Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Trường Tiểu Học Y Jút - Tuần 9

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Trường Tiểu Học Y Jút - Tuần 9

TẬP ĐỌC

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I. Mục tiêu: Đọc thành tiếng:

• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương

ngữ.

-PB: mồn một, thợ rèn, kiếm sống, quan sang, nắm lấy tay mẹ,

phì phào, cúc cắc, bắn toé. -PN: nỏ ý, cắt nghĩa, mồn một, vất

vả, quan trọng, nghèn nghẹn ở cổ, nhễ nhại, vui vẻ, bễ thổi thì

thào, cúc cắc, lửa đỏ hồng,

• Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,

giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm .

• Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung ,

nhân vật.

2 Đọc - hiểu:

• Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm

sống giúp mẹ, Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng cảm với em:

nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém. Câu chuyện có ý

nghĩa: Nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

• Hiểu nghĩa các từ ngữ: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây

bông, thưa , kiếm sống, đầy tớ

 

pdf 64 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Trường Tiểu Học Y Jút - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 1 
Tuần 9 
Thứ 
Mơn 
Tên bài dạy 
2 
Chào cờ 
Tập đọc 
Tốn 
Khoa học 
Đạo đức 
Thưa chuyện với mẹ 
Hai đường thẳng song song 
Phịng tránh tai nạn dưới nước 
Tiết kiệm thời giờ 
3 
Thể dục 
Tốn 
Luyện từ và câu 
Kể chuyện 
Lịch sử 
Bài 17 
Vẽ hai đường thẳng vơng gĩc 
Mở rộng vốn từ : Ước mơ 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 
4 
Tập đọc 
Tốn 
Tập làm văn 
Địa lý 
Âm nhạc 
Điều ước của vua Mi – đát 
Vẽ hai đường thẳng song song 
Luyện tập phát triển câu chuyện 
Hoạt động sản xuất của người Tây nguyên 
Bài 9 
5 
Thể dục 
Tốn 
Chính tả 
Khoa học 
Mỹ thuật 
Bài 18 
Thực hành vẽ hình chữ nhật 
Nghe viết : Thợ rèn 
Ơn tập : Con người và sức khỏe 
Vẽ trang trí : Vẽ đơn giản hoa lá 
6 
Tốn 
Luyện từ và câu 
Tập làm văn 
Kỹ thuật 
Sinh hoạt lớp 
Thực hành vẽ hình vuơng 
Động từ 
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân 
Khâu đột thưa (T2) 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 2 
Thứ hai, ngày tháng năm 
TẬP ĐỌC 
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ 
 I. Mục tiêu: Đọc thành tiếng: 
• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương 
ngữ. 
-PB: mồn một, thợ rèn, kiếm sống, quan sang, nắm lấy tay mẹ, 
phì phào, cúc cắc, bắn toé. -PN: nỏ ý, cắt nghĩa, mồn một, vất 
vả, quan trọng, nghèn nghẹn ở cổ, nhễ nhại, vui vẻ, bễ thổi thì 
thào, cúc cắc, lửa đỏ hồng, 
• Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, 
giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm . 
• Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung , 
nhân vật. 
 2 Đọc - hiểu: 
• Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm 
sống giúp mẹ, Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng cảm với em: 
nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém. Câu chuyện có ý 
nghĩa: Nghề nghiệp nào cũng đáng quý. 
• Hiểu nghĩa các từ ngữ: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây 
bông, thưa , kiếm sống, đầy tớ. 
II. Đồ dùng dạy học: 
• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK (phóng to nếu có điều 
kiện). 
• Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. 
• Tranh đốt pháo hoa. 
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
1. KTBC: 
-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng 
đoạn trong bài Đôi giày ba ta màu 
xanh và trả lời câu hỏi về nội dung 
bài. 
-Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội 
dung chính của bài. 
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 3 
-Nhận xét và cho điểm HS . 
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
-Treo tranh minh hoạ và gọi 1 HS lên 
bảng mô tả lại những nét vẻ trong bức 
tranh. 
-Cậu bé trong tranh đang nói chuyện 
gì với mẹ? Bài học hôn nay cho các 
em hiểu rõ điều đó. 
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu 
bài: 
 * Luyện đọc : 
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
của bài (3 lượt HS đọc ).GV sữa lỗi 
phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu 
có. 
-Gọi HS đọc phần chú giải. 
-Gọi HS đọc toàn bài. 
-GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. 
+Toàn bài đọc với giọng trao đổi, trò 
chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Lời 
Cương đọc với giọng lễ phép, khẩn 
khoản thiết tha xin mẹ cho em được 
học nghề rèn và giúp em thuYết 
phục cha. Giọng mẹ Cương ngạc 
nhiện khi nói: “Con vừa bảo gì? Ai xui 
con thế?”, cảm động dịu dàng khi 
hiểu lòng con: “Con muốn giúp 
mẹanh thợ rèn”. 3 dòng cuối bài đọc 
chậm chậm với giọng suy tưởng, sảng 
khoái, hồn nhiên thể hiện hồi tưởng 
của Cương về cảnh lao động hấp dẫn 
ở lò rèn. 
+Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện 
tình cảm, cảm xúc: Mồn một, xin 
-1 HS lên bảng mô tả: Bức tranh vẻ 
cảnh một cậu bé đang nói chuyện với 
mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh một lò 
rèn, ở đó có những người thợ đang miệt 
mài làm việc. 
-Lắng nghe. 
-HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình tự. 
+Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học  đến 
phải kiếm sống. 
+Đoạn 2: mẹ Cương  đến đốt cây 
bông. 
-1 HS đọc thành tiếng. 
-3 HS đọc toàn bài. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 4 
thầy, vất vả, kiếm sống, cảm động, 
nghèo, quan sang, nghèn nghẹn, thiết 
tha, đáng trọng, trộm cắp, ăn bám, 
nhễ nhại, phì phào, cúc cắc, bắn toé 
 * Tìm hiểu bài: 
-Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời 
câu hỏi: 
+Từ “thưa” có nghĩa là gì? 
+Cương xin mẹ đi học nghề gì? 
+ “Kiếm sống” có nghĩa là gì? 
+Đoạn 1 nói lên điều gì? 
-Ghi ý chính đoạn 1. 
-Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. 
+Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi 
em trình bày ước mơ của mình? 
+Mẹ Cương nêu lí do phản đối như 
thế nào? 
+Cương thuyết phục mẹ bằng cách 
nào? 
+Nội dung chính của đoạn 2 là gì? 
-Ghi ý chính đoạn 2. 
-Gọi HS đọc từng bài. Cả lớp đọc 
thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK. 
-Gọi HS trả lời và bổ sung. 
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, 
trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. 
+ “thưa” có nghĩa là trình bày với 
người trên về một vấn đề nào đó với 
cung cách lễ phép, ngoan ngoãn. 
+Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn. 
+Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ 
cha mẹ. Cương thươ mẹ vất vả. Cương 
muốn tự mình kiếm sống. 
+ “kiếm sống” là tìm cách làm việc để 
tự nuôi mình. 
+Đoạn 1 nói lên ước mơ của Cương 
trơ3 thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ. 
-2 HS nhắc lại. 
-2 HS đọc thành tiếng. 
+Bà ngạc nhiên và phản đối. 
+Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương 
thuộc dòng dõi quan sang. Bố của 
Cương sẽ không chịu cho Cương làm 
nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia 
đình. 
+Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. 
Em nói với mẹ bằng những lời thiết 
tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có 
ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị 
coi thường. 
+Cương thuyết phục để mẹ hiểu và 
đồng ý với em. 
-2 HS nhắc lại. 
1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và 
trả lời câu hỏi. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 5 
+Nội dung chính của bài là gì? 
- Ghi nội dung chính của bài. 
 * Luyện đọc: 
-Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo 
dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp 
từng nhân vật. 
-Yêu cầu HS đọc theo cách đọc đã 
phát hiện. 
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 
văn sau: 
 Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em 
nắm lấy tay mẹ thiết tha: 
 -Mẹ ơi ! Người ta ai cũng phải có 
một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, 
làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng 
như nhau. Chỉ những ai trộm cắp, hay 
ăn bám mới đáng bị coi thường. 
 Bất giác, em lại nhớ đến ba người 
thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên 
tiếng bễ thổi “phì phào” tiếng búa 
con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” 
và những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên 
như khi đất cây bông. 
-Yêu cầu HS đọc trong nhóm. 
-Tổ chức cho HS thị đọc diễn cảm. 
+Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, 
dưới trong gia đình, Cương xưng hô 
vớpi mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ 
Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, 
âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy 
tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái. 
+Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, 
tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy 
Cương biết thương mẹ. Cương nắm lấy 
tay mẹ, nói thiết tha khi mẹ nêu lí do 
phản đối. 
+Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em 
cho rằng nghề nào cũng đáng quý và 
cậu đã thuyết phục được mẹ. 
-2 HS nhắc lại nội dung bài. 
-3 HS đọc phân vai. HS phát biểu cách 
đọc hay (như đã hướng dẫn) 
-3 HS đọc phân vai. 
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. 
-3 đến 5 HS tham gia thi đọc. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 6 
-Nhận xét tiết học. 
3. Củng cố- dặn dò: 
-Hỏi: +Câu truyện của Cương có ý 
nghĩa gì? 
- Nhận xét tiết học. 
-Dặn vền nhà học bài, luôn có ý thức 
trò chuyện thân mật, tình cảm của 
mọi người trong mọi tình huống và 
soạn bài Điều ước của vua Mi-đát. 
Toán 
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
 I.Mục tiêu: 
 Giúp học sinh: 
 -Nhận biết đuợc hai đường thẳng song song. 
 -Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ gặp nhau. 
 II. Đồ dùng dạy học: 
 -Thước thẳng và ê ke. 
 III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
1.Ổn định: 
2.KTBC: 
 -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS 
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập 
thêm của tiết 41. 
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm 
HS. 
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài: 
 -Trong giờ học toán hôm nay các em 
sẽ được làm quen với hai đường thẳng 
song song. 
 b.Giới thiệu hai đường thẳng song 
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp 
theo dõi để nhận xét bài làm của 
bạn. 
-HS nghe. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 7 
song : 
 -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật 
ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình. 
 -GV dùng phấn màu kéo dài hai 
cạnh đối diện AB và DC về hai phía 
và nêu: Kéo  ... - có. 
-1 HS đọc thành tiếng. 
-2 HS lên bảng mô tả. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 59 
bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi. 
-Hỏi HS đã hiểu cách chơi chưa? 
-Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch 
câm. 
+Hoạt động trong nhóm. 
GV đi gợi ý các hoạt động cho từng 
nhóm. 
Ví dụ: 
*Động tác trong học tập :mượn sách 
(bút, thước kẻ), đọc bài, viết bài, mở 
cặp, cất sách vở, viết, phát biểu ý 
kiến. 
Động tác khi vệ sinh thân thể hoặc 
môi truờng: đáng răng, rửa mặt, rửa 
dép, chải tóc, quét lớp, lau bảng, kê 
bàn ghế, tưới cây, nhổ cỏ, hốt rác 
*Động tác khi vui chơi, giải trí: Chơi 
cờ, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, kéo 
co, đá cầu, bơi, tập thể dục, chơi điện 
tử, đọc chuyện 
-Tổ chức cho từng đợt HS thi: 2 
nhóm thi, mỗi nhóm 5 HS . 
Nhận xét tuyên dương nhóm diễn 
được nhiều động tác khó và đoán 
đúng động từ chỉ hoạt động của 
nhóm bạn. 
3. Củng cố- dặn dò: 
-Hỏi: +Thế nào là động từ? 
+Động từ được dùng ở đâu? 
-Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS về nhà viết 10 từ chỉ động 
tác đã chơi ở trò chơi xem kịch câm 
*Bạn nam làm động tác cúi gập người 
xuống. Bạn nữ đoán động tác :Cúi. 
+Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay, 
mắt nhắm lại. Bạn nam đoán đó là hoạt 
động Ngủ. 
+Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt 
động có thể nhóm bạn làm bằng các cử 
chỉ, động tác. Đảm bảo HS nào cũng được 
biểu diễn và đoán động tác. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 60 
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN 
 I. Mục tiêu: 
• Xác định được mục đích trao đổi. 
• Xác định được vai trò của mình trong cách trao đổi. 
• Lập được dàn ý (nội dung) bài trao đổi. 
• Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ 
có sức thuYết phục để đạt được mục đích đề ra. 
• Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt được mục đích. 
II. Đồ dùng dạy học: 
• Bảng lớp ghi sẵn đề bài. 
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
1. KTBC: 
-Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã 
được chuyển thể từ kịch. 
-Nhận xét và cho điểm HS . 
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
-Đưa ra tình huống: Ti-vi đang có phim 
hoạt hình rất hay nhưng anh em lại giục 
em học bài, khi đó em phải làm gì? 
-Khi khéo léo thuyết phục người khác thì 
học sẽ hiểu và đồng tình với những 
nguyện vọng chính đáng của chúng ta. 
Như cậu bé Cương trong bài Thưa chuyện 
với mẹ đã khéo léo dùng lời lẽ, việc làm 
của mình như nắm tay mẹ để mìng đồng 
tình với nguyện vọng của mình. Tiết học 
này lớp mình sẽ thi xem ai là người ứng 
xử khéo léo nhất để đạt được mục đích 
trao đổi. 
 b. Hướng dẫn làm bài: 
 * Tìm hiểu đề: 
-Gọi HS đọc đề bài trên bảng. 
-GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu 
-3 HS lên bảng kể chuyện. 
-Lắng nghe, trao đổi với nhau, trả lời 
câu hỏi tình huống. 
*Em sẽ không xem ti vi mà đi học 
bài. 
*Em sẽ nói với anh là em xem nốt 
phim hoạt hình này rồi em sẽ học bài 
cho đến khi xong mới đi ngủ. 
-Lắng nghe. 
-2 HS đọc thành tiếng. 
-Lắng nghe. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 61 
gạch chân những từ ngữ quan trọng: 
nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, 
anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai. 
-Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi 
và trả lời câu hỏi. 
+Nội dung cần trao đổi là gì? 
+Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? 
+Mục đích trao đổi là để làm gì? 
+Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này 
như thế nào? 
+Em chonï nguyện vọng nào để trao đổi 
với anh (chị)? 
 * Trao đổi trong nhóm: 
-Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu 1 HS đóng 
vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao 
đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động , 
cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, 
góp ý cho bạn. 
 * Trao đổi trước lớp: 
-Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi. 
Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét 
cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau: 
+Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề 
bài yêu cầu không? 
+Cuộc trao đổi có đạt được mục đích như 
mong muốn chưa? 
-3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. 
Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả 
lời. 
+Trao đổi về nguyện vọng muốn học 
thêm một môn năng khiếu của em. 
+Đối tượng trao đổi ở đây là em trao 
đổi với anh (chị ) của em. 
+Mục đích trao đổi là làm cho anh 
chị hiểu rõ nguyện vọng của em, 
giải đáp những khó khăn, thắc mắc 
mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu 
và ủng hội em thực hiện nguyện 
vọng ấy. 
+Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai 
anh chị của em. 
*Em muốn đi học múa vào buổi chiều 
tối. 
*Em muốn đi học vẽ vào các buổi 
sang thứ bảy và chủ nhật. 
*Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ 
thuật. 
-HS hoạt động trong nhóm. Dùng 
giấy khổ to để ghi những ý kiến đã 
thống nhất. 
-Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét 
sau từng cặp. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 62 
+Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn đã phù hợp 
chưa, có giàu sức thuyết phục chưa? 
+Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của 
mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi 
trao đổi không? 
-Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp. 
Ví dụ về cuộc trao đổi hay, đúng chuẩn 
(GV có thể cho HS diễn mẫu). 
Em gái -Anh ơi, sắp tới trường em có mở lớp dạy trường quyền. Em 
muốn đi học. Anh ủng hộ em nhé! 
Anh trai 
(kêu lên) 
-Trời ơi! Con gái sai lại đi học võ? Em phải đi học nấu ăn 
hoặc học đàn. Học võ là việc của con trai, anh không ủng hộ 
em đâu! 
Em gái 
(tha thiết) 
-Anh lúc nào cũng lo anh bị bắt nạt. Em học võ sẽ tự bảo vệ 
được mình, anh sẽ không phải lo nữa. Mới lại anh em mình 
điều muốn lớn lên sẽ thi vào trường cảnh sát để theo nghề 
của bố. Muốn học trường cảnh sát thì phải biết võ từ bây giờ 
đấy anh ạ ! 
Anh trai 
(gãi đầu vẻ lúng 
túng) 
-Nhưng anh vẫn thấy con gái mà học võ thì thế nào ấy, chã 
còn ra con gái nữa. Thế sao không học đàn. Bố mẹ có thể 
mua đàn cho em cơ mà? 
Em gái -Thầy dạy nhạc bảo tay em cứng, em không có khiếu học 
đàn. Mà sao anh lại nghĩ là học võ thì không ra con gái? 
Anh đã thấy chị Thuý Hiền biểu diễn đẹp thế nào chưa? Như 
là múa ấy, thật mê li. 
Anh trai -Em khéo nói lắm, thôi được, nhưng em học võ thì lấy thời 
gian đâu để học bài ở nhà và nấu cơm đỡ mẹ? 
Em gái -Anh yên tâm đi. Thời khoá biểu ở trường em rất hợp lí nên 
em đảm bảo sẽ không ảnh hưởng đến việcv học tập và việc 
giúp mẹ đâu. 
Anh trai -Thế thì được, nữ võ sĩ. Anh sẽ ủng hộ em, em sẽ thuyết 
phục bố mẹ đồng ý cho em đi học. 
Em gái 
(vui mừng) 
-Có thế chứ. Em rất cám ơn anh. 
3. Củng cố – dặn dò: 
-Hỏi : +Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần chú ý điều gì? 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 63 
-Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT (nếu có) và tìn đọc 
truyện về những con người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. 
KỸ THUẬT : 
KHÂU ĐỘT THƯA ( Tiết 2) 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định:Hát. 
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ 
của HS. 
3.Dạy bài mới: 
 a)Giới thiệu bài: Khâu đột thưa. 
 b)HS thực hành khâu đột thưa: 
 * Hoạt động 3: HS thực hành khâu 
đột thưa 
 -Hỏi: Các bước thực hiện cách khâu 
đột thưa. 
 -GV nhận xét và củng cố kỹ thuật 
khâu mũi đột thưa qua hai bước: 
 +Bước 1:Vạch dấu đường khâu. 
 +Bước 2: Khâu đột thưa theo đường 
vạch dấu. 
 -GV hướng dẫn thêm những điểm cần 
lưu ý khi thực hiện khâu mũi đột thưa. 
 -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và 
nêu thời gian yêu cầu HS thực hành. 
 -GV quan sát uốn nắn thao tác cho 
những HS còn lúng túng hoặc chưa thực 
hiện đúng. 
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học 
tập của HS 
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản 
phẩm thực hành. 
 -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: 
 +Đường vạch dấu thẳng, cách đều 
cạnh dài của mảnh vải. 
-Chuẩn bị dụng cụ học tập. 
-HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện 
các thao tác khâu đột thưa. 
-HS lắng nghe. 
-HS thực hành cá nhân. 
-HS trưng bày sản phẩm . 
-HS lắng nghe. 
Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án Lớp 4 
___________________________________________________________________ 
 Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thị Yên 64 
 +Khâu được các mũi khâu đột thưa 
theo đường vạch dấu. 
 +Đường khâu tương đối phẳng, không 
bị dúm. 
 +Các mũi khâu ở mặt phải tương đối 
bằng nhau và cách đều nhau. 
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian 
quy định. 
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học 
tập của HS. 
 4.Nhận xét- dặn dò: 
 -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, 
thái độ, kết quả học tập của HS. 
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và 
chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để 
học bài “khâu đột mau”. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các 
tiêu chuẩn trên. 
-HS cả lớp. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTuan 9.pdf