TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
-PN: Nắm tay đóng cọc, Lấy tai tát nước, móng tay đục máng,
• Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về sự tài năng, lòng nhiệt thành làm việc
nghĩa của bốn cậu bé
• Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với với nội dung bài.
2. Đọc - hiểu:
• Hiểu nội dung bài: ( phần đầu ) Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành
làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.
• Hiểu nghĩa các từ ngữ: Cẩu Khây, yêu tinh, thông minh,
II. Đồ
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 19 Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 1 Tuần 19 Thứ Mơn Tên bài dạy 2 Chào cờ Tập đọc Tốn Khoa học Đạo đức Bốn anh tài Ki –lơ-mét vuơng Tại sao cĩ giĩ? Kính trọng biết ơn người lao động 3 Thể dục Tốn Luyện từ và câu Kể chuyện Lịch sử Bài 37 Luyện tập Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì Bác đánh cá và gã hung thần Nước ta cuối thời Trần 4 Tập đọc Tốn Tập làm văn Địa lý Âm nhạc Truyện cổ tích về lồi người Hình bình hành Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật Thành phố hải phịng Học hát bài: Chúc mừng.. 5 Thể dục Tốn Chính tả Khoa học Mỹ thuật Bài 38 Diện tích hình bình hành Nghe,viết: Kim tự tháp Ai Cập Giĩ nhẹ,giĩ mạnh.Phịng chống bão Thường thức mỹ thuật: Xem tranh Dân gian Việt Nam 6 Tốn Luyện từ và câu Tập làm văn Kỹ thuật Sinh hoạt lớp Luyện tập Mở rộng vốn từ: Tài năng Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật Lợi ích của việc trồng rau,hoa Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 19 Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 2 Thứ hai, ngày tháng năm TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: • Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. -PN: Nắm tay đóng cọc, Lấy tai tát nước, móng tay đục máng, • Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về sự tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé • Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với với nội dung bài. 2. Đọc - hiểu: • Hiểu nội dung bài: ( phần đầu ) Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây. • Hiểu nghĩa các từ ngữ: Cẩu Khây, yêu tinh, thông minh, II. Đồ dùng dạy học: • Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. • Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Rất nhiều mặt trăng " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Cho HS quan sát tranh minh hoạ. - Tranh vẽ gì? + Để mở đầu cho chủ điểm " Hoa của Đất " Hôm nay các em cùng học bài " Bốn anh tài" câu chuyện này sẽ cho các em biết về bốn thiếu niên có sức khoẻ, tài ba hơn người đã biết hợp -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Quan sát và lắng nghe. - Tranh vẽ các bạn nhỏ tượng trưng cho hoa của đất đang nhảy múa, ca hát." Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 19 Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 3 nhau lại để làm việc nghĩa. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) -Chú ý các câu hỏi: +Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? -Gọi HS đọc phần chú giải. -Gọi HS đọc cả bài. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: +Toàn bài đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. +Nhấn giọng những từ ngữ: đến một cánh đồng, vạm vỡ, dùng tay làm vồ đóng cọc, ngạc nhiên, thấy một cậu bé dùng tai tát nước * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây? +Đoạn 1 cho em biết điều gì? -Ghi ý chính đoạn 1. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? -5HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Ngày xưa đến thông võ nghệ. + Đoạn 2:Hồi ấy đến yêu tinh. +Đoạn 3: Đến một cánh đồng đến diệt trừ yêu tinh +Đoạn 4: Đến một vùng khác đến hai bạn lên đường. +Đoạn 5: được đi ít lâu đến em út đi theo. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS đọc toàn bài. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. + Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18. + 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn quyết trừ diệt cái ác. +Đoạn 1 nói về sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây. -2 HS nhắc lại. -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. + Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến cho làng bản tan hoang, có Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 19 Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 4 +Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh với những ai? + Nội dung đoạn 2,3 và 4 cho biết điều gì? -Ghi bảng ý chính đoạn 2, 3, 4. - Yêu cầu HS đọc đoạn 5, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi. + Gọi HS đọc đoạn 5. Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? -Ý chính của đoạn 5 là gì? -Ghi ý chính đoạn 5. -Câu truyện nói lên điều gì? -Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn. Ngày xưa, / ở bản kia, / có có một chú bé tuy nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi Vì vậy / người ta đặt tên cho chú là Cẩu Khây Cẩu Khây lên mười tuổi, sức đã bằng trai mười tám, mười lăm tuổi đã tinh thông võ nghệ. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. nhiều nơi không còn một ai sống sót. + Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, và Móng Tay Đục Máng lên đường đi diệt rừ yêu tinh + Nội dung đoạn 2, 3và 4 nói về yêu tinh tàn phá quê hương Cẩu Khây và Cẩu Khây cùng ba người bạn nhỏ tuổi lên đường đi diệt trừ yêu tinh. -2 HS nhắc lại. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng nắm tay làm vồ để đóng cọc xuống đất, Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai của mình để tát nước Móng Tay Đục Máng có thể dùng móng tay của mình đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng. +Đoạn 5 nói lên sự tài năng của ba người bạn Cẩu Khây. -1 HS nhắc lại. + Nội dung câu truyện ca ngợi sự tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé + 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -1 HS đọc thành tiếng -HS luyện đọc theo cặp. -2 đến 3 HS đọc diễn cảm. Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 19 Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 5 TOÁN KI - LÔ - MÉT VUÔNG A/ Mục tiêu: - Học sinh hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích là ki lô mét vuông - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo là ki - lô - mét vuông: biết 1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại. - Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2 ; dm2 ; m2;km2 B/ Chuẩn bị: - Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển. - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. C/ Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà. -Chấm tập hai bàn tổ 2. -Nhận xét ghi điểm từng học sinh. -Nhận xét chung phần kiểm tra bài 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về một đơn vị đo diện tích dùng để đo diện tích lớn như: thành phố, khu rừng, một tỉnh hay một nuớc đó là Ki - lô - mét vuông. b)Bài mới + Giới thiệu ki - lô - mét vuông: + Cho HS quan sát bức tranh hoặc ảnh chụp về một khu rừng hay cánh đồng có tỉ lệ là hình vuông có cạnh dài 1km + Gợi ý để học sinh nắm được khái niệm về ki lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1ki lô mét. -Yêu cầu HS dựa vào mô hình ô vuông kẻ trong hình vuông có diện tích 1dm2 đã học để nhẩm tính số hình vuông có diện tích 1 m2 có trong mô hình vuông có cạnh dài - HS thực hiện yêu cầu. -Học sinh nhận xét bài bạn. -Lớp theo dõi giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. -Quan sát để nhận biết về khái niệm đơn vị đo diện tích ki - lô - mét vuông -Nắm về tên gọi và cách đọc, cách viết đơn vị đo này. -Nhẩm và nêu số hình vuông có trong hình vuông lớn có 1000 000 hình -Vậy: 1 km2 = 1000 000 m2. + Đọc là: Ki - lô - mét vuông -Lấy bảng con để tập viết một số đơn Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 19 Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 6 1km? -Hướng dẫn học sinh cách viết tắt và cách đọc ki - lô mét vuông. -Đọc là: ki - lô - mét vuông. - Viết là: km2 c) Luyện tập: *Bài 1: -Yêu cầu học sinh nêu đề bài -Hỏi học sinh yêu cầu đề bài. + GV kẻ sẵn bảng như SGK. -Gọi học sinh lên bảng điền kết quả -Nhận xét bài làm học sinh. -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2: -Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp làm vào vở. -Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh. *Bài 3: -Gọi học sinh nêu đề bài -Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. -Gọi 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. -Giáo viên nhận xét bài học sinh. Bài 4 -Gọi 1 HS đọc đề bài. vị đo có đơn vị đo là km2. -Ba em đọc lại số vừa viết -Hai em nêu lại nội dung ki - lô - mét vuông - Hai học sinh đọc thành tiếng. + Viết số hoặc chữ vào ô trống. -Một HS lên bảng viết và đọc các số đo có đơn vị đo ... với 2. - Công thức tính chu vi: + Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P, cạnh AB là a và cạnh BC là b ta có: -Yêu cầu cả lớp làm vào vở. -Gọi 1 em lên bảng tính. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. *Bài 4: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. + Đề bài cho biết gì? và yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS sửa bài. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học bài và làm bài. + Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài các cạnh AB và cạnh BD. + Thực hành viết công thức tính chu vi hình bình hành. + Hai HS nhắc lại. - Lớp làm bài vào vở. -1 em sửa bài trên bảng. a/ Chu vi hình bình hành: ( 8 + 3 ) x 2 = 22 cm b/ Chu vi hình bình hành : ( 10 + 5 ) x 2 = 30 dm - 1 HS đọc thành tiếng. - Cho biết mảnh đất hình bình hành có đáy 40 dm, chiều cao 25 dm. + Đề bài yêu cầu tính diện tích của mảnh đất. + Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. * Giải: - Diện tích mảnh đất hình bình hành: 40 x 25 = 1000 ( dm 2 ) Đáp số: 1000 dm 2 -Học sinh nhắc lại nội dung bài. ------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU P = ( a + b ) x 2 Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 19 Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 43 MỞ RỘNG VỐN TỪ TÀI NĂNG I. Mục tiêu: • Củng cố và hệ thống hoá những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng • Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm tài năng. • Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. • Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. II. Đồ dùng dạy học: • Từ điển tiếng việt, hoặc một vài trang phô tô từ điển tiếng Việt phục vụ cho bài học • 4 - 5 tờ giấy phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT1. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng đặt câu và xác định chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?. -Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: hãy nêu ghi nhớ chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Cho ví dụ. -Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài của bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ cùng củng cố và hệ thống hoá các từ ngữ thuộc chủ điểm Tài năng. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ,GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. -Gọi các nhóm khác bổ sung. -Nhận xét, kết luận các từ đúng. -3 HS lên bảng viết. -2 HS đứng tại chỗ trả lời. -Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm. -Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. -Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 19 Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 44 a/. Các từ có tiếng tài " có nghĩa là có khả năng hơn người bình thường. b/ Các từ có tiếng tài " có nghĩa là " tiền của" Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS đọc câu- đặt với từ: +HS tự chọn trong số từ đã tìm được trong nhóm a/ -HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó HS khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn để giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng một từ. -Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự như nhóm a. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Hỏi: + Nghĩa bóng của các câu tục ngữ nào ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người? -Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung như đã nêu ở trên. + Nhận xét câu trả lời của HS. + Ghi điểm từng học sinh. Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. + Giúp HS hiểu nghĩa bóng. a/ Người ta là hoa đất ( ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất ) b/ Chuông có đánh mới kêu Đèn có khêu mới tỏ ( Ý nói có tham gia hoạt động,làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình ) tìm được. Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng, + tài trợ, tài nguyên, tài sản, tiền tài, -1 HS đọc thành tiếng. -HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV4. -HS có thể đặt: +Bùi Xuân Phái là một hoạ sĩ tài hoa. + Anh hùng lao động Hồ Giáo là người công nhân rất tài năng. + Đoàn địa chất đang thăm dò tài nguyên vùng núi phía Bắc. + Các công ty lớn như pép si, cô ca cô la đang bỏ tiền ra tài trợ cho đội bóng đá nữ Việt Nam. -1 HS đọc thành tiếng. + Suy nghĩ và nêu. a/ Người ta là hoa đất. b/ Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. -1 HS đọc thành tiếng. -HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV4. + Lắng nghe. Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 19 Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 45 c/ Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. ( ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn ) -Gọi HS đọc câu tục ngữ mà em thích giải thích vì sao lại thích câu đó. -HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó HS khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn để giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng một từ. -GV nhận xét, chữa lỗi (nếu có ) cho từng HS -Cho điểm những HS giải thích hay. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm tài năng và chuẩn bị bài sau. +HS tự chọn và đọc các câu tục ngữ +Người ta là hoa của đất. - Đây là câu tục ngữ chỉ có 5 chữ nhưng đã nêu được một nhận định rất chính xác về con người - Em thích câu: Nước lã mà vã nên hồ + Hình ảnh của nước lã vã nên hồ trong câu tục ngữ rất hay. + Em thích câu: Chuông có đánh mới kêu Đèn có khêu mới tỏ - Vì hình ảnh chuông, đèn trong câu tục ngữ rất gần gũi giúp cho người nghe dễ hiểu và dễ so sánh.. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: • Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật. • Thực hành viết đoạn kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động giàu cảm xúc, sáng tạo theo 2 cách mở rộng và không mở rộng. II. Đồ dùng dạy học: • Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. + Bút dạ, 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 19 Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 46 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả đồ vật ( mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp ). -Nhận xét chung. +Ghi điểm từng học sinh 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn kết bài ( theo 2 kiểu mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật. Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào có đoạn kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật đúng và hay nhất. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài. - Yêu cầu trao đổi,thực hiện yêu cầu. + Nhắc HS: - Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài văn miêu tả chiếc nón. + Sau đó xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết bài theo cách nào? ( mở rộng hay không mở rộng). - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm những HS làm bài tốt. Bài 2: -2 HS thực hiện. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nón và xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu cầu. + Lắng nghe. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. a/ Đoạn kết là đoạn: Má bảo: " Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền " Vì vậy mỗi khi đi đâu về, tôi đều móc chiếc nón vào cái đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón sẽ bị méo vành. + Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức gìn giữ cái nón của bạn nhỏ. Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 19 Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 47 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả ( là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường,..). + Nhắc HS: - Các em chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn. + Sau đó GV phát bảng phụï cho 4 HS làm, dán bài làm lên bảng. - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm những HS làm bài tốt. * Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng và không mở rộng cho bài văn: Tả cây thước kẻ của em hoặc của bạn em -1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả. + Lắng nghe. - 4 HSø dán lên bảng, đọc bài làm và nhận xét. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. Kỹ thuật: Giáo viên chuyên môn giảng dạy
Tài liệu đính kèm: