Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 11

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 11

TẬP ĐỌC

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I.MỤC TIÊU:

-Đọc đúng: ngọ nguậy, nhọn hoắt, sà xuống.

-Từ ngữ: săm soi, cầu viện, ban công.

- Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình.

II. ĐDDH:

-Tranh minh họa.

III. HĐDH: (35/)

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 930Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ HAI
05 .11. 07
TUẦN 11 (05. 11 – 09. 11. 2007)
TẬP ĐỌC
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I.MỤC TIÊU:
-Đọc đúng: ngọ nguậy, nhọn hoắt, sà xuống..
-Từ ngữ: săm soi, cầu viện, ban công.
- Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình.
II. ĐDDH: 
-Tranh minh họa.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(4/)
2.Bài mới:
(28/)
a.Giới thiệu:
b.Luyện đọc: (12/)
c.Tìm hiểu:
(8/)
d. Đọc diễn cảm: (6/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
-Nhận xét bài kiểm tra giữa học kì I
-Treo tranh.
H: Tranh vẽ gì?
-Chia đoạn:
Đ1: “Bé Thu ...., là vườn”.
Đ2: Còn lại.
-Sửa cách đọc,cách phát âm: 
 +ngọ nguậy, nhọn hoắt, sà xuống,
-Giải nghĩa từ:
H: “Ban công” là chỗ nào?
H: “Thản nhiên”?
-Đọc mẫu.
H: Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
H: Cây quỳnh có đặc điểm gì?
H: Cây hoa ti gôn ra sao?
H: Cây hoa giấy?
H: Cây đa Ấn độ?
=>Mỗi cây có mỗi đặc điểm. Tất cả tạo nên cảnh đẹp cho khu vườn nhỏ ở trong nhà.
-Ghi bảng: Vẻ đẹp của các loài cây cảnh.
H: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
H: Em hiểu “Đất lành chim đậu”?
-Treo bảng phụ: Đoạn 3.
-Đọc mẫu.
H: Giọng đọc như thế nào?
-Tuyên dương
H: Ý nghĩa của bài đọc?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: bài “Tiếng vọng”.
-Lắng nghe
-Quan sát.
-Tranh vẽ: ông và hai bạn nhỏ, ngôi nhà.
-1HS giỏi đọc cả bài.
-1HS đọc chú giải.
-2HS đọc nối tiếp.
-Nhận xét cách đọc.
-HS đọc nối tiếp: 3 lượt
-Nhận xét
-Ban công: phần hiên nhà ở trên tầng.
-Thản nhiên: thanh thản và tự do.
-Đọc theo cặp.
-1HS đọc cả bài.
-Lắng nghe.
-1HS đọc đoạn 1.
-Thu thích ra ban công để ngắm nhìn cây .
-Cây quỳnh lá dày, giữ được nước.
-Cây hoa ti gôn thích leo trèo, thò râu ra.
-Bị hoa ti gôn cuốn chặt.
-Cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng..
-Nhận xét.
-1HS đọc đoạn 2.
-Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
-Nơi hiền lành thì chim sẽ đến đậu. Chỗ nào tốt đẹp, thanh bình sẽ có con người đến làm ăn.
-Lắng nghe.
-3-4 HS đọc đoạn văn.
-Đọc theo nhóm phân vai.
-Thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét
-Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. Cần làm đẹp môi trường sống. 
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố cách cộng các số thập phân.
-Sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
-So sánh các số thập phân; giải toán với các số thập phân.
II. ĐDDH:
-Bảng nhóm.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
(3 /)
2.Bài mới:
(30/)
a.G. thiệu:
b.Thực hành:
(29/)
3.Củng cố dặn dò:(2)
Bài 2:
-Ghi điểm.
Luyện tập 
Bài 1: Tính:
a. 15,32 + 41,69 + 8,44
b. 27,05 + 9,38 +11,23
-Chấm bài.
Bài 2:
H: Yêu cầu của đề?
a. 4,68 + 6,03 + 3,97
b. 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
c. 3,49 + 5,7 + 1,51
d. 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
H: Dùng tính chất gì?
-Chấm mẫu.
Bài 3: 
3,6 + 5,8 ... 8,9 ; 5,7 + 8,8 ... 14,5
7,56 ... 4,2 + 3,4 ; 0,5 ... 0,08 + 0,4
28,4m
Bài 4: 
Ngày nhất: 	2,2m
Ngày hai:	 1,5m ?m
Ngày ba:
Hướng dẫn: Làm bảng nhóm, lấy 4 nhóm nhanh nhất.
- Chấm mẫu.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Trừ hai số thập phân.
-3HS lên bảng:
a. 9,46+3,8=13,26 thử: 3,8+9,46=13,26 b. 45,08+24,97=70,05 thử:
c. 0,07 + 0,09 = 0,16 thử:
-Nhân xét.
Lắng nghe.
-1HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 2HS lên bảng:
a. 15,32 b. 27,05
 + 41,69 + 9,38
 8,44 11,23
 65,45 47,66
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-Dùng tính chất giao hoán, kết hợp.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
a. 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68+10 =14,68
b. 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
 = (6,9+3,1) + 8,4 + 0,2 =10+8,6=18,6
c. 3,49 + 5,7 + 1,51 
 = (3,49 + 1,51) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7
d. 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)= 11+8 =19
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Lớp làm vở, nêu kết quả:
 3,6 + 5,8 > 8,9 ; 5,7 + 8,8 = 14,5
7,56 0,08 + 0,4
-Nhân xét.
-1HS đọc đề.
-Làm theo nhóm 4:
 +Ngày hai: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
 +Ngày ba: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
 +Cả 3 ngày: 28,4 + 30,6 + 32,1= 91,1m
-Nhận xét
TIẾNG VIỆT*
LUYỆN ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
-Đọc đúng: ngọ nguậy, nhọn hoắt, sà xuống..
-Từ ngữ: săm soi, cầu viện, ban công.
- Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình.
II. ĐDDH: 
-Tranh minh họa.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(4/)
2.Bài mới:
(28/)
a.Giới thiệu:
b.Luyện đọc: (12/)
c.Tìm hiểu:
(8/)
d. Đọc diễn cảm: (6/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
-Nhận xét bài kiểm tra giữa học kì I
-Treo tranh.
H: Tranh vẽ gì?
-Chia đoạn:
Đ1: “Bé Thu ...., là vườn”.
Đ2: Còn lại.
-Sửa cách đọc,cách phát âm: 
 +ngọ nguậy, nhọn hoắt, sà xuống,
-Giải nghĩa từ:
H: “Ban công” là chỗ nào?
H: “Thản nhiên”?
-Đọc mẫu.
H: Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
H: Cây quỳnh có đặc điểm gì?
H: Cây hoa ti gôn ra sao?
H: Cây hoa giấy?
H: Cây đa Ấn độ?
=>Mỗi cây có mỗi đặc điểm. Tất cả tạo nên cảnh đẹp cho khu vườn nhỏ ở trong nhà.
-Ghi bảng: Vẻ đẹp của các loài cây cảnh.
H: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
H: Em hiểu “Đất lành chim đậu”?
-Treo bảng phụ: Đoạn 3.
-Đọc mẫu.
H: Giọng đọc như thế nào?
-Tuyên dương
H: Ý nghĩa của bài đọc?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: bài “Tiếng vọng”.
-Lắng nghe
-Quan sát.
-Tranh vẽ: ông và hai bạn nhỏ, ngôi nhà.
-1HS giỏi đọc cả bài.
-1HS đọc chú giải.
-2HS đọc nối tiếp.
-Nhận xét cách đọc.
-HS đọc nối tiếp: 3 lượt
-Nhận xét
-Ban công: phần hiên nhà ở trên tầng.
-Thản nhiên: thanh thản và tự do.
-Đọc theo cặp.
-1HS đọc cả bài.
-Lắng nghe.
-1HS đọc đoạn 1.
-Thu thích ra ban công để ngắm nhìn cây .
-Cây quỳnh lá dày, giữ được nước.
-Cây hoa ti gôn thích leo trèo, thò râu ra.
-Bị hoa ti gôn cuốn chặt.
-Cây đa Ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng..
-Nhận xét.
-1HS đọc đoạn 2.
-Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
-Nơi hiền lành thì chim sẽ đến đậu. Chỗ nào tốt đẹp, thanh bình sẽ có con người đến làm ăn.
-Lắng nghe.
-3-4 HS đọc đoạn văn.
-Đọc theo nhóm phân vai.
-Thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét
-Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. Cần làm đẹp môi trường sống. 
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU:
-Biết hợp tác với bạn bè trong học tập
-Biết giúp đỡ người già, em nhỏ; thấy được việc làm có ích đối với người già, em nhỏ.
-Tôn trọng, yêu quý người già, em nhỏ. 
II. ĐDDH:
-Tranh minh họa ở SGK.
III. HĐDH:
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Khởi động:
(3/)
2.Bài mới:30/
 a.Giới thiệu:
 b.Tìm hiểu:
(14/)
c.Luyện tập:
(10/)
d.Liên hệ:
(5/)
3.Củng cố-Dặn dò: (2/)
H: Với bạn bè, ta đối xử thế nào?
-Ghi điểm
Kính già- yêu trẻ.
Kể truyện “Sau đêm mưa”.
-Treo tranh
H: Trong tranh vẽ những ai?
H: Cụ già đang làm gì?
H: Các bạn HS đang làm gì?
H: Em nhỏ như thế nào?
H: Kể lại câu chuyện theo tranh?
-Tuyên dương.
H: Trong truyện có mấy nhân vật?
Hướng dẫn đóng vai: 1người làm cụ già, 1người làm em nhỏ, 3 người làm HS; thảo luận theo nhóm rồi lên đóng vai.
-Tuyên dương.
H: Khi gặp bà cụ và em bé, các bạn HS đã làm gì?
H: Tại sao bà cụ cảm ơn các bạn?
H: Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn?
Kết luận: Cần tôn trọng, yêu thương, giúp đỡ người già em nhỏ. Đó là biểu hiện tình cảm tốt đẹp của người văn minh, lịch sự.
Bài 1: 
H: Những việc làm nào dưới đây thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ?
H: Vì sao em có ý kiến như thế?
-Nhận xét
H: Em đã làm được những việc gì để thể hiện kính già, yêu trẻ?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị đóng vai.
-Bạn bè cần phải đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau.
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
-Quan sát.
-Cụ già, các bạn HS, em nhỏ.
-Cụ già đang chống gậy đi trên đường.
-Đang giúp cụ già và em nhỏ.
-Vui vẻ được các anh HS dắt đi.
-1HS kể theo tranh.
-Nhận xét.
-Lắng nghe
-Thảo luận nhóm 4.
-Diễn đóng vai.
-Nhận xét.
-Các bạn đã giúp bà cụ và em bé đi đường.
-Các bạn đã giúp bà cụ.
-Biết kính trọng người già và yêu thường em nhỏ.
-Nhận xét.
-3HS đọc ghi nhớ.
-1HS đọc đề.
-Thảo luận theo cặp.
-Trình bày: Đọc từng trường hợp, nêu ý kiến và giải thích:
a.Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già.
b.Dùng 2 tay khi đưa vật gì đó cho người già.
c. Đọc truyện cho em nhỏ nghe.
-Nhận xét
THỨ BA
06 .11. 07
CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT)
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU:
-Nghe - viết lại đúng chính tả một đoạn trong Luật Bảo vệ môi trường.
-Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm cuối n-ng.
-Nắm sơ lược khái niệm về Luật Bảo vệ môi trường.
II. ĐDDH:
-Phiếu bài tập, bảng nhóm.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(3/)
2.Bài mới:30/
a.Giới thiệu:2/
b.Luyện từ khó: (5/)
c.Viết bài:
(13/)
d.Luyện tập:
(10/)
3.Củng cố-Dặn dò: (2/)
H:Tìm từ láy vần có âm cuối“ng”?
-Ghi điểm
Luật bảo vệ môi trường
-Đọc mẫu.
H: Bảo vệ môi trường là làm những việc gì?
H: Từ nào dễ viết sai?
H: Phân tích “ứng phó”?
H: Phân tích chính tả “suy thoái”?
-Phát âm mẫu.
-Đọc chậm cụm từ.
-Đọc mẫu lại
-Chấm mẫu 7-10 bài.
-Nhận xét bài viết.
-Treo bảng phụ: Bài viết.
-Hướng dẫn cách viết chữ dễ sai.
Bài 2b: 
H: Yêu cầu của đề?
Trăn-trăng
Dân-dâng
Răn-răng
lượn-lượng
Hướng dẫn: Từng cặp HS chuẩn bị ở vở nháp, lên bốc thăm trúng cặp tiếng nào thì viết ra những từ ngữ có tiếng đó. Cặp nào viết được nhiều là thắng.
-Tuyên dương nhóm thắng.
Bài 3b: Phát phiếu học tập.
H: Yêu cầu của đề?
Hướng dẫn: Nhóm nào tìm được nhiều, đúng là thắng.
-Tuyên dương nhóm thắng.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Mùa thảo quả
-2HS lên bảng:
+loáng thoáng, lóng ngóng,
-Nhận xét
-Lắng nghe.
-Nhìn SGK, đọc thầm.
-Giữ môi trường trong lành, sạch đẹp; khắc phục ô nhiễm,
-ứng phó, suy thoái,..
-Viết bảng con, lần lượt phát âm.
-ứng: - ưng – (/); phó: ph-o-(/)
-suy: s-uy-(-); thoái: th-oai-(/)
-Viết vở.
-Dò bài.
-Đổi vở để chấm lỗi.
-Lắng nghe.
-quan sát.
-Sửa lỗi viết sai.
-1HS đọc đề.
-Tìm từ ngữ có tiếng chứa âm cuối n-ng.
-Làm việc theo cặp.
-4cặp lên bảng, bốc thăm và viết:
Trăn-trăng
Dân-dâng
Răn-răng
lượn-lượng
trăn trối
-mặt trăng; 
Nhân dân- dâng tặng;
Răn đe- chiếc răng;
lượn lờ-
khối lượng;
-Nhận xét.
-1HS đọc đề.
-Tìm từ láy có âm cuối ng.
-Thảo luận theo nhóm ở bảng nhóm.
-Trình bày: loạng choạng, chang chang, trăng trắng, thoang thoáng,
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
TOÁN
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:
-Nắm cách trừ 2 số thập phân.
-Trừ 2 số thập phân; giải toán về trừ 2 số thập phân.
II. ĐDDH:
-Bảng nhóm.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊ ... ơn?
-Nhận xét tiết học.
-Tiếp tục sửa lại lá đơn cho hoàn chỉnh.
-Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh.
-2-3HS đọc đoạn văn.
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
-2HS đọc đề.
-Có 3 phần.
+Phần mở đầu:Quốc hiệu, tiêu ngữ
 Nơi và ngày viết.
 Tên của đơn.
 Nơi nhận đơn.
+Nội dung đơn:
 Giới thiệu bản thân.
 Trình bày tình hình thực tế.
 Nêu những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra.
 Kiến nghị cách giải quyết.
 Lời cảm ơn.
+Phần kết thúc: Chữ kí người viết.
-Đơn kiến nghị.
-Đề nghị tỉa cành (ngăn chặn đánh cá bằng thuốc nổ).
-Gửi chính quyền địa phương.
-Lớp viết vào vở nháp.
-Lần lượt đọc bài viết.
-Nhận xét.
-Sửa bài và viết vào vở.
ĐỊA LÍ
BÀI 11: LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN 
I.MỤC TIÊU:
-Nắm được tên các ngành và các hoạt động của lâm nghiệp, của thủy sản.
-Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thủy sản.
-Bảo vệ và trồng rừng, ngăn chặn phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.
II. ĐDDH:
-Bản đồ tự nhiên, bản đồ kinh tế.
-Tranh ảnh về trồng bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thủy sản.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (4/)
2.Bài mới:
(29/)
a.Giới thiệu: (1/)
b.Tìm hiểu:
(28/)
3.Củng cố- Dặn dò: (2/)
H: Nông nghiệp gồm những ngành nào?
H: Kể tên một số cây trồng ở nước ta?
H:Cây nào được trồng nhiều nhất?
-Ghi điểm
Lâm nghiệp và thủy sản.
1.Lâm nghiệp:
H: Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động nào?
H: Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng?
H: Vì sao có sự thay đổi đó?
H: Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu?
-Kết luận, ghi bảng:
+Lâm nghiệp gồm 2 hoạt động.
+Nghề trồng rừng ngày càng phát triển.
-Treo bản đồ.
-Đưa ảnh một số hoạt động về rừng.
2.Ngành thủy sản:
H: Ngành thủy sản gồm những hoạt động nào?
H: Kể tên một số loài thủy sản?
H: Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản?
H: Loại thủy sản nào được nuôi trồng nhiều?
-Treo tranh
-Chuẩn bị: Công nghiệp
-3HS lên bảng:
+Gồm chăn nuôi và trồng trọt.
+Lúa, chè, cà phê, cao su, cây ăn quả.
+Lúa gạo được trồng nhiều nhất.
-Nhận xét
-Làm việc theo nhóm 2.
-Trình bày:
+Ngành lâm nghiệp gồm 2 hoạt động: 
 Trồng và bảo vệ rừng.
 Khai thác gỗ và lâm sản khác.
+1980-1995: diện tích rừng bị giảm.
 1995-2004: diện tích rừng tăng.
+Diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy.
 Diện tích rừng tăng do Nhà nước, nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng.
+Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du.
-Nhận xét.
-Quan sát.
-Làm việc theo nhóm 4.
-Trình bày:
+Ngành thủy sản gồm: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
+cá, tôm, cua , mực.
+Vùng biẻn rộng, có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+Cá nước ngọt, cá nước lợ, tôm, trai ốc,..
-Nhận xét.
-Quan sát
TOÁN
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU:
-Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân.
-Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
-Cách trừ một số cho một tổng.
II. ĐDDH:
-Bảng nhóm.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
(3 /)
2.Bài mới:
(30/)
a.G. thiệu:
b.Tìm hiểu:
(10/)
c.Thực hành:
(19/)
3.Củng cố dặndò:(2/)
Bài 2:
-Ghi điểm.
Nhân một số thập phân với một STN.
Ví dụ 1: 1,2 x 3 = ? (m) 12 
 Ta có: 1,2m = 12dm x 3
 36(dm)
36dm=3,6m. Vậy: 1,2 x3 = 3,6(m)
Ví dụ 2: 0,46 x 12 = 0,46
 x 12
 092
 046 
 5,52 
Bài 1: 
a. 2,5 x 7 b. 4,18 x 5
c. 0,256 x 8 d. 6,8 x 15
-Chấm bài.
Bài 2:
Thừa số
3,18
8,07
2,389
Thừa số
3
5
10
Tích
-Hướng dẫn: 3 dãy chọn 9 người, lần lượt lên tính và ghi kết quả vào.
-Tuyên dương.
Bài 3: 
 1giờ " 42,6km
 4giờ " ?km
-Chấm mẫu.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Nhân một số thập phân với 10; 100; 1000;....
-2HS lên bảng:
a.12,45+6,98 +7,55 b.42,37–28,73-1,27
= 12,45+ 7,55+6,98 =42,37-28,73+1,27) 
= 13 + 6,98 = 42,37- 30 
= 19,98 = 12,37 
-Nhân xét.
Lắng nghe.
-Quan sát.
-2HS đọc ghi nhớ.
-1HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
a. 2,5 b. 4,18 c. 0,256 d. 6,8 
 x 7 x 5 x 8 x 15
 17,5 20,9 2,048 340 
 68 
 102
-Nhận xét
-Chọn 9 người.
-Lần lượt lên điền.
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 1HS lên bảng:
 4giờ đi đựoc: 42,6 x 4 = 170,4(km)
 Đáp số: 170,4 km
-Nhân xét.
KHOA HỌC
BÀI 22: TRE-MÂY-SONG
I.MỤC TIÊU:
-Lập bảng so sánh đặc điểm, công dụng của tre, mây, song.
-Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre,mây, song.
-Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, vật mẫu.
-Phiếu học tập.
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và hướng dẫn.
-Phát phiếu học tập.
H: Nêu đặc điểm và công dụng của tre, mây, song?
B2: Làm việc theo nhóm
B3: Làm việc cả lớp.
-Kết luận, ghi bảng:
+Tre mọc đứng, thân rỗng; cứng, đànhồi
+Mây- song thân gỗ leo, dài, không phân nhánh.
+Dùng làm nhà, vật dụng gia đình, đồ mĩ nghệ.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây-song. Nêu được cách bảo quản các đồ dùng làm bằng tre, mây-song trong gia đình.
Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm
-Phát phiếu học tập.
H: Nêu tên từng đồ dùng có trong hình?
H: Được làm từ vật liệu gì?
B2: Làm việc cả lớp.
-Kết luận, ghi bảng:
+Sản phẩm của tre, mây-song rất đa dạng và phong phú.
+Đồ dùng bằng tre, mây-song trong gia đình thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.
-Nhận phiếu học tập.
-Làm việc theo nhóm.
-Trình bày:
Tre
Mây-song
Đặc điểm
Mọc đứng, cao 10-15 m, thân rỗng; cứng, đàn hồi
Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh
Công dụng
Làm nhà, vật dụng gia đình
Làm dây, đồ mĩ nghệ.
-Nhận xét
-Làm việc theo nhóm: quan sát hình4-7.
-Trình bày:
Hình
Sản phẩm
Vật liệu
4
-Đòn gánh
-Ống đựng nước
-Tre
5
-Bàn ghế
-Mây-song
6
-Rổ, rá,..
-Tre, mây
7
-Tủ, ghế
-Giá để đồ
-Mây-song
-Nhận xét.
TOÁN*
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố bảng đơn vị đo độ dài, quan hệ giữa các đơn vị.
-Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. ĐDDH:
-Bảng nhóm
III. HĐDH: (35/)
Ghi đề:
A.Nhóm giỏi:
1.T ìm X
a. X – 3,64 = 5,86 b. 6,85 + x = 10,29
2.Cho phân số . Hỏi phải bớt ở tử số bao nhiêu để thêm bấy nhiêu vào mẫu số thì được phân số mới có giá trị bằng ?
B.Nhóm khá: 
1.T ìm X:
a. X – 5,2 = 1,9 +3,8 b. X + 2,7 = 8,7 + 4,9
2. Tính bằng 2 cách:
a. 8,3 – 1,4 – 3,6 b. 18,64 – (6,24 + 10,5)
3. Một người đi xe đạp trong 3 giờ đi được 36km. Giờ thứ nhất đi được 13,25km ; giờ thứ hai đi ít hơn giờ thứ nhất 1,5 km. Hỏi giờ thú ba đi được mấy km? 
C.Nhóm trung bình-yếu:
1. Đặt tính rồi tính:
a. 7,8 + 9,6 ; 	b. 34,82 + 9,75 ; 	c. 57,648 + 35,37
2. Đ ặt t ính r ồi t ính:
a.68,72 – 29,91 b. 52,37 – 8,64 c. 60 – 12,45
3. Tính: 
a. 5,27 + 14,35 - 9,25 ; b. 6,4 + 18,36 + 52.
c. 20,08 - 12,91 + 7,15 ; d. 0,75 - 0,09 + 0,8.
QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
CHỦ ĐỀ 3: ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG
I.MỤC TIÊU:
-Trẻ em có quyền bình đẳng hưởng các phúc lợi xã hội, không phân biệt màu da, ngôn ngữ, giới tính, dân tộc, khuyết tật.
-Tôn trọng các quy định của cộng đồng và các quy định trong văn bản pháp lí.
-Tích cực tham gia tìm hiểu công ước quốc tế về quyền trẻ em và luật bảo vệ chăm sóc trẻ em.
II. ĐDDH:
-Phiếu học tập.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Khởi động::
2.Tìm hiểu: (17/)
3.Liên hệ:
4.Trò chơi: 
5.Củng cố-Dặn dò: (2/)
H: Em hiểu các điều sau như thế nào? Cho ví dụ?
-Phát phiếu học tập:
Đ3: TE có quyền được bảo vệ không phải làm những công việc gây tổn hại đến sức khỏe và sự phát triển.
Đ37: Nhà nước phải đem lại sự chăm sóc đầy đủ cho TE trong trường hợp cha mẹ không làm được việc đó.
Đ19: Nhà nước bảo vệ TE chống lại tất cả các hình thức ngược đãi của cha mẹ và của những người khác.
Đ24: TE có quyền được hưởng tình trạng sức khỏe cao nhất có thể có và được chăm sóc về y tế.
Đ26: TE có quyền được hưởng an toàn xã hội, trong đó có bảo hiểm xã hội.
-Kết luận: 
-Kể chuyện: Mẹ mang thai được bác sĩ khám rất cẩn thận, khi sinh được chăm sóc đầy đủ.
H: Nếu em là chủ tịch nước, em sẽ làm gì cho trẻ em nghèo?
H: Nêu các vấn đề cộng đồng liên quan đến trẻ em?
-Treo tranh:
H: Nội dung các tranh liên quan đến cấc điều khoản nào?
-Kết luận: TE được quyền bình đẳng hưởng các quyền lợi do xã hội đem lại. Xã hội luôn dành những gì tốt đẹp nhất cho TE.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: “Trường học”
-Hát bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
-Lần lượt đọc các câu hỏi:
-Thảo luận nhóm 4.
-Trình bày:
Đ3: TE không lao động nặng nhọc.
Ví dụ: Không tham gia nghĩa vụ quân sự.
Đ37: Cha mẹ không có hoặc có nhưng không nuôi được thì nhà nước phải nuôi.
Ví dụ: 
Đ19: TE bị đánh đập thì nhà nước phải can thiệp.
Ví dụ:
Đ24: TE được khám chưa bệnh ưu tiên.
Ví dụ:
Đ26: TE được hưởng các laọi bảo hiểm.
Ví dụ:
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
-Thảo luận nhóm 2.
-Trình bày:
+Xây dựng trường học, phát tiền trợ cấp,..
+Cấp học bổng cho HS nghèo, 
-Nhận xét.
-Quan sát.
-Thảo luận nhóm 2.
-Lần lượt lên hái hoa và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét 
SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU:
- Kiểm điểm hoạt động học tập - nề nếp tuần qua.
-Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần .
-Tự rèn luyện bản thân.
II. ĐDDH:
-Sổ theo dõi nề nếp.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định:(2/)
2.HS kiểm điểm: (20/)
3.GS đánh giá: (11/)
4.Củng cố-Dặn dò: (2/)
-Bắt bài hát.
H: Tuần qua em làm được việc gì tốt?
H: Ai bị vi phạm?
1.Công tác lao động-vệ sinh:
-Trực nhật: sân trước chỉ quét 3ngày: thứ 2-4-6..
Chú ý: đừng quét rác xuống rãnh nước chảy.
-Lao động: trời mưa, không lao động
2.Các nề nếp:
-Xếp hàng ra- vào lớp: tốt.
-Bắt bài hát: mỗi buổi 4 bài.
-Bảng tên :.
-Khăn quàng: tất cả Đội viên phải mang đầy đủ.
3.Học tập:
-Bài học: ai không thuộc thì bị chép phạt. -Đầu giờ: BCS lớp truy bài, ai quên vở phải về nhà lấy.
4.Công việc khác:
-Phân công trực nhật vào sổ theo dõi nề nếp.
-Tập luyện văn nghệ chuẩn bị công diễn 19.11.2007.
-Làm báo tường
-Hát
-Tự đánh giá.
-Tổ trưởng nêu tên các bạn có điểm tốt, lớp trưởng theo dõi ở sổ.
-Tự đánh giá.
-Tổ đánh giá, lớp trưởng theo dõi ở sổ.
-Lớp trưởng nêu tên các bạn vi phạm về các mặt của nề nếp:
+Khăn quàng: 
+Bảng tên: Huệ,.
+Nói tục: 
-Lắng nghe.
Kiểm tra, ngày 09 tháng 11 năm 2007
Tổ khối trưởng
 Lê Thị Minh Châu 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tron bo tuan (11).doc