Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Trường Tiểu Học Y Jút - Tuần 5

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Trường Tiểu Học Y Jút - Tuần 5

TẬP ĐỌC

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I. Mục tiêu: - Đọc thành tiếng:

• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các

phương ngữ.

- PB: Gieo trồng, chăm sóc, nô nức, lo lắng, sững sờ, luộc kĩ,

dõng dạc

- PN:Cao tuổi, chẳng nảy mầm, sững sờ, dõng dạc, truyền ngôi,

• Đọc trôi chảt được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,

giữa các cụm từ, nhấn giọng ở cá từ ngữ gợi cảm.

• Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội

dung.

1. Đọc - hiểu:

• Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền

minh.

• Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực,

dũng cảm, dám nói lên sự thật.

 

pdf 64 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Trường Tiểu Học Y Jút - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo Án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 1 
Tuần 5 
Thứ 
Mơn 
Tên bài dạy 
2 
Chào cờ 
Tập đọc 
Tốn 
Khoa học 
Đạo đức 
Những hạt thĩc giống 
Luện tập 
Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn 
Biết bày tỏ ý kiến ( T1) 
3 
Thể dục 
Tốn 
Luyện từ và câu 
Kể chuyện 
Lịch sử 
Bài 9 
Tìm số trung bình cộng 
MRVT : Trung thực – Tự trọng 
Kể chuyện đã nghe đã đọc 
Nước ta dưới ách đơ hộ của các triều đại phong 
kiến phương bắc 
4 
Tập đọc 
Tốn 
Tập làm văn 
Địa lý 
Âm nhạc 
Gà trống và cáo 
Luyện tập 
Viết thư ( Kiểm tra viết ) 
Trung du Bắc Bộ 
Ơn tập bài hát bạn ơi lắng nghe 
5 
Thể dục 
Tốn 
Chính tả 
Khoa học 
Mỹ thuật 
Bài 10 
Biểu đồ 
Nghe viết : Những hạt thĩc giống 
Ăn nhiệu rau và quả chin.Sử dụng thực phNm 
sạch và an tồn 
Thường thức mỹ thuật : Xem tranh phong cảnh 
6 
Tốn 
Luyện từ và câu 
Tập làm văn 
Kỹ thuật 
Sinh hoạt lớp 
Biểu đồ ( Tt ) 
Danh từ 
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện 
Khâu đơt thưa 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo Án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 2 
TUẦN 5 
 Thứ hai , ngày 22 tháng 9 năm 2008 
TẬP ĐỌC 
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG 
I. Mục tiêu: - Đọc thành tiếng: 
• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các 
phương ngữ. 
- PB: Gieo trồng, chăm sóc, nô nức, lo lắng, sững sờ, luộc kĩ, 
dõng dạc 
- PN:Cao tuổi, chẳng nảy mầm, sững sờ, dõng dạc, truyền ngôi, 
• Đọc trôi chảt được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, 
giữa các cụm từ, nhấn giọng ở cá từ ngữ gợi cảm. 
• Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội 
dung. 
1. Đọc - hiểu: 
• Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền 
minh. 
• Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, 
dũng cảm, dám nói lên sự thật. 
II. Đồ dùng dạy học: 
• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK (phóng to nếu có điều 
kiện) 
• Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. 
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
1. KTBC: 
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng 
bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi 
sau: 
1/. Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của 
ai? 
2/. Em thích hình ảnh nào, vì sao? 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo Án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 3 
- Nhận xét và cho điểm HS . 
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức 
tranh vẽ cảnh gì? Cảnh này em 
thường gặp ở đâu? 
- Từ bao đời nay, những câu truyện cổ 
luôn là những bài học ông cha ta 
muốn răn dạy con cháu. Qua câu 
truyện Những hạt giống thóc ông cha 
ta muốn nói gì với chúng ta? Các em 
cùng học bài. 
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu 
bài: 
 * Luyện đọc: 
- Yêu cầu HS mở SGK trang 46, tiếp 
nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt HS 
đọc) 
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho 
từng HS (nếu có). Chú ý câu: 
Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân 
một thúng thóc về gieo trồng/ và giao 
hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất/ sẽ 
được truyền ngôi, ai không có thóc 
nộp/ sẽ bị trừng phạt. 
- Gọi 2 HS đọc toàn bài. 
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải. 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. 
* Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, 
cảm hứng ca ngợi đức tính thật tha. 
Lời Chôm tâu vua: ngây thơ, lo lắng. 
Lời vua lúc giải thích thóc đã luộc kĩ: 
Ôn tồn, lúc khen ngợi Chôm dõng 
dạc. 
* Nhấn giọng ở những từ ngữ: nối 
ngôi, giao hẹn, nhiều thóc nhất, 
- Bức tranh vẽ cảnh một ông vua già 
đang dắt tay một cậu bé trước đám dân 
nô nức chở hàng hoá. Cảnh này em 
thường thấy ở những câu truyện cổ. 
- Lắng nghe. 
- HS đọc theo trình tự. 
+ Đoạn 1: Ngày xưa đến bị trừng phạt. 
+ Đoạn 2: Có chú bé  đến nảy mầm 
được. 
+ Đoạn 3: Mọi người  đến của ta. 
+ Đoạn 4: Rồi vua dõng dạc đến hiền 
minh. 
- 2 HS đọc thành tiếng. 
- 1 HS đọc. 
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời: Nhà 
vua chọn người trung thực để truyền 
ngôi. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo Án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 4 
truyền ngôi, trừng phạt, nô nức, lo 
lắng, không làm sao, nảy mầm được, 
sững sờ, ôn tồn, luộc kĩ, còn mọc 
được, dõng dạc, trung thực, quý nhất, 
truyền ngôi, trung thực, dũng cảm, 
hiền minh. 
 * Tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và 
trả lời câu hỏi: Nhà vua chọn người 
như thế nào để truyền ngôi? 
- Gọi HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm 
và trả lời câu hỏi: 
+ Nhà vua đã làm cách nào để tìm 
được người trung thực. 
+ Theo em hạt thóc giống đó có thể 
nảy mầm được không? Vì sao? 
+ Thóc luộc kĩ thì không thể nảy mầm 
được. Vậy mà vua lại giao hẹn, nếu 
không vó thóc sẽ bị trừng trị. Theo 
em, nhà vua có mưu kế gì trong việc 
này? 
- Đoạn 1 ý nói gì? – Ghi ý chính 
đoạn 1. 
- Câu chuyện tiếp diễn ra sao, chúng 
ta cùng học tiếp. 
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2. 
+ Theo lệng vua, chú bé Chôm đã 
làm gì? Kết quả ra sao? 
+ Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì 
đã xảy ra? 
+ Hành động của chú bé Chôm có gì 
khác mọi người? 
- Gọi HS đọc đoạn 3. 
+ Thái độ của mọi người như thế nào 
khi nghe Chôm nói. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
+ Vua phát cho mỗi người dân một thúng 
thóc đã luộc kĩ mang về gieo trồng và 
hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được 
truyền ngôi, ai không có sẽ bị trừng 
phạt. 
+ Hạt thóc giống đó không thể nảy mầm 
được vì nó đã được luộc kĩ rồi. 
+ Vua muốn tìm xem ai là người trung 
thực, ai là người chỉ mong làm đẹp lòng 
vua, tham lam quyền chức. 
- Nhà vua chọn người trung thực để nối 
ngôi. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
+ Chôm gieo trồng, em dốc công chăm 
sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. 
+ Mọi người nô nức chở thóc về kinh 
thành nộp. Chôm không có thóc, em lo 
lắng, thành thật quỳ tâu:Tâu bệ hạ! Con 
không làm sao cho thóc nảy mầm được. 
+ Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ 
bị trừng trị. Còn Chôm dũng cảm dám 
nói sự thật dù em có thể em sẽ bị trừng 
trị. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
+ Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời 
thú tội của Chôm. Mọi người lo lắng vì 
có lẽ Chôm sẽ nhận được sự trừng phạt. 
- Đọc thầm đọan cuối. 
+ Vua nói cho mọi người biết rằng: thóc 
giống đã bị luột thì làm sao có thể mọc 
được. Mọi người có thóc nộp thì không 
phải là thóc giống vua ban. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo Án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 5 
- Câu chuyện kết thúc như thế nào? 
Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn kết. 
+Nhà vua đã nói như thế nào? 
+ Vua khen cậu bé Chôm những gì? 
+ Cậu bé Chôm được hưởng những gì 
do tính thật thà, dũng cảm của mình? 
+ Theo em, vì sao người trung thực là 
người đáng quý? 
- Đoạn 2-3-4 nói lên điều gì? 
- Ghi ý chính đoạn 2-3-4. 
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả 
lời câu hỏi : Câu chuyện có ý nghĩa 
như thế nào? 
- Ghi nội dung chính của bài. 
 * Đọc diễn cảm: 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo 
dõi để tìm ra gịong đọc thích hợp. 
- Gọi 4 HS tiếp theo đọc nối tiếp từng 
đoạn. 
+ Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm. 
+ Cậu được vua truyền ngôi báu và trở 
thành ông vua hiền minh. 
+ Tiếp nối nhua trả lời theo ý hiểu. 
* Vì người trung thực bao giờ cũng nói 
đúng sự thật, không vì lợi ích của mình 
mà nói dối, làm hỏng việc chung. 
* Vì người trung thực bao giờ cũng muốn 
nhe sự thật, nhờ đó làm được nhiều điều 
có ích cho mọi người. 
* Vì người trung thực luôn luôn được mọi 
người kính trọng tin yêu. 
* Vì người trung thực luôn bảo vệ sự 
thật, bảo vệ người tốt. 
* Vì người trung thực luôn nói đúng sự 
thật để mọi người biết cách ứng phó. 
- Cậu bé Chôm là người trung thực dám 
nói lên sự thật. 
- Đọc thầm tiếp nối nhau trả lời: Câu 
chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, 
dũng cảm nói lên sự thật và cậu được 
hưởng hạnh phúc. 
- 2 HS nhắc lại. 
- 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn. 
- Tìm ra cách đọc như đã hướng dẫn. 
- 4 HS đọc. 
- HS theo dõi. 
- Tìm ra gọng đọc cho từng nhân vật. 
Luyện đọc theo vai. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo Án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 6 
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. 
- GV đọc mẫu. 
- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và 
luyện đọc. 
-Gọi 2 HS đọc lại toàn bài. 
-Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai. 
-Nhận xét và cho điển HS đọc tốt. 
3.Củng cố – dặn dò: 
-Hỏi: Câu chuyện này muốn nói với 
chúng ta điều gì? 
-Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS về nhà học bài. 
- 2 HS đọc. 
- 3 HS đọc. 
TOÁN 
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
 - Củng cố về số ngày trong các tháng của năm. 
 - Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày. 
 - Củng cố mối quanm hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học. 
 - Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một s. 
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Nội dung bảng bài tập 1 – VBT, kẻ sẵn trên bảng phụ, nếu có thể. 
Chôm lo lắng đứng trước vua, quỳ tâu: 
- Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. 
 Mọi ngườ ... ___________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 59 
- Mỗi đoạn văn kể chuyện có thể có 
nhiều sự việc. Mỗi sự việc điều viết 
thành một đoạn văn làm nòng cốt cho 
sự diễn biến của truyện. Khi hết một 
câu văn, cần chấm xuống dòng. 
 c.Ghi nhớ: 
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 
Nhắc HS đọc thần để thuộc ngay tại 
lớp. 
- Yêu cầu HS tìm 1 đoạn văn bất kì 
trong các bài tập đọc, truyện kể mà 
em biết và nêu sự việc được nêu 
trong đoạn văn đó. 
- Nhận xét, khen những HS lấy đúng 
ví dụ và hiểu bài. 
 d. Luyện tập: 
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. 
- Hỏi: 
+ Câu truyện kể lại chuyện gì? 
+ Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? 
Đoạn nào còn thiếu? 
+ Đoạn 1 kể sự việc gì? 
+ Đoạn 2 kể sự việc gì? 
+ Đoạn 3 còn thiếu phần nào? 
+ Phần thân đoạn theo em kể lại 
chuyện gì? 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho 
điểm HS . 
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà việt lại đoạn 3 câu 
truyện vào vở. 
+ Đoạn văn “Tô Hiến ThànhLý Cao 
Tông”trong truyện Một người chính trực 
kể về lập ngôi vua ở triều Lý. 
+ Đoạn văn “Chị nhà trò đã bé nhỏ 
vẫn khóc”trong truyện Dế mèn bênh 
vực kẻ yếu kể về hình dáng yếu ớt, 
đáng thương của Nhà Trò 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung và 
yêu cầu. 
+ Câu chuyện kể về một em bévừa 
hiếu thảo, vừa trung thực thật thà. 
+ Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 
còn thiếu. 
+ Đoạn 1 kể về cuộc sống và hoàn 
cảnhcủa 2 mẹ con: nhà nghèo phải làm 
lụng vất vả quanh năm. 
+ Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy 
thuốc. 
+ Phần thân đoạn. 
+ Phần thân đoạn kể lại sự việc cô bé 
trả lại người đánh rơi túi tiền. 
- Viết bài vào vở nháp. 
- Đọc bài làm của mình. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo Án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 60 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
DANH TỪ 
I. Mục tiêu: 
• Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái 
niệm hoặc đơn vị). 
• Xác định được danh từ trong câu, đặt biệt là danh từ chỉ khái 
niệm. 
• Biết đặt câu với danh từ. 
II. Đồ dùng dạy học: 
• Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần nhận xét. 
• Giấy khổ to viết sẵn các nhóm danh từ + bút dạ. 
• Tranh (ảnh ) về con sông, cây dừa, trời mưa, quyển truyện(nếu 
có). 
III. Hoạt động trên lớp 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
1. KTBC: 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu 
cầu. 
1/. Tìm từ trái nghĩa với trung thực và 
đặt câu với 1 từ vừa tìm được. 
2/. Tìm từ cùng nghĩa với trung thực 
và đặt câu với 1 từ vừa tìm được. 
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn đã 
giao về nhà luyện tập sau đó nhận 
xét và cho điểm HS . 
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
- Yêu cầu HS tìm từ ngữ chỉ têngọi 
của đồ vật, cây cối xung quanh em. 
- Tất cả các từ chỉ tên gọi của đồ vật, 
cây cối mà các em vừa tìm là một 
loại từ sẽ học trong bài hôm nay. 
 b. Tìm hiểu ví dụ: 
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và 
tìm từ. 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 
- 3 HS đọc đoạn văn. 
- Bàn ghế, lớp học, cây bàng, cây nhãn, 
cây xà cừ, khóm hoa hồng, cốc nước 
uống, bút mực, giấy vở 
- Lắng nghe. 
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- Thảo luận cặp đôi, ghi các từ chỉ sự vật 
trong từng dòng thơ vào vở nháp. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo Án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 61 
- Gọi HS đọc câu trả lời. Mỗi HS tìm 
từ ở một dòng thơ.GV gọi HS nhận 
xét từng dòng thơ. 
GV dùng phấn màu gạch chân những 
từ chỉ sự vật. 
- Gọi HS đọc lại các từ chỉ sự vật vừa 
tìm được. 
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm 
HS . 
Yêu cầu HS thảo luận và hoànthành 
phiếu. 
- Nhóm xong trước dán phiếu lên 
bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ 
sung. 
- Kết luật về phiếu đúng. 
- Những từ chỉ sự vật, chỉ người, vật, 
hiện tượng , khái niệm và đơn vị được 
gọi là danh từ. 
- Hỏi: +Danh từ là gì? 
 + Danh từ chỉ người là gì? 
+ Khi nó đến “cuộc đời”, “cuộc 
sống”, em nếm, ngửi, nhìn được 
không? 
- Tiếp nối nhau đọc bài và nhật xét. 
+ Dòng 1 : Truyện cổ. 
+ Dòng 2 : cuộc sống, tiếng, xưa. 
+ Dòng 3 : cơn, nắng, mưa. 
+ Dòng 4 : con, sông, rặng, dừa. 
+ Dòng 5 : đời. Cha ông. 
+ Dòng 6 : con sông, cân trời. 
+ Dòng 7 : Truyện cổ. 
+ Dòng 8 : mặt, ông cha. 
- Đọc thầm. 
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong 
SGK. 
- Hoạt động trong nhóm. 
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung. 
Từ chỉ người: ông ch, cha ông. 
Từ chỉ vật: sông, dừ, chân trời. 
Từ chỉ hiện tượng: nằng, mưa. 
Từ chỉ khái niệm: Cuộc sống, truyện cổ, 
tiếng, xưa, đời. 
Từ chỉ đơn vị: cơn. Con, rặng. 
- Lắng nghe. 
+ Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tựng, 
khái niệm, đơn vị. 
+ Danh từ chỉ người là những từ dùng để 
chỉ người. 
+ Không đếm, nhìn được về “cuộc 
sống”,”Cuộc đời” vì nó không có hình 
thái rõ rệt. 
+ Danh từ chỉ khái niệm là những từ chỉ 
sự vật không có hìanh thái rõ rệt. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo Án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 62 
+ Danh từ chỉ khái niệm là gì? 
- GV có thể giải thích danh từ chỉ 
khái niệm chỉ dùng cái chỉ có trong 
nhậnthức của con người, không có 
hình thù, không chạm vào hay ngửi, 
nếm, sờ chúng được. 
+ Danh từ chỉ đơn vị là gì? 
 c. Ghi nhớ: 
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong 
SGK. Nhắc HS đọc thầm để thuộc bài 
ngay tại lớp. 
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về danh từ, 
GV ghi nhanh vào từng cột trên 
bảng. 
 d. Luyện tập: 
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. 
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đội vài 
tìm danh từ chỉ khái niệm. 
- Gọi HS trả lời và HS khác nhận xét, 
bổ sung. 
- Hỏi: 
+ Tại sao các từ: nước, nhà, người 
không phải là danh từ chỉ khái 
niệm. 
 + Tại sao từ cách mạng là danh từ 
+ Là những từ dùng để chỉ những sự vật 
có thể đếm, định lượng được. 
- 3 đễn 4 HS đọc thành tiếng. 
- Lấy ví dụ. 
+ Danh từ chỉ người: học sinh, thầy giáo, 
cô hiệu trưởng, em trai, em gái 
+ Danh từ chỉ vật: bàn, ghế, bút, bảng, lọ 
hoa, sách vở, cái cầu 
+ Danh từ chỉ hiện tượng: Gió, sấm, 
chớp, bão, lũ, lụt 
+ Danh từ chỉ khái niệm: tình thương yêu, 
lòng tự trọng, tính ngay thẳng, sự quý 
mến 
+ Danh từ chỉ đơn vị: Cái, con , chiếc. 
- 2 HS đọc thành tiếng. 
- Hoạt động theo cặp đôi. 
- Các danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo 
đức, lòng, kinh nghịệm, cách mạng 
+ Vì nước, nhà là danh từ chỉ vật, người 
là danh từ chỉ người, những sự vật này ta 
có thể nhìn thấy hoặc sờ thấy được. 
+ Vì cách mạng nghĩa là cuộc đấu trang 
về chính trị hay kinh tế mà ta chỉ có thể 
nhận thức trong đầu, không nhìn, 
chạmđược. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- Đặt câu và tiếp nối đọc câu của mình. 
+ Bạn An có một điểm đáng quý là rất 
thật thà. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo Án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 63 
chỉ khái niệm? 
- Nhận xét, tuyên dương những em có 
hiểu biết. 
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS tự đặt câu. 
- Gọi HS đọc câu văn của mình. Chú 
nhắc những HS đặt câu chưa đúng 
hoặc có nghĩa tiếng Việt chưa hay. 
- Nhận xét câu văn của HS . 
3. Củng cố – dặn dò: 
- Hỏi: danh từ là gì? 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà tìm mỗi loại 5 danh 
từ. 
+ Chúng ta luôn giữ gìn phẩm chất đạo 
đức. 
+ Người dân Việt nam có lòng nồng nàn 
yêu nước. 
+ Cô giáo em có nhiều kinh nghiệm bồi 
dưỡng HS giỏi. 
+ Ông em là người đã từng tham gia 
Cách mạng tháng 8 năm 1945. 
Kü thuËt 
Kh©u ®ét th−a. 
I - Mơc tiªu: 
- Häc sinh biÕt c¸ch kh©u ®ét th−a vµ øng dơng cđa kh©u ®ét th−a. 
- Kh©u ®ét th−a theo ®−êng v¹ch dÊu. 
- H×nh thµnh thãi quen kiªn tr×, cÈn thËn khi lµm vÞªc. 
II - ®å dïng d¹y - häc: 
- Tranh quy tr×nh kh©u ®ét th−a. 
- MÉu ®−êng kh©u ®ét th−a, vËt liƯu dơng cơ cÇn thiÕt. 
III - c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu: 
1 - Giíi thiƯu bµi: Gi¸o viªn nªu mơc ®Ých, yªu cÇu cđa bµi häc. 
2 - H−íng dÉn häc sinh thao t¸c quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu: 
- Gi¸o viªn giíi thiƯu ®−êng mÉu kh©u 
®ét th−a, yªu cÇu häc sinh quan s¸t vµ 
nªu nhËn xÐt mÉu. 
- Gi¸o viªn nhËn xÐt phÇn tr×nh bµy cđa 
häc sinh råi kÕt luËn vỊ ®Ỉc ®iĨm mịi 
kh©u ®ét th−a. 
- Gäi häc sinh ®äc ghi nhí. 
3 - H−íng dÉn thao t¸c kü thuËt. 
- Gi¸o viªn treo tranh quy tr×nh kh©u 
- häc sinh quan s¸t vµ nªu nhËn xÐt vỊ 
®Ỉc ®iĨm c¸c mịi kh©u ®ét th−a vµ SS 
mịi kh©u ë mỈt ph¶i ®−êng kh©u ®ét 
th−a víi mịi kh©u th−êng. 
- 3-4 häc sinh ®äc, c¶ líp ®äc thÇm 
- häc sinh quan s¸t tranh quy tr×nh vµ 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo Án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 64 
®ét th−a. 
- Gi¸o viªn nhËn xÐt. 
- GV h−íng dÉn thao t¸c b¾t ®Çu kh©u. 
- YC HS nªu c¸ch kÕt thĩc ®−êng kh©u? 
- Gi¸o viªn nªu mét sè ®iĨm cÇn l−u ý. 
- Yªu cµu HS thùc hµnh trªn gi©y kỴ li. 
c¸c h×nh 2,3,4 (SGK) ®Ĩ nªu c¸c b−íc 
trong quy tr×nh kh©u ®ét th−a. 
- häc sinh thùc hiƯn. 
- häc sinh nªu. 
- häc sinh l¾ngn ghe. 
- häc sinh tËp kh©u 
4 - Tỉng kÕt bµi: Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc, nh¾c häc sinh häc thuéc ghi 
nhí. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdftuan 5.pdf