Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 30

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 30

Thiết kế bài dạy Tuần 30

Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2008.

CHÀO CỜ

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG ( trang 153)

I. MỤC TIÊU:

- Ôn tập và củng cố kiến thức về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.

- Rèn kĩ năng giải bài toán thuộc các dạng trên.

- HS có ý thức trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên yêu cầu học sinh chữa một số bài tập của tiết trước.

- Nhận xét chữa bài, cho điểm.

 

doc 34 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh hoạt lớp
Nhận xét hoạt động tuần 29
I- mục tiêu:
- Đánh giá những ưu nhợc điểm của lớp và cá nhân trong tuần qua và đề ra phương hướng tuần tới.
- Có ý thức phấn đấu vươn lên trong mọi hoạt động.
ii- nội dung:
1- Lớp trưởng điều khiển các tổ báo cáo kết quả thi đua.
- Lớp nhận xét bình bầu thi đua tuần 29.( Các tổ trưởng nhận xét).
2- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét.
a) Ưu điểm: Thực hiện tương đối tốt các nề nếp: đồng phục, chuẩn bị đồ dùng sách vở,. 
- Một số em có ý thức học tập tốt: Phương Anh, Hoàng Đức, Lê Văn Tuấn Anh, Thuỳ Linh,..
- Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
b) Nhược điểm: 
- Nề nếp xếp hàng còn lộn xộn.
- Một số học sinh còn lười học, ý thức học tập trong lớp chưa tốt: Hiếu, Hà, Bắc, Lê Minh,..
- Nề nếp truy bài còn ồn.
3- Phương hướng tuần 31:
- Chấm dứt tình trạng lười học và nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học.
- Thực hiện tốt nề nếp truy bài đầu giờ, xếp hàng, vệ sinh lớp học.
- Tham gia sôi nổi các phong trào thi đua của trường, lớp phát động.
4- Sinh hoạt văn nghệ:
- Lớp phó văn nghệ điều hành
5 – Tổng kết, dặn dò:
- GV nhắc nhở HS những phần chuẩn bị cho tuần học sau.
- Nhận xét tinh thần, thái độ của học sinh.
Thiết kế bài dạy Tuần 30
Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2008.
Chào cờ
Toán
luyện tập chung ( trang 153)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập và củng cố kiến thức về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Rèn kĩ năng giải bài toán thuộc các dạng trên.
- HS có ý thức trong học tập.
ii. đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.
iii. Hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh chữa một số bài tập của tiết trước.
- Nhận xét chữa bài, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2 .HDHS thực hành: 
- GV nêu câu hỏi ôn một số kiến thức có liên quan về cách cộng, trừ , nhân, chia phân số, về cách giải BT “ Tìm 2 số biết tổng ( hiệu) và tỉ số của 2 số đó”.
Bài 1: GV yêu cầu HS nêu bài tập.
 + GV yêu cầu HS cho biết bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV NX chữa bài .
Bài 2:
? Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì?. 
- Nêu cách tính diện tích hình bình hành ?
- Nêu cách tìm phân số của một số ?
- GV NX, chữa bài. 
Bài 3:
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? 
- Tổng của hai số là bao nhiêu ?
- Tỉ số của hai số là bao nhiêu ? 
- Củng cố về giải bài toán về: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 4: GV HD tương tự như bài 3. 
- Củng cố về bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
- GV chấm 1 số bài.
Bài 5:
- Tử số và mẫu số của phân số chỉ gì?
- Củng cố về khái niệm phân số.
- HS trả lời.
- Vài HS lần lượt nhắc lại.
- 1HS đọc yêu cầu của bài 1.
- HS nêu.
+ HS làm việc cá nhân
+ 1 HS khá lên bảng.
+ HS và GV nhận xét, kết luận.
Phần e) HS thực hiện theo thứ tự thực hiện các phép tính:
- Vài HS lên bảng chữa bài, cả lớp làm vở nháp .
- HS nêu yêu cầu .
- HS trả lời, HS khác NX
- HS làm vở nháp, 1 HS chữa bài trên bảng.
- HS đọc bài
- HS nêu.
- Nêu cách giải bài toán:Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. 
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài, lớp làm bài vào vở
- HS giải thích bài làm. 
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS trả lời.
- HS quan sát các hình trong SGK và lần lượt nêu các phân số chỉ số phần đã tô màu ở các hình.
- HS nêu miệng lời giải.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại ND bài. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
âm nhạc
Ôn tập hai bài hát: - Chú voi con ở bản Đôn.
 - Thiếu nhi thế giới Liên hoan.
I-Mục tiêu:
- HS thuộc lời ca, đúng giai điệu, thể hiện tốt sắc thái của 2 bài hát : Chú voi con ở bản Đôn. Thiếu nhi thế giới Liên hoan.
- Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS nghe bài hát Ca ngợi Tổ quốc, sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân.
II-Chuẩn bị của GV:
- Một số nhạc cụ gõ đơn giản.
- Hát bài chuẩn hai bài hát trên.
III-Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên đọc bài TĐN số 4.
3.Bài mới:
*Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát: Chú voi con ở bản Đôn
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi.
- Yêu cầu HS thể hiện tính chất vui vẻ, ngộ nghĩnh của bài hát
- HD HS hát bằng cách hát đồng ca kết hợp gõ đệm.
- Gọi HS xung phong lên biểu diễn BH .
- GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá. 
*Hoạt động 2:.Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới Liên hoan. 
GV hướng dẫn HS ôn tập như hoạt động 1
- HS thực hiện hát ôn BH theo HD của GV.
- Luyện tập bài hát sôi nổi, nhịp nhàng theo HD của GV.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thể hiện tốt sắc thái của bài.
- HS thực hiện.
* Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, nhắc học sinh về nhà ôn lại hai bài hát.
Tập đọc
hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất 
i. Mục tiêu: 
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó, tên riêng người nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma- gien - lăng và đoàn thám hiểm.
- Hiểu những từ ngữ khó trong bài. Hiểu nội dung bài.
- Ham hiểu biết, thích khám phá thế giới.
II. Đồ dùng dạy - học 
- ảnh chân dung Ma- gien -lăng.
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ: -2 HS đọc thuộc lòng bài: Trăng ơi .... từ đâu đến ?.
 - TL CH 1, 2 trong SGK. nêu nội dung bài 
b. dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- GV kết hợp giúp HS đọc đúng các từ khó, hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài.
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: 
- GV hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong bài. 
- Nêu ND bài ?
- GV kết luận ghi ý chính của bài lên bảng.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn: “ Vượt Đại Tây Dương ...ổn định được tinh thần "
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS đọc thầm và xác định đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi trong sgk.
- HS nêu.
- HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài và tìm đúng giọng đọc của bài văn. 
- HS luyện đọc diễn cảm
- Học sinh thi đọc diễn cảm .
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học . Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
Chiều: Tiếng Việt*
Luyện viết bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh tráI đất
(Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3; tiết 3: 4A1)
I. Mục đích và yêu cầu
- Nghe và viết đúng chính tả một đoạn của bài: “Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái đất”. Biết cách trình bày đoạn văn thứ 2.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm,vần dễ lẫn ( r/ d /gi ).
II. Đồ dùng dạy học
- Phấn màu để chữa lỗi viết bài của học sinh trên bảng.
- 1 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập .	
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS lên bảng tìm và viết một số từ có tiếng chứa âm đầu ch/tr.
B. Dạy bài mới.
1. Hướng dẫn học sinh nghe- viết :
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Gọi HS nêu nội dung chính của đoạn văn.
- GV yêu cầu HS viết từ khó.
- GV nêu một số chú ý trước khi viết bài.
- GV đọc toàn bộ ĐV cho HS viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm, chữa từ 7 đến 10 bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
-1 học sinh đọc thành tiếng đoạn văn cần viết trong SGK. Cả lớp nghe và nhẩm thầm đoạn văn.
- HS nêu.
- HS nêu và viết những từ khó học sinh thường viết sai.
- Học sinh chú ý một số điều về cách trình bày đoạn văn..
- HS viết bài.
- Học sinh soát lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau. 
2.Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả:
 - GV cho HS làm một số bài tập chính tả: 
+ Phân biệt rong / dong/ giong: 
+ Những từ nào viết đúng: giơ tay, giơ bẩn, thể dục, xúi dục, rục rịch.
3 – Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở những em viết sai về viết lại cho đúng.
Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2008.
Chính tả 
 Nhớ- viết : đường đi sa pa
I. Mục tiêu 
- Viết đúng tên riêng. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi 
- Nhớ - viết chính xác, đẹp một đoạn trong bài “ Đường đi Sa Pa”.
- Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- 1 số tờ phiếu khổ rộng viết ND bài 2a, 3a.
III. Các hoạt động dạy – học: 
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc 2 HS viết bảng 1 số từ bắt đầu bằng ch/tr, lớp viết vở nháp. 
B. dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS nhớ-viết:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà kì diệu của thiên nhiên"?
- yeu cầu HS đọc thầm đoạn văn.
- Tìm và viết những từ ngữ dễ viết sai: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn...
- Yêu cầu HS viết bài.
- GV nhắc nhở chung.
- Yêu cầu HS viết xong đọc lại bài để tự soát lỗi
3. GV chấm, chữa bài: 
4. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả:
Bài tập 2a:
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV nhận xét và kết luận lời giải đúng. 
Bài tập 3a : GV tổ chức cho HS làm tương tự bài 2 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
- 1 học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết, lớp theo dõi trong SGK.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ.
- HS nêu.
- HS viết giấy nháp, 1HS lên bảng viết.
- HS gấp sách lại, nhớ lại đoạn văn, tự viết bài.
- HS tự soát lỗi.
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Các nhóm thi tiếp sức .
- Đại diện các nhóm đọc kq
- HS làm bài, chữa bài.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài. GV nhận xét tiết học. CB bài sau
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : Du lịch – thám hiểm
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch - Thám hiểm.
- Biết viết một đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.
- HS yêu thích du lịch và thám hiểm những miền đất lạ.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Bảng phụ cho HS làm bài tập .
iii. các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ: - Làm lại bài tập số 3. 
 - HS đọc ghi nhớ của tiết LTVC trước.
b. dạy bài mới. 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- GV cho HS các nhóm thi tìm từ viết vào bảng nhóm.
+ Tìm từ ngữ chỉ đồ dùng cần cho chuyến du lịch
+ Tìm từ chỉ phương tiện giao thông và những sự vật liên quan đến phương tiện giao thông.
+ Tìm từ ngữ chỉ tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch.
+ Tìm từ chỉ địa điểm du lịch 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS nêu nghĩa của từ “thám hiểm”. 
- Hoạt động thám hiểm khác hoạt động du lịch ở đ ... m ?
- Em hiểu câu: " Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu " như thế nào ?
GV kết luận.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
- trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung? 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhắc lại ND bài. GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- HS báo cáo kết quả.
-NX, bổ sung.
- HS trả lời miệng.
- HS trả lời miệng.
- Vài HS đọc mục t/t.
Tiết 
 ________________________________________
Tiết 3: Thể dục
 Môn thể thao tự chọn: Đá cầu. Trò chơi: Kiệu người.
I. Mục tiêu:
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn “Đá cầu”; chơi “Kiệu người”.
- Yêu cầu thực hiện đá cầu đúng đúng động tác và nâng cao thành tích; tham gia chơi trò chơi chủ động và đảm bảo an toàn.
- HS có ý thức tự giác, nghiêm túc khi luyện tập.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Vệ sinh sân tập.
- Mỗi HS 1 quả cầu.
III. Nội dung và phương pháp.
A. Phần mở đầu: (8’)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động: GV điều khiển.
- Ôn bài TDPT chung.
- KTBC: Thực hành đá cầu.
B. Phần cơ bản: (20’)
1. Môn tự chọn: Đá cầu.
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
- GV kiểm tra, uốn nắn.
- Thi tâng cầu bằng đùi.
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người.
2. Trò chơi vận động “ Kiệu người”
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi .
- GV nhắc HS đảm bảo kĩ thuật để an toàn trong khi chơi.
C. Phần kết thúc: (7’).
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn dò: Ôn đá cầu; chuẩn bị giờ sau.
- HS tập hợp, điểm số, lớp trưởng báo cáo.
- HS xoay khớp cổ chân, đầu gối, vai, cổ tay.
- Cả lớp tập.
- 3 em tập - lớp nhận xét.
- HS chia tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển - chọn người vô địch tổ.
- Thi giữa các tổ - chọn người vô địch lớp.
- HS ôn theo đội hình hai hàng ngang quay mặt vào nhau.
- HS chơi thử một lần.
- Chơi chính thức 2-3 lần.
- Tập một số động tác hồi tĩnh.
Tiết 4 _________________________________________
Chiều
Tiết 1: Mĩ thuật
 Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn
I. Mục tiêu:
- HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.
- HS biết cách nặn và nặn được 1 hay 2 hình người hoặc con vật, tạo dáng thích hợp.
- HS có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh hình người và con vật nặn tạo dáng.
HS: Đất nặn
III. Hoạt động dạy - học:
A. KTBC: (3’)
- KT bài vẽ trước, KT sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Bài giảng: (28’)
* HĐ1: Quan sát NX:
GV giới thiệu các hình ảnh đã chuẩn bị.
Gợi ý NX:
- Các bộ phận chính của người, vật.
- Các dáng: Đi, đứng, ngồi, ..
- GV cho HS xem các hình nặn người, vật
* HĐ2: Cách nặn
- GV thao tác nặn:
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép lại.
+ Nặn từ 1 thỏi đất bằng cách vê, vuốt các bộ phận rồi thêm chi tiết phụ.
- Tạo dáng phù hợp với hoạt động.
* HĐ3: Thực hành
- GV gợi ý: + Tìm ND.
 + Cách nặn, ghép.
 + S ắp xếp các hình nặn.
*HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS chọn 1 số bài NX, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV tóm tắt ND bài.
- NX giờ học. Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát.
- HS nêu NX.
- HS q/sát.
- HS nghe, quan sát, nhắc lại cách nặn.
- HS thực hành.
+ Cá nhân.
+ Theo nhóm( Nặn theo đề tài)
- HS trưng bày SP.
- Lớp NX, đánh giá.
 _________________________________________
Tiết 2
Tiết 3 Luyện Tiếng Việt 
 Luyện tập: câu cảm. 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về tác dụng của câu cảm, cách đặt câu cảm.
- Rèn kĩ năng nhận biết câu cảm, đặt câu.
- HS có ý thức sử dụng đúng câu cảm.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. KTBC: (4’) - Thế nào là câu cảm ? Cho VD ?
B. Bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD luyện tập: (30’)
Bài 1: Gạch dưới các từ thể hiện cảm xúc trong mỗi câu sau:
a, Ôi, tôi đau chân quá !
b, Ôi chao, công viên này mới rộng làm sao !
c, ồ, bức tranh đẹp quá! 
- GV treo bảng phụ.
- GVNX bài
Bài 2: Nói rõ cảm xúc trong mỗi câu sau:
a, A, mẹ đã về !
b, Ô, cái áo kia trông lạ quá !
c, Khiếp, con sâu ấy trông thật dễ sợ !
- GV kèm cặp HS yếu.
Bài 3: Đặt 1 câu cảm cho mỗi tình huống sau:
a, Bộc lộ sự ngạc nhiên của em khi nhìn thấy 1 điều kì lạ.
b, Bộc lộ niềm vui lớn của em khi nghe tin em đạt giải trong 1 cuộc thi do trường tổ chức.
- GV HD đặt câu.
- GV n/x, cho điểm.
- HS đọc y/c.
- HS làm vào vở
- 1 HS chữa, lớp NX.
- HS nêu y/c.
- HS đọc các câu văn.
- HS làm bài.
- HS chữa bài
- HS nêu y/c.
- HS tự làm.
- HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- NX.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhắc lại ND luyện tập . NX giờ học.
- VN xem lại bài.
 Thứ sáu, ngày 13 tháng 4 năm 2007
Sáng: 
Tiết 2: Địa lý
 Thành phố đà nẵng
I. Mục tiêu 
Học xong bài này , HS biết :
- Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng
- Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch.
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp quê hương đất nước.
II. Đồ dùngdạy - học : 
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lược đồ hình 1 bài 24.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KTBC: (4’) HS lên chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ hành chính VN và kể tên 1 số công trình kiến trúc cổ ở Huế.
B. Bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Bài giảng: (30’)
a. Đà Nẵng - thành phố cảng
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm bàn
- GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu được:
+ Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà.
+ Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau.
 - Nhận xét tàu đỗ ở cảng biển Tiên Sa.
 - Nêu các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng ?
- GV kết luận: Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung vì thành phố là nơi đến và xuất phát của nhiều tuyến đường giao thông.
b. Đà Nẵng – trung tâm công nghiệp
* Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm 	
- GV chia nhóm, giao việc: Qua bảng ghi tên hàng chuyên chở từ Đà Nẵng đi các nơi khác, em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng?
-- GV chốt : Ngành sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm, đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng.
- GV nêu: Hàng từ các nơi khác được đưa đến Đà Nẵng, chủ yếu sản phẩm của ngành công nghiệp và hàng do Đà Nẵng làm ra được chở đi các địa phương trong cả nước hoặc xuất khẩu nước ngoài.
c. Đà Nẵng - địa điểm du lịch
*Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân 
B1: GV yêu cầu HS tìm trên H1 và cho biết những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch ? Những địa điểm đó thường nằm ở đâu?
- GV nhận xét bổ sung thêm:
+ Có nhiều cảnh đẹp.
+ Nhiều bãi tắm thận lợi cho khách du lịch nghỉ ngơi.
+ Giao thông thuận lợi.
+ Có bảo tàng...
3.Củng cố,dặn dò: (3’)
- HS đọc phần bài học trong SGK, lên chỉ vị trí thành phố Đà Nẵng trên BĐHC Việt Nam.
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát lược đồ và H2 sgk.
- HSTL câu hỏi về vị trí của ĐN
- Một vài HS báo cáo kết quả làm việc 
- HS quan sát tranh, nêu nhận xét .
- HS nêu
 -HS dựa vào bảng thống kê trả lời câu hỏi trong SGK.
 -HS liên hệ với những kiến thức ở bài 25.
- HS nêu miệng những địa điểm thu hút khách du lịch và địa điểm đó nằm ở đâu.
B2: - HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm 1 số địa điểm du lịch khác.
B3: HS nêu lí do Đà Nẵng thu hút khách du lịch( HS khá giỏi)
- HS đọc.
 ___________________________________
Tiết 3
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
 __________________________________
Chiều: 
Tiết 1: Kĩ thuật
 Lắp xe nôi (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được từng bộ phận của xe nôi đúng KT, quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, ATLĐ.
II. Đồ dùng dạy - học: Bộ lắp ghép mô hình cơ khí.
III. Hoạt động dạy - học:
A. KTBC: (3’) - Nêu cách lắp cái đu ?
 - KT sự c/ bị của HS.
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Bài giảng: (28’)
* HĐ1: Quan sát NX:
- HD HS q/ sát từng bộ phận và TLCH:
- Lắp xe nôi cần bao nhiêu bộ phận ?
- GV giới thiệu tác dụng của xe nôi trong thực tế.
* HĐ 2: HD thao tác KT
+ Chọn các chi tiết
+ Lắp từng bộ phận : GV HD
- Lắp tay kéo
- Lắp giá đỡ trục bánh xe.
- Lắp thanh đỡ, giá đỡ trục bánh xe.
- Lắp thành xe với mui xe.
- Lắp trục bánh xe.
+ Lắp ráp xe nôi: GV HD
+ Tháo rời các chi tiết.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhắc HS 1 số lưu ý.
- Dặn HS c/bị giờ sau.
- HS q/sát.
- 2 HS nêu.
- HS chọn chi tiết.
- HS q/ sát GV HD và 1 số HS lên bảng lắp từng bộ phận.
Tiết 2 Luyện Toán
 Luyện tập về tỉ lệ bản đồ.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về tỉ lệ bản đồ.
- Rèn kĩ năng thực hành về tỉ lệ bản đồ.
- HS có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học:
A. KTBC: (5’)
- Nhắc lại cách giải dạng toán: Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó ?
B. Bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HD luyện tập: (30’)
Bài 1: (Bài 1 (Đề 1)- LGT4 – tr 45).
- GV treo bảng phụ.
Kèm cặp HS yếu.
Bài 2: (Bài 2 - LGT4 - tr 45).
? Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì?
- GV HD: - Nêu cách tính độ dài thật khi biết độ dài trên bản đồ và tỉ lệ bản đồ ?
- GV chấm 1 số bài.
Bài 3: (Bài 3- tr 45- LGT4).
- HDHS phân tích bài toán
- GV n/x chung.
- HS nêu y/c.
- HS làm bài.
- Vài HS lên điền k/q.
- HS đọc bài
- HS nêu. HS làm vào vở.
- 1 HS chữa, lớp NX
- HS đọc đề.
- HS nêu cách làm.
- Làm vào vở.
- 1 HS chữa, lớp NX.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhắc lại ND luyện tập. NX giờ học.
- VN ôn bài.
Tiết 3: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Giao lưu về quyền và bổn phận của trẻ em.
I. Mục tiêu:
- HS có thêm hiểu biết về quyền và bổn phận của trẻ em.
- HS thực hiện tốt theo quyền và bổn phận đó.
- áp dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Các phiếu ghi sẵn những câu hỏi.
III. Các HĐ dạy – học:
A. KTBC: (3’)
- Giờ trước học tiết gì ?
- Em học được gì qua hội vui học tập đó ?
B. Dạy bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HDHS giao lưu: (26’)
 Tổ chức giao lưu theo hình thức hái hoa dân chủ.
- GV đưa những phiếu ghi sẵn CH:
+ Thế nào là quyền (bổn phận) của trẻ em ?
+ Theo em, trẻ em có những quyền và bổn phận gì ?
+ Nếu em thấy bạn em chưa thực hiện đúng bổn phận của mình thì em sẽ làm gì ?
- GV chốt lại một số quyền và bổn phận của trẻ em
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhắc HS thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình.
- N/x tiết học. CB bài sau.
- HS lên hái hoa, TLCH hoặc thảo luận đóng vai.
- HS NX, bổ sung, cùng trao đổi
____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 30.doc