Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 27 - Phạm Thị Minh Hường

Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 27 - Phạm Thị Minh Hường

Tập đọc: Tiết 53 Dù sao trái đất vẫn quay

I.Mục tiêu:

 - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc- ních, Ga-li-lê , biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.( TL các câu hỏi trong SGK).

- Giáo dục cho HS biết dũng cảm, kiên trì trước mọi khó khăn trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh chân dung Cô- péc-ních, Ga –li-lê trong SGK.

III. Các hoạt động dạy- học:

 1.Bài cũ: - 4HS đọc truyện Ga-vrốt ngoài chiến lũy theo cách phân vai, trả lời các câu hỏi trong SGK.

 - GV nhận xét và cho điểm.

 

doc 26 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần dạy 27 - Phạm Thị Minh Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27
THỨ/NGÀY
 MÔN
 TIẾT
 TÊN BÀI HỌC
Thứ hai
18/03/2013
TĐ
T
TA
Đ Đ
LS
53
131
27
27
Dù sao trái đất vẫn quay
Luyện tập chung
GV chuyên dạy
Tích cực tham gia các hoạt động . (T2)
Thành thị ở thế kỉ XVI-XVI
Thứ ba
19/03/2013
CT
T
KH
KC
AN
53
132
53
27
Nhớ-Viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
KTĐK. GKII
Các nguồn nhiệt
KC được chứng kiến hoặc tham gia.
GV chuyên dạy
Thứ tư
20/03/2013
TĐ
T
ĐL
KT
54
133
27
27
Con sẻ
Hình thoi
Dải đồng bằng duyên hải miền trung
Lắp cái đu
Thứ năm
21/03/2013
LTVC
T
MT
KH
TLV
27
134
54
53
Câu khiến
Diện tích hình thoi
GV chuyên dạy
Nhiệt cần cho sự sống
Miêu tả cây cối (Kiểm tra)
Thứ sáu
22/03/13
LTVC
T
TA
TLV
SHTT
54
135
54
Cách đặt câu khiến
Luyện tập
GV chuyên dạy
Trả bài văn miêu tả cây cối
SHTT
 Thứ hai ngày 20 tháng 03 năm 2013
Tập đọc: Tiết 53 Dù sao trái đất vẫn quay
I.Mục tiêu:
 - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc- ních, Ga-li-lê , biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.( TL các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục cho HS biết dũng cảm, kiên trì trước mọi khó khăn trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh chân dung Cô- péc-ních, Ga –li-lê trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
 1.Bài cũ: - 4HS đọc truyện Ga-vrốt ngoài chiến lũy theo cách phân vai, trả lời các câu hỏi trong SGK.
 - GV nhận xét và cho điểm.
 2.Bài mới: - GV giới thiệu bài “Dù sao trái đất vẫn quay”
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc 
- GV chia đoạn: 3 đoạn
Đoạn 1: Xưa kia chúa trời.
Đoạn 2: chưa đầy một thế kỉ..bảy chục tuổi.
Đoạn 3: còn lại.
- GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.
- GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng các tên riêng Cô-péc-ních, Ga-li-lê;đọc đúng tình cảm thể hiện thái độ bực tức, phẩn nộ của Ga-li-lê: Dù sao trái đất vẫn quay ; giúp HS hiểu các từ khó trong bài: Thiên văn học, tà thuyết, chân lý.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Ý kiến của Cô-péc-ních có gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?
+ Vì sao phát hiện của Cô – péc – ních lại bị coi là tà thuyết?
+ Đoạn 1 cho ta biết đều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông?
+ Đoạn 2 kể lại chuyện gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
+ Ý chính của đoạn 3 là gì?
+ Cho HS nêu nội dung ý chính của bài
 Nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 - Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn văn. GV hướng dẫn để các em đọc diễn cảm 
 - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu.
-HS đọc tiếp nối 2-3 lượt
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 HS đọc cả bài 
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, trao đổi và trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
+Ý 1: Cô – péc – ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
- HS đọc và trả lời.
-HS trả lời.
+ Ý 2: Ga – li – lê bị xét xử.
-HS đọc và trả lời..
+ Ý 3: Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của Ga – li- lê.
- HS trả lời.
- 3 HS đọc tiếp nối
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
HS yếu luyện đọc
3.Củng cố- Dặn dò
GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? 
Về nhà luyện đọc lại câu chuyện và kể cho người thân nghe.
 - GV nhận xét tiết học
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Toán: Tiết 131 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Rút gọn được phân số.
 - Nhận biết được phân số bằng nhau.
 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác.
 - BT 1, 2, 3
II.Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
HĐBT
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: - GV yêu cầu HS tự rút gọn sau đó so sánh để tìm các phân số bằng nhau.
- GV chữa bài trên bảng, sau đó yêu cầu HS kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV đọc từng câu hỏi trước lớp cho HS trả lời.
+ 3 tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp? Vì sao?
+ 3 tổ có bao nhiêu học sinh?
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài3: Các bước giải.
-Tìm độ dài đoạn đường đã đi
-Tìm độ dài đoạn đường còn lại.
- GV nhận xét, bổ sung.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở tập. 
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở tập.
- HS trả lời.
 + 3 tổ có số học sinh là:
 32 = 24 ( học sinh)
- HS đổi vở chéo để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1HS đọc đề bài và giải, cả lớp giải vào vở.
 Bài giải:
Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là:
15 x 2 :3 = 10(km)
Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa là:
15 – 10 = 5(km)
Đáp số: 5(km)
3.Củng cố – Dặn dò:
- Tiết học giúp các em củng cố thêm về dạng toán nào?
- Nắm vững cách làm của từng dạng bài.
- Chuẩn bị bài : Kiểm tra giữa HK2.
Lịch sử: Tiết 27 Thành thị ở thế kỷ XVI - XVII
I. Mục tiêu: 
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc..)
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
II. Đồ dùng dạy và học:
	- Phiếu học tập.
 - Bản đồ Việt Nam.
 - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến thế kỷ XVI-XVII.
III. Hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ:- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Người đi khẩn hoang đã làm gì ở nơi họ đến?
+ Cuộc sống chung giữa các dân tộc phiá Nam đã đem lại kết quả gì?
- GV nhận xét và cho điểm.
	2. Bài mới: - Giới thiệu và ghi tên đề bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
Hoạt động 1:Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – Ba thành thị lớn ở thế kỉ XVI – XVII.
 - GV giới thiệu bản đồ Việt nam thế kỷ XVI-XVII và yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu:
Nội dung phiếu học tập:
 Đặc điểm
Thành thị
Dân cư
Quy mô TT
HĐ buôn bán.
Thăng Long
Phố Hiến
Hội An
- GV nhận xét.
 Hoạt động 2:Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVII.
 - GV tổ chức cho HS thảo luận để trả lời câu hỏi: Theo em, cảnh buôn bná sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó?
 - GV nhận xét và kết luận lại.
* HD LUYỆN VIẾT-ĐỌC TIẾNG VIỆT:
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An, sông Gianh, khẩn hoang, thế kỷ XVI-XVII
- HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay. 
- HS dựa vào SGK để thảo luận sau đó đại diện báo cáo kết quả.
- HS thảo luận và phat biểu ý kiến.
HSY: Nhàn, Tồn lên viết trên bảng, lớp viết vào vở nháp.
3. Củng cố - Dặn dò: 
	- Về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK.
 - Chuẩn bị bài sau: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
 - Nhận xét tiết học.
 *********************************************
Đạo đức: Tiết 27 Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tt)
I.Mục tiêu:
Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và công cộng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- Em hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo? Nêu VD.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Nhận xét và tuyên dương.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu cần đạt của tiết học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 4).
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận .
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- GV kết luận: b, c, e là việc làm nhân đạo; a, d không phải là việc làm nhân đạo.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống (BT2)
 - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Lớp trao đổi, tranh luận.- GV nhận xét chung.
Kết luận : Nội dung SGV/49.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT5).
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
Kết luận: Cần thông cảm chia sẻ, giúp đỡ những người có khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
GV kết luận chung: Nội dung SGV/49.
* HD LUYỆN VIẾT-ĐỌC TIẾNG VIỆT:
HS ø đọc lại phần ghi nhớ.
- Các nhóm thảo luận.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- Lắng nghe và liên hệ thực tế.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Tranh luậâïn trước lớp và ghi vào giấy khổ to. Đại diện các nhóm trình bày.
- Lắng nghe và đọc phần ghi nhớ.
3.Củng cố – Dặn dò:
- Thực hiện theo kết quả bài tập 5.
- Chuẩn bị cho bài: Tôn trọng luật giao thông.
- Nhận xét tiết học.
************************************************
 Thứ ba ngày 19 tháng 03 năm 2013
Chính tả
Tiết 27: Nhớ-Viết: Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính
I.MỤC ĐÍCH. YÊU CẦU:
 - Nhớ- viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. 
 -Làm đúngBTCT (2)a luyện ... C
-Hình vẽ trang 108, 109 SGK.
-Dặn HS sưu tầm những hông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu vê nhiệt khác nhau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ (4’)
-GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 64 VBT Khoa học. 
-GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động 1 : Trò chơi ai nhanh ai đúng (15’)
Mục tiêu :
Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV chia lớp thành 2 nhóm. 
Bước 2 :
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Nghe GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
Bước 3 :
- Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông đã sưu tầm được.
- Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông đã sưu tầm được.
- GV phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời. GV hướng dẫn và thống nhất cách đánh giá ghi chép
Bước 4 :
- HS tiến hành chơi
Bước 5 : Đánh giá, tổng kết
- Tuyên bố KQ với các đội.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 108 SGK. 
Hoạt động 2 : Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất (10’)
Mục tiêu: 
Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
Cách tiến hành : 
- GV nêu câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
- Làm việc theo nhóm. . 
- Gọi các nhóm trình bày. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 109 SGK.
C.Củng cố dặn dò (7’)
*HD luyện viết-đọc Tiếng Việt:
 mỗi loài sinh vật, Trái Đất, Mặt Trời, sưởi ấm, nhu cầu về nhiệt khác nhau, 
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập và chuẩn bị bài mới.
Tập làm văn
Tiết 53: Miêu tả cây cối (KT viết)
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK; bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Tranh, ảnh một số cây cối trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A.Kiểm tra bài cũ: 4’
HS đọc mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả.
B.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài (2’)
 -Giới thiệu bài “Miêu tả cây cối”làm bài viết
2.HD tìm hiểu đề bài: (7’)
-Cho3HS nối tiếp nhau đọc 3 đề bài, HD phân tích từng đề.
Đề1.Hãy tả một cái cây ở trường gắn với nhiều kỷ niệm của em. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp
Đề2: Hãy tả một cái cây do chính em vun trồng. Chú ý kết bài theo cách mở rộng
Đề 3: Em thích loại hoa nào nhất? Hãy tả loài hoa đó. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp
3.HD làm bài: (25’)
-GV nhắc nhở HD lập dàn bài, viết bài hoàn chỉnh đủ ba phần(mở bài, thân bài, kết bài), lời lẽ đúy, sinh động, 
- GV cho HS làm bài.
- Thu và chấâm bài.
4.Củng cố, Dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết kiểm tra.
- Yêu cầu HS chưa hoàn thành bài viết về nhà tiếp tục hoàn chỉnh. 
- 1 Hs lê trả bài
- Hs chú ý nghe 
- Hs theo dõi SGK
-HS theo dõi.
-HS làm bài.
 Thứ sáu ngày 22 tháng 03 năm 2013
Luyện từ và câu
Tiết 54: Cách đặt câu khiến
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 -Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).
 -Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1-III); bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2-III); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3). HS khá, giỏi làm BT4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 Bốn băng giấy mỗi băng viết 1 câu văn ở BT 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HỖ TRỢ 
A.Kiểm tra bài cũ: 
-Cho1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học trước.
B.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài (2’)
-Giới thiệu bài “Cách đặt câu khiến”
2.Phần nhận xét:
-Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK(trg 92).
-Cho HS làm bài.
- HS trình bày
- GV nhận xét
3. Phần Ghi nhớ:
-Yêu cầu HS căn cứ cách làm bài trong phần Nhận xét,tự nêu 4 cách đặt câu khiến
- 2-3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
4.Phần luyện tập
Bài tập 1:
- Cho1 HS đọc nội dung bài tập 1
- GV gợi ý và hướng dẫn HS làm
- HS làm bài cá nhân
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2,3,4: Thực hiện như BT1
5.Củng cố, Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại 5 câu khiến
- Nhắc HS mỗi em tìm một tin trên báo, mang đến lớp để tập tóm tắt tin trong tiết học sau.
- HS trả bài
- Hs chú ý lắmg nghe
- HS theo dõi
- HS làm bài .
- 3 HS lên bảng trình bày, sau đó từng em đọc lại câu khiến với giọng điệu phù hợp.- Cả lớp nhận xét
- HS đọc
- 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- HS trình bày- Cả lớp nhận xét
Toán
Tiết 135 Luyện tập
I.MỤC TIÊU:
 -Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
 -Tính được diện tích hình thoi.
 Làm BT1-2-4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -1 tờ giấy hình thoi(BT4)
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A.Kiểm tra bài cũ:
2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/142,143
GV nhận xét, ghi điểm.
B.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài: Nêu YC cần đạt của tiết học.
Giới thiệu bài: Luyện tập.
2.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
-Cho 1 HS đọc đề.
-HS làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 
-Cho1 HS đọc đề.
-HS tự làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: (HD thêm cho HS khá giỏi làm)
-1 HS đọc đề.
-BT yêu cầu gì?
-GV tổ chức cho HS thi xếp hình, sau đó tính diện tích hình thoi
-GV nhận xét cuộc thi xếp hình, tuyên dương những tổ có nhiều HS xếp đúng và nhanh.
Bài 4:
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
-HS thực hành gấp giấynhư trong BT hướng dẫn.
C.Củng Cố – Dặn Dò:
Nêu quy tắc tính diện tích hình thoi.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Tổng kết giờ học.
2 HS lên bảng làm.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
-HS cả lớp cùng làm.
- Hs yếu làm BT
Tập làm văn
Tiết 54: Trả bài văn miêu tả cây cối
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự HD của GV.
 HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
A.Kiểm tra bài cũ: 
B.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài (2’)
-Giới thiệu bài “Trả bài văn miêu tả cây cối”
2.GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- GV viết đề bài văn đã kiểm tra lên bảng
- Nhận xét về kết quả làm bài ( ưu, khuyết điểm)
- Thông báo điểm số cụ thể
3.Hướng dẫn HS chữa bài
- Hướng dẫn từng HS chữa lỗi
- Hướng dẫn sửa lỗi chung
- Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay
+ GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp
+ HS trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi HS chọn đoạn trongbài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn
C. Củng cố, Dặn dò 
- GV khen những HS làm việc tốt trong tiết trả bài.
- Yêu cầu một số HS viết bài không đạt hoặc điểm thấp về nhà viết lại bài văn khác nộp lại
- Dặn HS về nhà đọc lại các bài tập đọc và HTL, chuẩn bị lấy điểm đọc trong tuần ôn tập giữa HKII 
- Hs chú ý lắng nghe
- HS làm, cùng bạn trao đổi góp ý cho nhau
- HS trình bày
 Sinh hoạt hoạt tập thể tuần 27
I.MỤC TIÊU:
 -Giúp HS tự quản lớp học, báo cáo sơ kết các hoạt động của lớp.
 -Thực hiện chủ điểm Ở SGK “Dũng cảm” (Tổ chức HS tiếp tục kể chuyện về những anh hùng dũng cảm từ xưa đến nay ở nước ta), qua đó giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ tổ quốc.
 -Tiếp tục tập múa 4 bài hát Đội
 -Nắm bắt kế hoạch tuần 28
II.Tiến hành:
A.Sinh hoạt lớp:
 1.Tổ chức: Lớp trưởng điều khiển
 -Cho lớp hát tập thể
 -Giới thiệu lí do.
 2.Báo cáo sơ kết các hoạt động:
 a.Lớp phó học tập báo cáo KQ học tập của lớp trong tuần 27
 -Nêu ưu điểm-khuyết điểm.
 b.Lớp phó văn boá cáo tình hình nề nếp tác phong của lớp.
 *Ý kiến của tập thể:
 3.Nhận xét của GVCN lớp:
 -Nêu ưu điểm, khuyết điểm
 -Tuyên dương những em có thành tích xuất sắc.
 -Tuyên dương các em có thành tích xuất sắc và những em đang cố gắng -Nhắc nhở những em chưa cố gắng học tập, chưa nghiêm túc thực hiện nề nếp.
4.Kế hoạt tuần 28:
 -Những HS yếu tham gia buổi học phụ đạo.
 -Oân tập và kiểm tra giữa kì II môn Tiếng Việt
 -Lao đôïng vệ sinh.
B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ:
-GV nêu chủ điểm SGK “Dũng cảm”
-GV cho Hs kể chuyện về những anh hùng dũng cảm từ xưa đến nay ở nước ta; qua đó giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ tổ quốc.
-GV chốt ý và giáo dục các em yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc bắt đầu từ những việc nhỏ mà các em nhận thấy cần phải làm
-GV tiếp tục cho HS ra sân tập múa: Khăn quàng thắp sáng bình minh, Em yêu trường em, Niềm vui khi em có Đảng, Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 27 NAM HOC 2013.doc