Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 15

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 15

Thiết kế bài dạy Tuần 15

Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2007.

Sáng : Nghỉ

Chiều:TIẾNG VIỆT*

ÔN BÀI KỂ CHUYỆN ĐÃ HỌC Ở TUẦN 12, 13, 14

(TIẾT 1: 4A2; TIẾT 2: 4A3; TIẾT 3: 4A1)

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Ôn lại các kiến thức đã học trong tiết kể chuyện tuần 12, 13, 14.

- Có kỹ năng kể hay, diễn cảm, tự tin.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các phiếu ghi tên các đề bài kể chuyện ở tuần 12, 13, 14.

- Bảng kẻ sẵn các nội dung sau:

 

doc 31 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bài dạy Tuần 15
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2007.
Sáng : Nghỉ
Chiều:Tiếng việt*
Ôn bài kể chuyện đã học ở tuần 12, 13, 14
(Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4a3; tiết 3: 4a1)
I - Mục đích, yêu cầu:
- Ôn lại các kiến thức đã học trong tiết kể chuyện tuần 12, 13, 14.
- Có kỹ năng kể hay, diễn cảm, tự tin.
II - Đồ dùng dạy học:
Các phiếu ghi tên các đề bài kể chuyện ở tuần 12, 13, 14.
- Bảng kẻ sẵn các nội dung sau:
STT
Họ và tên
Tên truyện
Điểm
1
..
..
..
2
3
.
.
.
II - hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra bài cũ: 
- GV kết hợp trong bài.
B- Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
2 - Hướng dẫn học sinh ôn tập:
- Giáo viên nêu yêu cầu của giờ ôn tập, chuẩn bị phiếu ghi các đề bài của các tuần 12, 13, 14.
- Học sinh lần lượt lên bốc thăm - chuẩn bị 5' rồi kể trước lớp - trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Giáo viên nhận xét cùng học sinh chấm điểm.
3 - Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học, tuyên dương.
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2007.
Chính tả
Nghe viết: cánh diều tuổi thơ
i - mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn: "Tuổi thơ của tôi... những vfi sao sớm" trong bài Cánh diều tuổi thơ.
- Tìm được đúng, nhiều trò chơi, đồ dùng chứa tiếng có âm đầu tr/ ch hoặc có chứa thanh hỏi/ ngã.
- Biết miêu tả một số trò chơi, đồ chơi một cách chân thật, sinh động để bạn có thể hình dung được đồ chơi hay trò chơi đó.
ii - đồ dùng dạy - học:
- Hs chuẩn bị mỗi em một đồ chơi, bảng phụ ghi bài tập.
iii - Các hoạt độngg dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS đọc cho 3 Hs viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các tiếng chứa âm đầu ch/ tr.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
B - Bài mới
1 - Giới thiệu bài- ghi bảng.
2 - Hướng dẫn nghe - viết chính tả:
- Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Hướng dẫn viết từ khó.
- Giáo viên đọc thong thả cho Hs viết.
- Giáo viên chấm một số bài nhận xét.
3 - Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- Cho HS tự làm bài tập 2a.
- Giáo viên chấm chữa bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập 3.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
- Nhận xét
- HS đọc đoạn văn và nêu nội dung.
- HS tự viết từ khó.
- HS viết bài - soát lỗi.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS hoạt động nhóm giới thiệu đồ chơi cho bạn biết.
- 5 - 7 HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
 4 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương HS viết đẹp, làm bài tập đúng và nhắc nhở HS viết còn hay sai cần tự luyện tập nhiều hơn.
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ: Đồ chơi, trò chơi
i- mục đích, yêu cầu:
- Biết tên một số đồ chơi, trò chơi của trẻ em. Biết những đồ chơi, trò chơi có lợi hay những đồ chơi, trò chơi có hại cho trẻ em.
- Tìm từ ngữ thể hiện tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi.
- Có ý thức chơi những đồ chơi, trò chơi có lợi.
ii - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các trò chơi SGK, giấy khổ to và bút dạ.
iii - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn. Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 – Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát và nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh.
- Gọi HS phát biểu, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Giáo viên phát giấy và bút dạ cho 4 nhóm HS. Yêu cầu HS tìm từ ngữ trong nhóm viết vào giấy, dán lên bảng.
Bài 3: Yêu cầu HS trao đổi trả lời CH.
Bài 4: Gọi HS đọc thành tiếng.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
3 - Củng cố, dặn dò:
- 1HS đọc thành tiếng.
- Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- 1 HS lên bảng chỉ vào tranh và giới thiệu.
- 1 HS đọcthành tiếng.
- Hoạt động nhóm.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS hoạt động.
- HS đọc và nêu các từ ngữ.
- HS đặt câu.
- Nhận xét giờ học, dặn HS ghi nhớ các trò chơi, đồ chơi đã biết, chuẩn bị bài sau.
- Tuyên dương HS chú ý học tập, nhắc nhở HS chưa tích cực.
- Liên hệ bản thân, giáo dục thái độ.
Toán
chia cho số có hai chữ số
i -mục tiêu:
- Giúp HS biết cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
- áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán.
ii - hoạt động dạy - học:
A - Kiềm tra bài cũ:	
HS làm bài tập	
1200 : 80 45000 : 90 780000 : 400
70x60 : 30 120x30 : 400 180 x 50 : 60
B- Bài mới.
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
a) Phép chia 672 : 21
- Giáo viên phép chia lên bảng, yêu cầu HS tự tìm kết quả của PC đó.
Vậy 762 : 21 = 32.
 -Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS nhắc lại (như SGK).
- Giáo viên kết luận về phép chia hết.
b) Phép chia 779 : 18:
- GV yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả.
- Giáo viên kết luận về phép chia có dư, lưu ý khi ước lượng thương trong phép chia.
3 - Thực hành:
Bài 1: HS đặt tính rồi tính 
 - Giáo viên uốn nắn sửa chữa
- 3 HS lên bảng 
- Cả lớp làm vở nháp - nhận xét chữa bài.
- HS tìm: 
 672 : 21 = 672 : (3x7)
	= (672 : 3) x7
	= 2247 :7 = 32
- HS theo dõi và làm theo.
- Vài HS nêu
- HS thực hiện chia.
- HS nghe.
Bài 2: Hướng dẫn HS chọn phép tính thích hợp: 240 : 15 = 16 (bộ).
Bài 3: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc TS, SC chưa biết rồi làm bài vào vở.
- Giáo viên chấm, chữa bài, nhận xét.
4 - Củng dặn dò: - Nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Tiết kiệm nước
I - Mục tiêu: 
- Học sinh nên được nhiều việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Hiểu được lý do phải tiết kiệm nước.
- Có ý thức tiết kiệm nước, vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
II - đồ dùng dạy học:
Hình trang 60, 61.
III – Hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu những việc nờn và khụng làm để bảo vệ nguồn nước ?
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi bảng:
 2.Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
B1: Làm việc theo nhóm đôi.
- GV y/c HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi sgk - 60, 61.
B2: Làm việc cả lớp
- GV nhận xét
- Nếu lý do phải tiết kiệm nước ?	
Liên hệ: GĐ em, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không?
- GĐ em đã có ý thức tiết kiệm nước chưa ?
- GV nhận xét kết luận
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- 1 số HS trình bày kết quả làm việc
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS nêu
- HS liên hệ	 
- HS nêu
* HĐ2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước
- B1: Tổ chức, hướng dẫn
- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ
- Xây dựng cam kết tiết kiệm nước
- Thảo luận & cùng vẽ tranh cổ động.
- B2: Thực hành
- GV đến các nhóm theo dừi, giúp đỡ các nhóm
- B3: Trình bày và đánh giá
- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương các sáng kiến hay 
- GV kết luận
- HS làm việc nhóm bàn 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
- Đại diện các nhóm phát biểu.
- Các nhóm khác NX,góp ý .
4. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài. GV nhận xét giờ học.CB bài sau.
Chiều: Tự học*
Hoàn thành kiến thức - Ôn tập thực hành.
I – Mục tiêu:
- HS hoàn thành, ôn luyện và thực hành kiến thức đã học trong tuần.
II – HOạt động dạy-học:
Phương án 1: Hoàn thành kiến thức đã học trong tuần:
.....................................................
.....................................................................................................................................................................................
Phương án 2: Ôn tập thực hành kiến thức đã học:
Luyệntừ và câu: đồ chơi - Trò chơi
A- Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên một số trò chơi?
	 - Nêu tên một số đồ chơi?
B - Bài mới : 
	1. Giới thiệu + ghi bài:
	2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Kể tên các trò chơi:
a, Rèn luyện sức khỏe?
b,Ttrò chơi luyện trí tuệ?
c,Rèn luyện sự khéo léo
-GVNX
Bài 2:
- Đọc những thành ngữ, tục ngữ liên quan đến đồ chơi, trò chơi
VD: Chơi dao có ngày đứt tay...
? Em hiểu gì về những câu đó?
- Nhận xét, chữa
Bài 3:
- Viết tên 3 trò chơi bắt đầu bằng DT và 3 trò chơi bắt đầu bằng ĐT.
-Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu 
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- HS làm bài.
-Đại diện vài nhóm báo cáo k/q
-Nhận xét, chữa
- Đọc y/c
- Thảo luận theo cặp
- Đại diện HS phát biểu
-HSTL
- Nhận xét
- HS làm bài cá nhân.
- Vài HS lên viết
- HS khác NX, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò 
- Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học. VN xem bài sau.
Toán*
Luyện chia hai số có tận cùng là chữ số 0, giải toán
I. Mục tiêu:
1- Luyện tập củng cố về cách chia 2 số có tận cùng là chữ số 0, chia cho số có hai chữ số.
2- Rốn kĩ năng chia số có tận cùng là chữ số o, chia cho số có hai chữ số.
3- HS tích cực, chủ động học tập, trỡnh bày bài KH.
II. Đồ dùng : Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ: - 2 hs lên bảng làm 816000: 8000	; 5320 : 50
 -NX, chữa bài
B. Bài mới 
1. Giới thiệu + ghi bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tớnh 	 
150 :30 3200 : 40 48000 : 600
340 : 10 1890 : 30 45500 : 500
-NX, chữa bài.
Bài 2: Tỡm y
a, y x 20 = 360 b, 36900 : y = 30 
-Nờu cỏch tỡm thừa số chưa biết, số chia chưa biết?
Bài 3: Đặt tính rồi tính: 
a) 408:12
 340:13
b) 5704:46
 1790:38
c) 18 088:34
 45200: 53
Bài 4: Xe thứ nhất chở 2350 kg hàng, xe thứ hai chở 2500 kg hàng. Hỏi trung bỡnh mỗi xe chở bao nhiờu kg hàng?
- GV NX, chốt kq
-HS đọc y/c
-HS tự làm
-HS chữa bài
-HS đọc y/c
-HS làm bài, 2 HS chữa bài
-HS nờu
- HS đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
-HS đọc bài
-Phõn tớch đầu bài
-HS làm bài , chữa bài
-NX, chốt
 3. Củng cố, dặn dũ:
-Nhắc lại ND bài.NX tiết học. CB bài sau.
Đạo đức
Biết ơn thầy GIÁO, Cô giáo (tiết 2)
i - mục đích:
- HS hiểu được công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh.
- HS hiểu vì sao phải kính trọng, biết ơn yêu quý thầy, cô giáo.
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
ii - Tài liệu, phương tiện:
- SGK, các băng chữ để sử dụng cho bài tập 2.
iii - hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao chúng ta phải kớnh trọng ,biết ơn thầy cô giáo ?
 - Em đã làm gì để tỏ lũng biết ơn thầy cô ?
B. Bài mới: 1. Gt bài: + Ghi bảng 
 2. Bài giảng:
a.HĐ1: Kể chuyện ( bài 3- Sgk )
- Em hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về cô giáo đã dạy em những năm học trước ?
- GV nhận xét KL:
b. HĐ2:Trình bày sáng tác những bài hát, bài thơ nói về công lao của thầy cô ( bài 5 )
- GV nhận xét tuyên dương nhiều em mạnh dạn .
c.HĐ3: Đóng tiểu phẩm (bài 4)
- GV chia lớp làm hai nhóm.
 ... h tốt kế hoạch tuần đề ra.
- Nhiều em có ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện: Thuỳ Linh, Phương Anh, Thu Trang, Lê Văn Tuấn Anh, .
- Tích cực tập luyện nghi thức Đội và TDTT để đồng diễn vào ngày 22 – 12.
b) Nhược điểm: Vẫn còn nhiều em chưa có ý thức phấn đấu vươn lên, thậm chí có những em còn cố tình gây mất đoàn kết trog lớp: Hiếu, Giang, 
- Một số em ý thức học tập chưa tốt: ánh Linh, Hà, Tuấn Anh, Bắc, Phong, Tùng,
- Một số em giữ gìn vở sạch chữ đẹp chưa tốt: Tùng, Phong, Bắc, Hà,
3 - Phương hướng Tuần 16:
- Tiến hành ôn tập các môn học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kỳ I. 
- Chấn chỉnh phong trào "Đôi bạn cùng tiến".
- Khắc phục các nhược điểm của tuần trước.
4 - Sinh hoạt văn nghệ: Chủ điểm hát về Bác Hồ và anh Bộ đội
 - Lớp phó Văn nghệ điều hành.
 - GV chủ nhiệm nhận xét.
Chiều: Nghỉ
Thứ năm, ngày tháng năm 2006
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: "Lò cò tiếp sức"
i - mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực hiện bài thể dục đúng thứ tự và kỹ thuật.
- Trò chơi: "Lò có tiếp sức", yêu cầu chơi đúng luật.
ii - địa điểm, phơng tiện:
- Sân trờng vệ sinh nơi tập, chuẩn bị 1 - 2 còi, kẻ sân trò chơi.
iii - Nội dung và phơng pháp lên lớp:
1 - Phần mở đầu: 6 - 10'
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Yêu cầu HS khởi động, đi đều, giậm chân tại chỗ.
2 - Phần cơ bản: 18 - 22'
a) Ôn bài thể dục phát triển chung 14 - 15'
- Cho các tổ lên trình diễn, giáo viên nhận xét đánh gái.
b) Trò chơi vận động: 4 - 5'
- GV cho HS chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức"
3 - Phần kết thúc: 4 - 6'.
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ thực hiện động tác gập thân thả lỏng, bật nhảy nhẹ nhàng từng chân,...
- Hs xếp 2 - 4 hàng dọc nắm nội dung yêu cầu.
- HS khởi động các khớp.
- HS tự ôn tập.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- HS tổ chức vui chơi.
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS tích cực tập bài thể dục phát triển chung vào các buổi sáng.
Địa lý
hoạt động sản xuất cảu ngời dân ở đồng bằng bắc bộ (tiếp)
i - mục tiêu: HS biết:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiêu của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm. Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân c với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành phả lao động của ngời dân.
ii - đồ dùng dạy - học:
- Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
iii - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Nội dung.
3 - Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu Hs thảo luận theo câu hỏi gợi ý trong SGV - 87.
- Giáo viên giới thiệu cho HS biết một số làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân:
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Yêu cầu một vài học sinh trình bày.
- Giáo viên kết luận nh SGV.
4 - Chợ phiên:
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên giúp HS hoàn thiện câu hỏi.
- Giáo viên kết luận.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Hs thảo luận.
- Một số HS trình bày kết quả thảo luận.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát các hình vẽ trong SGK về SX gồm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận theo câu hỏi SGV - 89
- HS trao đổi kết quả dới lớp
- Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Kỹ thuật.
Lợi ích của việc trồng rau hoa
i - mục tiêu:
-Giúp HS hiểu đợc lợi ích của việc trồng rau, hoa và cách làm để trồng rau hoa đạt hiệu quả.
- Kể đợc tác dụng của rau, hoa đối với con ngời, vật nuôi, nêu đợc các điều kiện thuận lợi cho việc trồng rau hoa đạt kết quả.
- Có ý thức tròng, chăm sóc và bảo vệ rau, hoa, bảo vệ môi trờng.
ii - chuẩn bị: - Nh SGV đã nêu: Một số tranh ảnh về lợi ích của rau hoa.
iii - các hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hớng dẫn Hs tìm hiểu nội dungbài:
Hoạt động 1: Lợi ích của việc trồng rau hoa.
- Yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2 và kênh chữ trong SGK rồi thảo luận nhóm theo câu hỏi.
+ Rau đợc sử dụng nh thế nào?
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quả:
- Yêu cầu HS đọc SGK + vốn sống KN để nêu các điều kiện thuận lợi để trồng rau hoa đạt kết quả?
- Giáo viên chốt kiến thức.
- Hai HS ngồi cạnh nhau tiến hành thảo luận theo hớng dẫn của giáo viên
- Một số HS trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận.
- Trình bày.
- Nhận xét
Hoạt động 3: Liên hệ: Yêu cầu HS liên hệ thực tế về lợi ích của việc trồng rau hoa và nhiệm vụ của Hs, thăm vờn rau hoa của trờng.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở Hs chuẩn bị đồ dùng, vật liệu cho giờ học sau.
Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê
i - mục tiêu: Học xong bài này, HS biết.
- Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê.
- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
- Có ý thức bảovệ đê điều và phòng chống lũ lụt.
ii - đồ dùng dạy - học:
- Tranh Cảnh đắp đê dới thì Trần.
iii - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS đọc bảng Ghi nhớ cuối bài trớc.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài.
2 - Tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: Tìm hiểu ích lợi và tác hại của sông ngòi.
- Giáo viên đặt câu hỏi nh SGV cho cả lớp thảo luận sau đó nhận xét.
- Giáo viên kết luận: SGV.
Hoạt động 2; Làm việc cả lớp: Sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần.
- Yêu cầu HS nêu các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm của nhà Trần đến đê điều.
- Giáo viên kết luận: SGV.
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi Giáo viên nêu.
- HS nêu.
- HS khác nhận xét.
Hoạt động: Làm việc cả lớp: Kết quả của công cuộc đắp đê của nhà Trần.
- Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu HS cho biết những kết quả to lớn từ việc đắp đê?
- Liên hệ tình hình đê điều ở địa phơng.
3 - Củng cố, dặn dò: - 1 - 2 HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS học bài, ghi nhớ.
Thứ t, ngày tháng năm 2006
Kỹ thuật
Cắt khâu, thêu sản phẩm tự chọn
i - mục tiêu: Nh tiết 1.
ii - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hớng dẫn HS thực hành:
- Yêu cầu Hs tiếp tục lấy dụng cụ, vật liệu và sản phẩm cha hoàn thiện của tiết trớc ra thực hành.
- Giáo viên nhận xét, giúp đỡ Hs làm bài.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
3 - Tổng kết kiến thức chơng i:
- Giáo viên nhắc nhở 1 số kiến thức mới của chơng.
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của Hs.
4 - Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Tuần 15:
Thứ hai, ngày tháng năm 2006
Toán
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
i - mục tiêu: Giúp HS.
- Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- áp dụng để tính nhẩm.
ii - các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
(76 : 7) x 4	(372 x 15) x 9	(56 x 23 x 4) : 7
- Nhận xét chữa bài.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hớng dẫn HS tìm hiểu bài:
a) Trờng hợp số bị chia và số chia đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng.
- Giáo viên phép chia: 320 : 40 và yêu cầu HS suy nghĩa và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên.
- Yêu cầu HS nêu kết quả phép tính.
- Hớng dẫn để HS thực hiện tính.
- Giáo viên kết luận.
- HS suy nghĩa và làm bài: 320 : (8 x 5); 320 :(10x4)
320 : (2 x 20),...
320 : 40 = 8.
- HS tính: 320 40
 0 8
b) Trờng hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia:
- Giáo viên viết lên bảng phép chia: 32000: 400 và yêu cầu HS suy nghĩa và áp dụng tính chất để thực hiện phép chia trên.
- Hớng dẫn để HS tìm cách thực hiện tính:
- Giáo viên kết luận.
3 - Thực hành:
Bài 1: Giáo viên yêu cầu cả lớp tự làm bài rồi nhận xét chữa bài.
- Giáo viên chốt kiến thức.
Bài 2: YC HS nêu cách tìm x rồi làm bài vào vở.
- HS suy nghĩ và nêu các cách làm.
- HS: 32000 400
 00 80
 0
- Hs làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- HS làm bài.
Bài 3: Yêucầu Hs làm bài vào vở, Giáo viên chấm bài nhận xét.
4 - Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết bài, nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
i - mục tiêu:
- Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài và nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
- Yêu thích trò chơi thả diều.
ii - đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 146, SGK (phóng to nếu có điều kiện), bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
iii - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài "Chú đất Nugn" và trả lời câu hỏi.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng:
2 - Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- HS đọc nối tiếp đoạn (3-4 lợt).
- Giáo viên hớng dẫn Hs luyện đọc đúng các từ, tiếng khó, câu văn dài.
- Giải nghĩa từ mới.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu Hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 và nêu ý chính đoạn 1.
- Tơng tự với các câu hỏi còn lại.
- Giáo viên yêu cầu Hs nêu nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:
Giáo viên giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- Giáo viên hớng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi và nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Hs luyện đọc đoạn.
- HS sửa lỗi đọc đúng.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc toàn bài (1-2 em)
- HS lắng nghe.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nêu ý chính đoạn 1
- HS nêu.
- HS đọc đoạn văn.
- HS luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở Hs chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiếp theo)
i - mục tiêu: Nh tiết 1.
ii - tài liệu và phơng tiện: Nhtiết 1.
iii - các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần ghi nhớ tiết trớc.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hớng dẫn tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Trình bày sáng tạo hoặc t liệu su tầm đợc.
- HS trình bày, giới thiệu, lớp nhận xét, bình luận.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
- Giáo viên nêu yêu cầu - Hs làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.
- Giáo viên nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bu thiếp mà mình đã làm.
Kết luận chung: Giáo viên nêu những kiến thức, khái niệm cần ghi nhớ cho bài.
Hoạt động nối tiếp:
Thực hiện các nội dung ở mục "Thực hành" trong SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 15(5).doc