, hớng dẫn chuẩn bị bài sau.
Thứ năm, ngày tháng năm 200
địa lý
Ôn tập
i- mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Hệ thống đợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con ngời và hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Chỉ đợc dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
ii- đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập (lợc đồ trống Việt Nam),
iii- hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc cả lớp.
- Điền tên các dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
- Gọi 1 số học sinh lên chỉ bản đồ, học sinh đổi chéo phiếu bài tập để kiểm tra.
Hoạt độgn 2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu học sinh trao đổi và trả lời câu 2 SGK.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- Giáo viên chốt kết luận.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
Giáo viên hỏi: + Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ.
+ Ngời dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ?
- học sinh thảo luận và hoàn thành câu 2 - SGK.
- đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm.
- 1 vài học sinh trả lời.
- cả lớp nhận xét.
- giáo viên chốt kiến thức.
Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, nhắc học sinh tự ôn tập tiếp.
kĩ thuật
Thêu móc xích (tiết 1)
i- mục tiêu: 
- Học sinh biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu đợc các mũi thêu móc xích.
- Học sinh hứng thu học thêu.
ii- đồ dùng dạy - học:
- Tranh quy trình, mẫu thêu móc xích.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết (SGK)
iii- hoạt động dạy - học:
1- Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu của bài.
2- Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu.
- Giáo viên giải thích mẫu.
- Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của đờng thêu móc xích.
- Giáo viên nhận xét và nêu lại đặc điểm của đờng thêu.
+ Vậy thế nào là thêu móc xích ?
- Giáo viên giải thích 1 số sản phẩm ứng dụng thêu móc xích.
- Gọi học sinh nêu ứng dụng của thêu móc xích.
- học sinh quan sát cả 2 mặt của đờng thêu kết hợp hình 1 SGK.
- học sinh nêu đặc điểm.
- học sinh nghe.
- học sinh nêu khái niệm, học sinh khác nhận xét.
- học sinh nghe + quan sát.
- học sinh nêu, liên hệ thực tế.
3- Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn thao tác, kĩ thuật.
- Giáo viên trao tranh quy trình và hớng dẫn học sinh quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi về cách vạch dấu đờng thêu móc xích, so sánh với thêu lớt vặn, đờng khâu.
- Giáo viên hớng dẫn các thao tác thêu.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- yêu cầu học sinh lấy dụng cụ tập thêu.
- học sinh quan sát tranh, dựa vào kênh chữ để trả lời câu hỏi.
- nhận xét bổ sung.
- học sinh quan sát, giáo viên kết hợp các hình trong SGK.
- học sinh đọc.
- học sinh tập thêu nh hớng dẫn.
4- Củng cố, dặn dò: Nhắc học sinh xem lại bài tập, tập thêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 11(1).doc