Chiều:
TIẾNG VIỆT*
LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
(Tiết 1: 4A2, Tiết 2: 4A3, Tiết 3: 4A1)
I - MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh qua việc luyện đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Học sinh nắm vững nội dung ý nghĩa của truyện.
- Giáo viên dạy học sinh học tập đức tính thương người, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, chẳng hạn yêu thương bênh vực các em nhỏ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- SGK Tiếng Việt 4 - tập 1; bảng phụ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 - Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài, nêu yêu cầu nhiệm vụ giờ học.
2 - Hoạt động 2: Luyện đọc đúng.
- Giáo viên tổ chức cho những học sinh đọc còn yếu của lớp luyện đọc đúng từng đoạn; giáo viên cùng học sinh khác nghe uốn nắn và góp ý về cách đọc.
Thiết kế bài dạy Tuần 1: Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2007 Sáng : Nghỉ Chiều: Tiếng việt* Luyện đọc diễn cảm bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. (Tiết 1: 4A2, Tiết 2: 4A3, Tiết 3: 4A1) I - Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh qua việc luyện đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Học sinh nắm vững nội dung ý nghĩa của truyện. - Giáo viên dạy học sinh học tập đức tính thương người, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, chẳng hạn yêu thương bênh vực các em nhỏ. II - Đồ dùng dạy - học: - SGK Tiếng Việt 4 - tập 1; bảng phụ. III - Các hoạt động dạy- học: 1 - Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài, nêu yêu cầu nhiệm vụ giờ học. 2 - Hoạt động 2: Luyện đọc đúng. - Giáo viên tổ chức cho những học sinh đọc còn yếu của lớp luyện đọc đúng từng đoạn; giáo viên cùng học sinh khác nghe uốn nắn và góp ý về cách đọc. 3 - Hoạt động 3: Luyện đọc hiểu đọc diễn cảm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc hay kết hợp trả lời một số câu hỏi về nội dung bài. - Luyện đọc diễn cảm đoạn: “Nức nở mãi,.. ăn hiếp kẻ yếu”. + Chị Nhà trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ như thế nào? + Những lời nói và cử chỉ nào nói lêhn tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? + Em thích hình ảnh nhân hoá nào nhất trong bài? Vì sao? - Tổ chức thi đọc diễn cảm, học sinh khác nhận xét đánh giá. 4 - Củng cố, dặn dò: - HS nêu ý nghĩa truyện, liên hệ, nhắc HS tiếp tục luyện đọc thật tốt truyện. Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2007 Chính tả Nghe viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I - Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đẹp đoạn văn "Một hôm........ vẫn khóc" trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Viết đúng đẹp tên riêng. Nhà Trò, Dế Mèn. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) dễ lẫn. - Giáo viên dạy học sinh ý thức viết đúng, đẹp nhanh đảm bảo tốc độ quy định. II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 2a. III - Các hoạt động dạy - học: A- Mở đầu: Giáo viên nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học Chính tả, chuẩn bị đồ dùng cho giờ học.... B - Dạy bài mới: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng. 2 - Hướng dẫn học sinh nghe - viết: - GV đọc đoạn văn cần viết 1 lần. +Đoạn văn cho em biết về gì? - Yêu cầu học sinh tìm và nêu từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Giáo viên nhận xét, uốn nắn. - Gọi học sinh đọc lại từ khó. - Giáo viên nhắc nhở học sinh cách viết và tư thế ngồi viết. - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho học sinh viết. - GV chấm, chữa một số bài, nhận xét. 3 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 2a: Giáo viên treo bảng. - Giáo viên theo dõi chung. - Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài. Bài tập 3a: - Giáo viên yêu cầu viết nhanh đáp án vào bảng con, nhận xét chữa bài. - Học sinh theo dõi trong SGK. - Học sinh trả lời. - Học sinh nêu. - 2 học sinh lên bảng viết từ khó. - Cả lớp viết vở nháp. - 3-4 học sinh đọc. - Học sinh gấp SGK, chuẩn bị bút, vở viết. - Học sinh viết chính tả. - Nghe học sinh đọc lại soát lại bài. - Học sinh sửa lỗi viết sai. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2a. - Học sinh tự làm bài vào vở. - Cả lớp nhận xét, chữa bài. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3a. - Học sinh viết lời giải vào bảng con. - 1-3 HS đọc lại câu đố và lời giải 4 - Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc những học sinh viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai nữa, học thuộc lòng câu đó để đố lại người khác. Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng I - Mục đích, yêu cầu: - Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm ba bộ phận âm đầu, vần, thanh. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng. Biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh. - Biết được bộ phận vẫn vẫn các tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. III - Các hoạt động dạy - học: A. Mở đầu: Giáo viên giới thiệu về tác dụng của phân môn Luyện từ và câu. B. Dạy – học bài mới: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng: 2 - Phần nhận xét: - Yêu cầu học sinh đếm thầm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng. - GV tổ chức cho HS đếm thành tiếng. - Giáo viên kết luận về số tiếng trong câu tục ngữ. - GV cho HS đánh vấn tiếng "Bầu". - Giáo viên ghi bảng. - Yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo cảu tiếng "bầu". - GV giúp HS gọi tên các bộ phận cấu tạo lên tiếng là: âm đầu, vần và thanh. - Yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại và ghi vào bảng. - GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tích và tìm tiếng có đủ 3 bộ phận, tiếng không đủ 3 bộ phận? ị Giáo viên kết luận. 3 - Phần ghi nhớ: - GV khắc sâu ghi nhớ cho học sinh. 4 - Phần luyện tập. Bài tập 1: - Yêu cầu học sinh mỗi bàn phân tích 2,3 tiếng. - Gọi học sinh lên chữa bài. - Giáo viên nhân xét bài làm của HS. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và giải đố - Gọi học sinh trả lời và giải thích. - Giáo viên nhận xét. - HS nghe giáo viên giới thiệu bài - Học sinh đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK. - Học sinh đếm thầm. - 1-2 HS đếm thành tiếng dòng đầu, vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn. - HS khác đếm dòng còn lại. - Cả lớp đánh vần thầm. - 1-2 học sinh đánh vần thành tiếng. - 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận tiếng "bầu" do những bộ phận nào tạo thành. - 1 - 2 học sinh trình bày kết quả. - 1 vài HS nhắc lại cấu tạo tiếng "bầu". - HS thực hiện rồi rút ra nhận xét. - Học sinh nêu (dựa vào bảng). - Học sinh nghe, rút ra Ghi nhớ. - Học sinh đọc thầm phần ghi nhớ. - 3-4 học sinh đọc thành tiếng. - Học sinh đọc yêu cầu trong SGK. - HS phân tích ra vở nháp. - 1 bàn 1 em - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Suy nghĩ. - Học sinh lần lượt trả lời 5 - Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh học thuộc ghi nhớ. Toán Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo) I - Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Bốn phép tính đã học trong phạm vi 100.000. - So sánh các số đến 100.000. - Thứ tự các số trong phạm vị 100.000. - Luyện tập về bài toán thống kê số liệu. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu. III - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 4. - Nhận xét, chữa bài. B - Dạy bài mới: 1 - GTB ghi bảng. 2 - Hướng dẫn ôn tập: a) Luyện tập tính nhẩm: - Cho học sinh chơi trò chơi tính nhẩm truyền" b) Thực hành: GV yêu cầu học sinh làm bài tập. Bài 1: GV yêu cầu học sinh tính nhẩm - GV nhận xét, khen ngợi. Bài 2: - GV cho học sinh tự làm từng bài vào vở nháp. - GV chẩm điểm, nhận xét. Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu BT. - GV nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh các số trong phạm vị 100.000 Bài 4: - YC học sinh tự làm bài. - Giáo viên nhận xét. - Chốt ý. Bài 5: GV treo bảng phụ. - GV hớng dẫn học sinh làm bài. - GV nhận xét, kết luận rút ra từ bảng thống kê số liệu. 3 - Củng cố, dặn dò: - Học sinh thực hiện. - Học sinh vui chơi. - Học sinh tính nhẩm rồi viết kết quả vào bảng con. - Học sinh làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh nêu yêu cầu, - Học sinh làm bảng con. - Học sinh nêu các cách so sánh số (3-4 học sinh). - HS làm vở nháp. - 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Cả lớp thống nhất kết quả. - Học sinh nêu yêu cầu. - HS tính từng phần, viết câu trả lời. - Học sinh trình bày bài miệng. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Nhắc nhở học sinh tiếp tục về nhà ôn tập các số đến 100.000, KHoa học Con người cần gì để sống I - Mục tiêu: - HS nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình. - Kể được những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người. - Có ý giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần. II - Đồ dùng dạy học: - SGK, hình vẽ trong SGK. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: A- Mở đầu. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: 2- Các hoạt động: 1- Hoạt động 1: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình. - Giáo viên ghi các ý kiến: con người cần + Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, đồ dùng. + Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, phương tiện học tập... - Giáo viên nhận xét kết quả của nhóm. - Giáo viên yêu cầu học sinh bịt mũi và hỏi:? Em có cảm giác như thế nào? - Giáo viên kết luận: Con người không nhịn được thở quá 3 phút. ? Nêu nhịn ăn, nhịn uống em cảm thấy thế nào? ? Nếu hàng ngày em không được sự quan tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra sao? - Giáo viên kết luận - ghi bảng. 2 - Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống của con người. ? Con người cần những gì cho cuộc sống hàng ngày của mình?- GV chốt kiến thức. - Chia lớp thành 5 lớp. - Giáo viên chốt kiến thức. 3 - Hoạt động 3: Trò chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”. - GV giới thiệu trò chơi và cách chơi. - Giáo viên phát phiếu – hướng dẫn. ? Khi đi du lịch cần mang theo gì? - Học sinh hoạt động cá nhân nêu ý ngắn gọn... - Nhận xét bổ sung. - Học sinh làm theo yêu cầu và nhận xét. - Học sinh nêu lại. - Học sinh nêu – Cả lớp bổ sung. - Học sinh quan sát H1 - H10 và trả lới câu hỏi. - HS hoạt động nhóm - ghi kết quả vào phiếu học tập sau khi quan sát H1 - 10. - HS trình bày kết quả. - HS hoạt động nhóm (5 nhóm). - Học sinh tiến hành chơi. 3 - Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học. Dặn: Chuẩn bị bài sau. Chiều: Tự học*: Hoàn thành kiến thức - ôn tập thực hành. I – Mục tiêu: - HS hoàn thành, ôn luyện và thực hành kiến thức đã học ở buổi sáng. II – HOạt động dạy-học: Phương án 1: Hoàn thành kiến thức buổi sáng: Phương án 2: Ôn luyện và thực hành: - GV hướng dẫn HS ôn luyện các kiến thức Toán và Tiếng Việt đã học qua các bài tập sau: A- Môn Toán: Bài 1: Viết số và nêu các hàng trong mỗi số: 23024, 96200, 84728, 97134 Bài 2: Viết mỗi số trên thành tổng. Bài 3: Đặt tính rỗi tính. 4342 + 2494 54719 - 3621 9321 + 74 49724 – 8762 B- Môn Tiếng Việt: Bài 1: a) Em hãy vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng b) Tìm hai ví dụ về tiếng có đủ ba bộ phận, 2 ví dụ về tiếng không có đủ 3 bộ phận. Bài 2: Tiếng việt có mấy dấu thanh, đó là những dấu thanh nào ? - Học sinh đọc, viết các - Học sinh nêu các hàng. - Nhận xét bổ sung. - Học sinh làm BC.Lên chữa bài. - Học sinh làm vở - nêu kết quả chữa bài - nhận xét. - Hs làm bảng con, 1 hs lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. - HS làm nháp. - 5-7 em nêu miệng. - Nhận xét - chốt ý. - HS trả lời miệng. - Hs khác nhận xét. - Thống nhất kết quả. * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS tích cực học tập. Toán* Luyện đọc, viết, so sánh, xếp ... lập trường là năm nào? + Người hiệu trưởng đầu tiên là ai? + Nêu các thành tích đáng kể của các thế hệ GV và HS nhà trường từ khi thành lập đến nay tấm gương các thầy giáo cô giáo, các em học sinh, trưởng thành từ ngôi trường tiểu học này. + Nêu các tấm gương HS suất sắc đạt giải cao trong các kỳ thi những năm gần đây?. + Kể các phong trào văn hoá văn nghệ, thể dục, thể thao của nhà trường qua các năm học. - GV nhận xét, khuyến khích học sinh kể về truyền thống tốt đẹp của Liên đội. - Khen ngợi những HS có ý thức tìm hiểu về Liên đội. - HS dựa vào các câu hỏi gợi ý của GV, kể cho bạn nghe những điều mình biết về truyền thống của ngôi trường các em đang sống, vui chơi, học tập và rèn luyện. 4 – Sinh hoạt văn nghệ: - Tổ chức cho HS biểu diễn văn nghệ với chủ đề mái trường thân yêu. ( Lớp phó văn nghệ điều hành). 5 – Tổng kết, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, khuyến khích HS tìm hiểu thêm về truyền thống tốt đẹp của nhà trường, tích cực tham gia xây dựng trường ngày càng có nhiều thành tích hơn nữa. Chiều: Tiếng Việt* ôn tập cấu tạo của tiếng I- Mục tiêu: - Củng cố để học sinh nắm vững các bộ phận cấu tạo của tiếng. - Rèn kĩ năng nhận diện ba bộ phận của tiếng, vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng. - Nhận biết tiếng có đủ ba bộ phận, tiếng không có đủ ba bộ phận. - Làm một số bài tập. ii- các hoạt động dạy – học 1- Giới thiệu bài - ghi bảng. 2- Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: a) Em hãy vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng b) Tìm hai ví dụ về tiếng có đủ ba bộ phận, 2 ví dụ về tiếng không có đủ 3 bộ phận. Bài 2: Tiếng việt có mấy dấu thanh, đó là những dấu thanh nào ? Bài 3: Giải câu đố sau; cho biết đó là chữ gì? Mang tên một thứ quả ngon Thêm nặng nước mắt rơi tuôn, chữ gì ? Thêm huyền, viết phải chừa đi Thêm "u" vào nữa trại thì mang theo. Bài 4: Bài phân tích cấu tạo tiếng sau đây có 3 lỗi sai. Hãy tìm và viết lại cho đúng. Tiếng âm đầu vần thanh Rồi r ôi huyền tôi t ôi ngang dắt d ăt sắc Nhà n ha huyền Trò t ro huyền đi đ i ngang được đ ươc nặng một m ôt nặng quãng q uang ngã - HS làm bảng con, 1 HS lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. - 5-7 em nêu miệng. - Nhận xét - chốt ý. - HS giải đố. - Thống nhất đáp án.(“chữ lều”) - HS đọc yêu cầu - Làm bài vào vở - Gv chấm, chữa bài đ nh + a + huyền đ tr + o + huyền đ qu + ang + ngã 3- Củng cố bài:- - Nhận xét giờ học, nhắc nhở hs về nhà luyện tập. Khoa học Trao đổi chất ở người I - Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. - Vẽ được sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Có ý thức bào vệ môi trường. II - Đồ dùng dạy - học - Hình trang 6,7 SGK. III - Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ: ? Con người cần gì để sống? ? Để có những điều kiện cần cho sự sống chúng ta phải làm gì? B- Bài mới: 1- Giáo viên giới thiệu bài: 2 - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh + Kể tên những gì được vẽ trong H1. + Phát hiện những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người. - Gọi một số học sinh lên trình bày. - Yêu cầu học sinh đọc mục Bạn cần biết và trả lời câu hỏi: Trao đổi chất là gì? Vai trò của trao đổi chất... * Giáo viên kết luận - SGK - 26. Hoạt động 2 - Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự vẽ sơ đồ sự trảo đổi chất ở người. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS 2 trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét cho điểm. - Học sinh nghe, mở SGK. - Học sinh quan sát tranh minh hoạ và thảo luận theo cặp. + Hoạt động cả lớp: - Học sinh lên bảng trình bày. - Học sinh đọc đoạn đầu. - Trả lời câu hỏi. - Vài học sinh nhắc lại. - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh vẽ. - Trình bày sản phẩm 3 - Hoạt động kết thúc: - Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh học tập tích cực, hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2007. Sáng: Toán Luyện tập I - mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. II - đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép bài tập 1, 3. III - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: - Lấy ví dụ về biểu thức có chứa một chữ? Tính giá trị của bài tập đó tại một GT bất kỳ của chữ. - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng. 2 – Hướng dẫn luyện tập: Bài1: Giáo viên cho học sinh đọc và nêu cách làm phần a. - Giáo viên hướng dẫn. - Nhận xét, chốt ý. Bài 2: - Giáo viên cho học sinh tự làm bài vào vở, giáo viên chấm, nhận xét chữa bài, chốt cách làm. Bài 3: - Giáo viên treo bảng phụ, hướng dẫn mẫu. - Giáo viên chốt ý. Bài 4: Giáo viên vẽ hình vuông. - Hướng dẫn học sinh xây dựng công thức tính chu vi hình vuông. - Yêu cầu HS tính chu vi các hình vuông. - Học sinh nêu giá trị của BT 6 x a với a=5 là 6 x5 = 30. - Cả lớp làm các phần còn lại. - Một số học sinh nêu kết quả. - Học sinh làm bài tập vào vở. - 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh làm bài vào vở nháp. - Chữa bài, nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh nêu quy tắc tính chu vi. P = a x 4. - Học sinh làm vào bảng con. - Nhận xét, chữa bài. - HS xây dựng công thức tính chu vi hình vuông. - Học sinh áp dụng công thức để tính chu vi của các hình vuông. 3 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng I - Mục đích, yêu cầu: - Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. - Phân tích đúng cấu tạo cảu tiếng trong câu. - Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần., phấn màu. III - các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS phân tích cấu tạo của các tiếng trong câu "Lá lành đùm lá rách" - nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới. 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng. 2 - Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm và chốt nội dung kiến thức. Bài 2: - Gọi học sinh nêu miệng. - GV giới thiệu về 2 tiếng bắt vần trong thơ. Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên chốt lại ý đúng. Bài 5: - GV hướng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi chốt lại bài. - Học sinh nghe. - Học sinh mở SGK, vở, bút... - 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1. - Học sinh làm việc theo cặp rồi lên bảng trình bày kết quả. - Ngoài - hoài (có vần giống, nhau: oai). - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở nháp. - học sinh đọc, phát biểu ý kiến. - học sinh khác nhận xét. - 2-3 học sinh đọc yêu cầu của bài. - học sinh làm việc theo cặp, viết ra giấy rồi nộp luôn cho giáo viên. 3 - Củng cố, dặn dò ? Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào nhất thiết phải có? - Nhận xét giờ học, dặn học sinh chuẩn bị giờ sau. Tập làm văn Nhân vật trong truyện i - mục đích, yêu cầu: - Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là ngời, là con vật, đồ vật, cây cối,... được nhân hoá. - Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II - đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép bài tập 1 (kẻ như SGV). III - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh trả lời câu hỏi. Thế nào là kể chuyện? Bài văn kể chuyện khác với các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? B - Dạy bài mới: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng. 2 - Phần nhận xét: Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu tên truyện mới học. - GV chốt lời giải và cho học sinh nêu nhận xét 1. Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên chốt và cho học sinh rút ra nhận xét 2. 3 - Ghi nhớ: 4 - Luyện tập: Bài tập 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu đầu bài. - Giáo viên gợi ý. - Nhận xét, chốt ý, cho học sinh liên hệ Bài tập 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu yêu cầu bài tập. - Giáo viên hướng dẫn. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - Chốt ý. 5 - Củng cố, dặn dò: - 1 học sinh đọc yêu cầu. - học sinh nêu. - học sinh làm bài, 1 học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét - học sinh rút ra nhận xét 1, học sinh khác nhắc lại. - học sinh đọc yêu cầu của bài, trao đổi theo cặp và phát biểu ý kiến. - học sinh nêu nhận xét. - học sinh đọc ghi nhớ. - 1 học sinh đọc nội dung BT 1. - Cả lớp đọc bài tập. - Quan sát tranh minh hoạ, thảo luận và trả lời câu hỏi. - học sinh liên hệ. - 1 học sinh đọc nội dung BT2. - học sinh trao đổi thảo luận về các hướng sự việc có thể diễn ra. - học sinh suy nghĩ, thi kể. - Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương. - Nhắc học sinh về nhà học thuộc phần ghi nhớ, chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt lớp ổn định tổ chức lớp – Nhận xét Tuần 1. I- mục tiêu: - ổn định tổ chức lớp, biên chế tổ, học một số nội quy của lớp, trường. - Nhận xét tuần 1 II- các hoạt động dạy –học: 1- Giáo viên nêu một số quy định của lớp: vệ sinh, đồng phục, ý thức học tập trong lớp, lao động thể dục vệ sinh,... 2- Biên chế tổ, bầu tổ trưởng, lớp trưởng, lớp phó: - Lớp trưởng: 1 ; lớp phó: 2 , gồm: +1 lớp phó phụ trách học tập. + 1 lớp phó phụ trách văn nghệ. - Tổ : 3 tổ, mỗi tổ 1 tổ trưởng. 3- Giáo viên nêu những yêu cầu mà đội ngũ cán bộ lớp phải thực hiện đồng thời giao nhiệm vụ cho từng em. 4- Nhận xét tuấn 1: - Một số em còn đi học muộn: Minh, Bắc, - Một số em ý thức học tập chưa tốt: Hiếu, Bắc, Hoàng, - Một số em đi học chưa đều, còn nghỉ học không có lý do: Nam,.. - Một số em còn lười học: Hà, Bắc, 5- Đề ra phương hướng trong tuần - Chấm dứt tình trạng đi học muộn, nghỉ học không có giấy xin phép. - Thực hiện tốt nề nếp quy định - Tổ trưởng và cán sự lớp theo dõi thi đua - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, sách vở học tập 6- Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phó văn nghệ điều hành 7- Tổng kết - Giáo viên nhận xét chung. - Nhắc nhở học sinh thực hiện nội quy và phương hướng tuần 5. Chiều: Nghỉ
Tài liệu đính kèm: