TẬP ĐỌC
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
-PB: An-đrây-ca, hoảng hốt, nấc lên, nức nở
-PN: An-đrây-ca, hoảng hốt, mải chơi, an ủi, cứu nổi, nức nở, mãi sau,
• Đọc trôi chảt được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa
các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
• Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2. Đọc - hiểu:
• Hiểu các từ ngữ khó trong bài:dằn vặt.
• Hiểu nội dung câu truyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm
chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người
thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 1 Tuần 6 Thứ Mơn Tên bài dạy 2 Chào cờ Tập đọc Tốn Khoa học Đạo đức Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Luyện tập Một số cách bảo quản thức ăn Biết bày tỏ ý kiến ( T2 ) 3 Thể dục Tốn Luyện từ và câu Kể chuyện Lịch sử Bài 11 Luyện tập chung Danh từ chung và danh từ riêng Kể chuyện đã nghe đã đọc Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( Năm 40 ) 4 Tập đọc Tốn Tập làm văn Địa lý Âm nhạc Chị em tơi Luyện tập chung Trả bài văn viết thư Tây nguyên Bài 6 : TĐN số 1 – Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc 5 Thể dục Tốn Chính tả Khoa học Mỹ thuật Bài 12 Phép cộng Nghe ,viết : Người viết truyện thật thà Phịng một số bệnh do thiếu dinh dưỡng 6 Tốn Luyện từ và câu Tập làm văn Kỹ thuật Sinh hoạt lớp Phép trừ MRVT : Trung thực tự trọng LTXD đoạn văn kể chuyện Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu . Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 2 TUẦN 6 Thứ hai, ngày 29 tháng 9 năm 2008 TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: • Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. -PB: An-đrây-ca, hoảng hốt, nấc lên, nức nở -PN: An-đrây-ca, hoảng hốt, mải chơi, an ủi, cứu nổi, nức nở, mãi sau, • Đọc trôi chảt được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. • Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. 2. Đọc - hiểu: • Hiểu các từ ngữ khó trong bài:dằn vặt. • Hiểu nội dung câu truyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: • Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55, SGK (phóng to nếu có điều kiện) • Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơGà trống và Cá và trả lời các câu hỏi. -Hỏi: +Theo em, Gà trống thông minh ở điểm nào? +Cáo là con vật có tính cách như thế nào? +Câu truyện khuyên chúng ta điều gì? -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Treo bức tranh minh hoạ và hỏi: Bức -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 3 tranh vẽ cảnh gì? -Tại sao cậu bé An-đrây-ca này lại ngồi khóc? Cậu ân hận về điều gì chăng? Ở cậu có những phẩm chất gì đáng quý? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu HS mở SGK trang 55, gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, nhắt giọng cho từng HS (nếu có) -Gọi HS đọc phần chú giải. -GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Toàn bài đọc với giọng trầm buồn, xúc động. Lời ông đọc với giọng mệt nhọc, Yết ớt. Lời mẹ đọc với giọng thông cảm, an ủi, diệu dàng. Ýù nghỉ của An-đrây-ca đọc với giọng buồn day dứt. * Nhấn giọng ở những từ ngữ: nhanh nhẹn, hoảng hốt, khóc nấc, oà khóc, nức nở, an ủi, tự dằn vặt, * Tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc đoạn 1 -Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Khi câu chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình của em lúc đó như thế nào? +Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu như thế nào? +An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? -Đoạn 1 kể với em chuyện gì? -Cậu bé An-đrây-ca mải chơi nên mua thuốc về nhà muộn. Chuyện gì sẽ xảy ra -Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang ngồi khóc bên gốc cây. Trong đầu cậu đang nghĩ về trận đá bóng mà cậu đã tham gia. -Lắng nghe. -2 HS đọc toàn bài. -HS đọc tiếp nối theo trình tự. +Đoạn 1:An-đrây-ca đến mang về nhà. +Đoạn 2: Bước vào phòng đến ít năm nữa. -2 HS đọc - 1 HS đọc. -1 HS đọc thành tiếng. -Đọc thầm và trả lời. +An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng. +An-đrây-ca nhanh nhẹ đi ngay. +An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá bóng và rủ nhập cuộc. Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu vội chạy một mạch đến cửa Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 4 với cậu và gia đình, các em đoán thử xem. -Gọi HS đọc đoạn 2. -Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc về nhà? +Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào? +An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? + Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? -Nội dung chính của đoạn 2 là gì? -Ghi ý chính đoạn 2. -Gọi 1 HS đọc toàn bài: cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài. -Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Gọi 2 HS đọc thành tiếng từng đoạn. Cả hàng mua thuốc mang về nhà. -An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. +An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời. +Cậu ân hận vì mình mải chơi, mang thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe. +An-đrây-ca oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình. +An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. +Dù mẹ đã an ủi nói rằng cậu không có lỗi nhưng An-đrây-ca cả đêm ngồi khóc dưới gốc táo ông trồng. Mãi khi lớn, cậu vẫn tự dằn vặt mình . +An-đrây-ca rất yêu thương ông, cậu không thể tha thứ cho mình về chuyện mải chơi mà mua thuốc về muộn để ông mất. +An-đrây-ca rất có ý thức, trách nhiệm về việc làm của mình. +An-đrây-ca rất trung thực, cậu đã nhận lỗi với mẹ và rất nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. -Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. -1 HS đọc thành tiếng. Cậu bé An-đrây-ca là người yêu thương ông, có ý thức, trách nhiệm với người thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. -2 HS nhắc lại. Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 5 lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Đưa đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. Bước vào phòng ông nằm, em hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên. Thì ra ông đã qua đời. “Chỉ vì mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết”. An-đrây-ca oà khóc và kể hết mọi chuyệncho mẹ nghe. Mẹ an ủi em: -Không, con không có lỗi. Chẳng thuốc nào cứu nổi ông đâu. Oâng đã mất từ lúc con vừa ra khỏi nhà. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Hướng dẫn HS đọc phân vai. -Thi đọc toàn truyện. -Nhận xét, cho điểm học sinh. 3. Củng cố-dặn dò: -Hỏi; +nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ tên cho câu truyện là gì? - Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. -1 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay (như đã hướng dẫn). -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. -3 đến 5 HS thi đọc. -4 HS đọc toàn chuyện (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An-đrây-ca) -3 đến 5 HS thi đọc. • Chú bé An-đrây-ca. • Tự trách mình. • Chú bé trung thực. • Bạn đừng ân hận nữa, ông bạn chắc cũng hiểu bạn mà. • Hãy cố gắng để làm ông vui khi nghĩ đến mình, An-đrây-ca ạ. • Mọi người hiểu cậu mà, đừng tự dằn vặt mình như thế Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 6 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS: Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột. - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột. II.Đồ dùng dạy học: - Các biểu đồ trong bài học. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 25, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: - Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố kĩ năng đọc các dạng biểu đồ đã học. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì ? - GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp. - Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sai ? Vì sao ? - Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải, đúng hay sai ? Vì sao ? - Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất, đúng hay sai ? Vì sao? - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để ... ù điều kiện). • Bảng lớp kẻ sẵn các cột: Đoạn Hành động của nhân vật Lời nói của nhân vật Ngoại hình nhân vật Lưỡi rìu Vàng, bạc, sắt III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ Tiết trước (trang 54). -Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn. -Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên. -Nhận xét và cho điểm HS . 2/. Dạy- học bài mới: a. Giới thiệu bài: -Muốn kể câu chuyện hay, hấp dẫn phải có từng đoạn truyện hay gộp -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe. Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 53 thành. Bài học hôm nay giúp các em xây dựng những đoạn văn kể chuyện hay, hấp dẫn. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề. -Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như SGK lên bảng. Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi: +Truyện có những nhân vật nào? +Câu chuyện kể lại chuyện gì? +Truyện có ý nghĩa gì? -Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. -Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh. -Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. -GV chữa cho từng HS , nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung chính. -Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lờ kể có sáng tạo. -1 HS đọc thành tiếng. -Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +Truyện có 2 nhân vật: chàng tiều phu và cụ già (ông tiên). +Câu truyện kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi và được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu. + Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc. -Lắng nghe. -6 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc một bức tranh. -3 đến 5 HS kể cốt truyện. Ví dụ về lời kể: Ngày xưa có một chàng tiều phu sống bằng nghề chặt củi. Cả gia tài của anh cỉ là một chiếc rìu sắt. Một hôm, chàng đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông. Chàng đang không biết làm cách nào để vốt lên thì một cụ già hiện lên hứa giúp chàng. Lần thứ nhất, cụ vớt lên bằng một lưỡi rìu bằng vàng, nhưng chàng bảo không phải của mình. Lần thứ hai, cụ vớt lên bằng một lưỡi rìu bằng bạc, nhưng chàng không nhận là Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 54 Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Để phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kĩ tranh minh hoạ, hình dung mỗi nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật như thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc. Từ đó tìm những từ ngữ để miêu tả cho thích hợp và hấp dẫn người nghe. -GV làm mẫu tranh 1. -Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng. +Anh chàng tiều phu làm gì? +Khi đó chành trai nói gì? +Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? +Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? -Gọi HS xây dựng đoạn 1 của chuyện dựa vào các câu trả lời. -Gọi HS nhận xét. Ví dụ: Có một chàng tiều phu nghèo đang đốn củi thì lưỡi rìu bị tuột khỏi cán, văng xuống sông. Chàng chán nản nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay của mình. Lần thứ ba, cụ vớt lên bằng một lưỡi rìu bằng sắt, anh sung sướng nhận ra lưỡi rìu của mình và cám ơn cụ. Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng chàng cả ba lưỡi rìu. -2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu thành tiếng. -Lắng nghe. -Quan sát, đọc thầm. +Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu văng xuống sông. +Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây.” +Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu. +Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng. -2 HS kể đoạn 1. -Nhận xét lời kể của bạn. Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 55 mất rìu không biết làm gì để sống đây.”. Gần khu vực nọ, có một chàng tiều phu nghèo, gia sản ngoài một lưỡi rìu sắt chẳng có gì đáng giá. Sáng ấy, chàng vào rừng đốn củi. Vừa chặt được mấy nhát lưỡi rìu gãy cán văng xuống sông. Chàng tiều phu buồn rầu, than: “Ta chỉ có một lưỡi rìu để kiếm sống, nay rìu mất thì biết sống sao đây.” -Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm với 5 tranh còn lại. Chia lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm cùng 1 nội dung. -Gọi 2 nhóm có cùng nội dung đọc phần câu hỏi của mình.GV nhận xét, ghi những ý chính lên bảng lớp. -Hoạt động trong nhóm: 1 HS hỏi câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời, thư kí ghi câu trả lời vào giấy. Sau đó trong nhóm cùng xây dựng đoạn văn theo yêu cầu được giao. -Đọc phần trả lời câu hỏi. Đoạn Nhân vật làm gì? Nhân vật nói gì? Ngoại hình nhân vật Lưỡi rìu vàng, Bạc, sắt 1 Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây.”. Chàng ở trần, đón khố, người nhễ nhại mồ hôi. Lưỡi rìu sắt bóng loáng 2 Cụ già hiện lên Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai. Chàng chắp tay cảm ơn. Cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt hiền từ. 3 Cụ già vớt dưới sống lên một lưỡi rìu, đưa cho chàng trai, chàng trai ngồi trên bờ xua tay. Cụ bảo: “Lưỡi rìu của con đây”, chàng trai nói: “Đây không phải rìu của con.” Chàng trai vẻ mặt thật thà. Lưỡi rìu vàng sáng loá 4 Cụ già vớt lên lưỡi rìu thứ hai. Chàng Cụ hỏi: “Lưỡi rìu này của con Lưỡi rìu bạc sáng lấp lánh Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 56 trai vẫn xua tay. chứ?”. Chàng trai đáp: “Lưỡi rìu này cũng không phải của con”. 5 Cụ già vớy lên lưỡi rìu thứ ba, chỉ tay vào lưỡi rìu. Chàng trai giơ hai tay lên trời. Cụ hỏi: “Lưỡi rìu này có phải của con không?” chàng trai mừng rỡ : “ Đây mới đúng là rìu của con” Chàng trai vẻ mặt hớn hở. Lưỡi rìu sắt 6 Cụ già tặng chàng trai cả 3 lưỡi rìu. Chàng chắp tay tạ ơn. Cụ khen: “Con là người trung thực, thật thà. Ta tặng con cả ba lưỡi rìu”. Chàng trai mừng rỡ nói: “Cháu cảm ơn cụ”. Cụ già vẻ hài lòng. Chàng trai vẻ mặt vui sướng. -Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn. GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian. -Nhận xét sau mỗi lượt HS kể. -Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện. -Nhận xét, cho điểm HS . 3/. Củng cố- dặn dò: -Hỏi: câu chuyện nói lên điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại nội dung câu chuyện vào vở và chuẩn bị bài sau. -Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một đoạn. -2 đến 3 HS kể toàn chuyện. Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 57 KÜ thuËt Kh©u ®−êng viỊn gÊp mÐp v¶i b»ng mịi kh©u ®ét I- mơc tiªu - Häc sinh biÕt c¸ch gÊp mÐp v¶i b»ng mịi kh©u ®ét th−a hoỈc ®ét mau. - GÊp ®−ỵc mÐp v¶i vµ kh©u viỊn ®−ỵc ®−êng gÊp mÐp v¶i b»ng mịi kh©u ®ét th−a hoỈc ®ét mau ®ĩng quy tr×nh, ®ĩng kÜ thuËt. - Yªu thÝch s¶n phÈm m×nh lµm ®−ỵc. II- ®å dïng d¹y - häc MÉu ®−êng gÊp mÐp v¶i ®−ỵc kh©u viỊn b»ng c¸c mịi kh©u ®ét cã kÝch th−íc ®đ lín vµ mét sè s¶n phÈm øng dơng. - VËt liƯu vµ dơng cơ cÇn thiÕt (SGK) III- c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc 1- Giíi thiƯu bµi - ghi b¶ng. 2- Gi¸o viªn h−íng dÉn häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt mÉu. - Gi¸o viªn giíi thiƯu mÉu, h−íng dÉn häc sinh quan s¸t, nªu c¸c c©u hái yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt ®−êng gÊp mÐp v¶i vµ ®−êng kh©u viỊn trªn mÉu. - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ tãm t¾t ®−êng kh©u viỊn gÊp mÐp v¶i. - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ tãm t¾t ®−êng kh©u viỊn gÊp mÐp v¶i. 3- Gi¸o viªn h−íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt. - Gi¸o viªn h−íng dÉn häc sinh quan s¸t h×nh 1, 2, 3, 4 vµ ®Ỉt c©u hái, yªu cÇu häc sinh nªu c¸c b−íc thùc hiƯn. - Gäi häc sinh thùc hiƯn thao t¸c v¹ch 2 ®−êng dÊu, gÊp mÐp v¶i. - Gi¸o viªn nhËn xÐt c¸c thao t¸c cđa häc sinh. - H−íng dÉn c¸c thao t¸c theo SGK. - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh thùc hµnh v¹ch dÊu gÊp mÐp v¶i theo ®−êng v¹ch dÊu. - Gi¸o viªn nhËn xÐt chung - häc sinh quan s¸t mÉu. - häc sinh nªu nhËn xÐt - häc sinh l¾ng nghe - häc sinh ®äc néi dung cđa mơc 1 kÕt hỵp quan s¸t h×nh 1, 2a, 2b ®Ĩ tr¶ lêi c©u hái. - häc sinh thùc hiƯn - häc sinh nhËn xÐt. - häc sinh nghe kÕt hỵp quan s¸t h×nh 3, 4. - häc sinh thùc hµnh Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 58
Tài liệu đính kèm: