Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 9

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 9

TẬP ĐỌC

CÁI GÌ QUÝ NHẤT

I.MỤC TIÊU:

-Đọc đúng: sống, hiếm,.

-Từ ngữ: Tranh luận, phân giải,.

-Người lao động là cái đáng quý nhất.

II. ĐDDH:

-Tranh minh họa.

III. HĐDH: (35/)

 

doc 19 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 09 (
THỨ HAI
.9.07 TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I.MỤC TIÊU:
-Đọc đúng: sống, hiếm,..
-Từ ngữ: Tranh luận, phân giải,..
-Người lao động là cái đáng quý nhất.
II. ĐDDH: 
-Tranh minh họa.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(4/)
2.Bài mới:
(28/)
a.Giới thiệu:
b.Luyện đọc: (12/)
c.Tìm hiểu:
(8/)
d. Đọc diễn cảm: (6/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
H: Vì sao địa điểm được tả ở bài thơ được gọi là cổng trời?
H: Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?
-Ghi điểm.
-Treo tranh.
H: Tranh vẽ gì?
H:Những người đó gọi chung là gì?
-Chia đoạn:
Đ1: “Một hôm,. ....,vàng bạc”.
Đ2: Còn lại.
-Sửa cách đọc,cách phát âm: 
-Giải nghĩa từ:
H: “Tranh luận” là gì?
H: “Phân giải”?
-Đọc mẫu.
H:Theo Hùng, cái gì quý nhất?
H:Theo Quý, Nam, cái gì quý nhất?
H:Lí lẽ của mỗi bạn?
H: Vì sao thầy giáo cho rằng: người lao động quý nhất?
H:Chọn tên gọi khác cho bài văn?
-Treo bảng phụ: Đoạn đối thoại.
-Đọc mẫu.
H: Đọc như thế nào?
-Tuyên dương
H: Ý nghĩa của bài đọc?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài “Đất Cà Mau”.
-2HS đọc và trả lời câu hỏi:
-Vì đó là 1 đèo cao giữa 2 vách đá, có thể nhìn thấy 1 khoảng trời.
-Bởi có hình ảnh con người.
-Nhận xét.
-Quan sát.
-Tranh vẽ: cắt lúa, khoan đá, điêu khắc,
-Người lao động.
-1HS giỏi đọc cả bài.
-1HS đọc chú giải.
-2HS đọc nối tiếp.
-Nhận xét cách đọc.
-HS đọc nối tiếp: 3 lượt
-Nhận xét
-Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
-Phân giải: giải thích để thấy đúng-sai
-Đọc theo cặp.
-1HS đọc cả bài.
-Lắng nghe.
-Theo Hùng: quý nhất là lúa gạo.
-Theo Quý: vàng; Nam: thì giờ.
-Lí lẽ của mỗi bạn:
+Hùng: Ai không ăn mà sống được?
+Quý: quý như vàng.
+Nam: thì giờ quý hơn vàng.
-Vì người lao động làm ra lúa gạo, vàng bạc và biết sử dụng thì giờ.
-Tên khác: cuộc tranh luận thú vị,...
-Lắng nghe.
-Đọc giọng phân vai.
-Lần lượt đọc.
-Đọc theo nhóm phân vai.
-Thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét
-Ca ngợi người lao động là đáng quý nhất.
THỨ
.9.07 TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
-Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II. ĐDDH:
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
(3 /)
2.Bài mới:
(30/)
a.G. thiệu:
b.Thực hành:
(29/)
3.Củng cố dặndò:(2/)
Bài 2:
-Ghi điểm.
Luyện tập
Bài 1:Viết STP thích hợp:
a, 35m23cm=....m
b, 51dm3cm=...dm
c, 14m7cm=...m
-Chấm bài
Bài 2:Viết STP thích hợp:
H: Đổi đơn vị nào ra đơn vị?
H: 1m=...cm?
Mẫu: 315cm=300cm+15cm
 =3m15cm=3,15m
234cm=...m; 506cm=...m; 34dm=...m
-Chấm bài
Bài 3:
H: Đổi ra đơn vị nào?
H: 1km=...m? 
a, 3km245m; b, 5km34m; c,307m
-Chấm bài
Bài 4:
H: Nhận xét gì bài a và b? 
a, 12,44m=...m...cm 
b, 7,4dm=....dm...cm
c, 3,45km=...m; d, 34,3km=..m
-Chấm bài
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị:Viết số đo khối lượng..
-2HS lên bảng:
3m4dm=3,4m; 2m5cm=2,05m; 21m36cm=21,36m
8dm7cm=8,7dm; 4dm32mm=4,32dm;73mm=0,73dm
-Nhận xét.
-1HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 3HS lên bảng:
a, 35m23cm=35,23m
b, 51dm3cm=51,3dm
c, 14m7cm=14,07m
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-1m=100cm
-Quan sát
-Lớp làm vở, 3HS lên bảng:
234cm=2,34m; 506cm=5,06m; 34dm=3,4m
-Nhận xét
-2HS đọc đề
-Đổi ra đơn vị km
-1km=1000m
-Lớp làm vở, 3HS lên bảng:
a, 3km245m=3,245km; 
b, 5km34m=5,034km;
c,307m=0,307km
-Nhận xét
-1HS đọc đề
-1đơn vị đổi ra 2đơn vị.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
a, 12,44m=12m44cm 
b, 7,4dm=7dm4cm
c, 3,45km=3045m; d,34,3km=34300m
-Nhận xét
TUẦN 9( )
. ĐẠO ĐỨC
BÀI 5: TÌNH BẠN
I.MỤC TIÊU:
-Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
-Đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
-Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. ĐDDH:
-Hóa trang đóng vai, bài hát; phiếu học tập.
III. HĐDH:
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Khởi động:
(3/)
2.Bài mới:30/
 a.Giới thiệu:
b.Tìm hiểu:
(14/)
c.Luyện tập:
(10/)
d.Liên hệ:
(5/)
3.Củng cố-Dặn dò: (2/)
-Bắt bài hát: Lớp chúng mình rất vui.
H: Bài hát nói lên điều gì?
H: Lớp chúng ta có vui như vậy?
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không có bạn bè?
H: Trẻ em có quyền được tự do kết bạn ? Em biết điều đó từ đâu?
-Kết luân: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền đựoc kết giao bạn bè.
-Kể câu chuyện: Đôi bạn.
-Treo tranh.
H: Nội dung của từng tranh?
Hướng dẫn đóng vai:
H: Có mấy nhân vật?
H: Đôi bạn đang làm gì?
H: Gấu nói gì?
-Tuyên dương nhóm diễn hay.
H: Em nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy?
H: Qua câu chuyện, em rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?
-Kết luận, ghi bảng: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn hoạn nạn.
Bài 2: Chia nhóm.
-Phát phiếu học tập.
H: Em làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
-Lớp trưởng điều khiển.
H: Nêu 1 biểu hiện tình bạn đẹp?
-Ghi bảng: tôn trọng, chân thành, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau,..
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Sưu tầm ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về tình bạn.
-Hát bài: Lớp chúng mình rất vui.
-Bài hát nói lên tình bạn trong lớp.
-Lớp chúng ta rất vui.
-Nếu chúng ta không có bạn bè thì cuộc sống rất buồn.
-Trẻ em có quyền được tự do kết bạn. Em biết điều đó qua môn học Quyền và bổn phận trẻ em.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Quan sát.
-H1: Đôi bạn đang đi thì gặp con gấu.
 H2: Một bạn leo lên cây, để bạn ở dưới.
 H3: Cậu bạn kể lại lời của gấu.
-Thảo luận và đóng vai theo nhóm.
-Trình diễn.
-Nhận xét
-Lắng nghe.
-Bỏ bạn để chạy thoát thân là hành động tồi tệ.
-Cần phải đối xử tốt với bạn bè.
-Thảo luận theo nhóm.
-Trình bày: 
a.Bạn em có chuyện vui.
b.Bạn em có chuyện buồn.
c.Bạn em bị bắt nạt.
d.Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những việc làm khồn tốt.
đ.Bạn phê bình khi em mắc khuyết điểm.
e.Bạn em làm điều sai trái, em khuyên ngăn nhưng bạn không nghe.
-Nhận xét
-Lần lượt nêu biểu hiện.
-2-3HS đọc ghi nhớ.
THỨ BA
.16.10.07 CHÍNH TẢ (NHỚ-VIẾT)
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ.
I.MỤC TIÊU:
-Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ “ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”; trình bày đúng theo thể thơ tự do.
-Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm cuối n-ng.
-Cảnh đẹp thơ mộng vàp một đêm trăng trên sông Đà.
II. ĐDDH:
-Phiếu bài tập, bảng nhóm.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(3/)
2.Bài mới:30/
a.Giới thiệu:2/
b.Luyện từ khó: (5/)
c.Viết bài:
(13/)
d.Luyện tập:
(10/)
3.Củng cố-Dặn dò: (2/)
H: Viết tiếng có chứa yê?
H: Viết tiếng có chứa ya?
H: Cách đánh dấu thanh?
-Ghi điểm
H: Chi tiết gợi lên hình ảnh tĩnh mịch và sinh động?
H: Từ nào dễ viết sai?
H: Phân tích “ngẫm nghĩ”?
H: Phân tích chính tả “nằm nghỉ”?
-Phát âm mẫu.
H: Bài thơ có mấy khổ?
H: Cách viết các khổ như thế nào?
-Chấm mẫu 7-10 bài.
-Nhận xét bài viết.
-Treo bảng phụ: Bài viết.
-Hướng dẫn cách viết chữ dễ sai.
Bài 2b: Treo bảng phụ.
man
vần
buôn
Vươn
mang
vầng
buông
vương
H: Yêu cầu của đề?
Hướng dẫn: Từng cặp HS chuẩn bị ở vở nháp, lên bốc thăm trúng cặp tiếng nào thì viết ra những từ ngữ có tiếng đó. Cặp nào viết được nhiều là thắng.
-Tuyên dương nhóm thắng.
Bài 3b.
H: Yêu cầu của đề?
Hướng dẫn: Nhóm nào tìm được nhiều, đúng là thắng.
-Tuyên dương nhóm thắng.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Ôn tập
-2HS lên bảng:
+Khuyên, lưu luyến, kể chuyện,..
+Khuya, ..
+Có yê: đánh dấu ở âm ê. Có ya: ở âm y.
-Nhận xét
-2HS đọc thuộc 2 khổ thơ.
-Công trường say ngủ, tiếng đàn cô gái Nga, ánh trăng lấp loáng,...
-Nhìn SGK, đọc thầm.
-tháp khoan, ngẫm nghĩ, nằm nghỉ.
-Viết bảng con, lần lượt phát âm.
-ngẫm: ng-âm- (~); nghĩ: ngh-i-(~).
-nằm: n-ăm-(\); nghỉ: ngh-i-(?)
-Bài thơ có 3 khổ.
-Viết theo thể thơ tự do. 
-Viết vở.
-Dò bài.
-Đổi vở để chấm lỗi.
-Lắng nghe.
-quan sát.
-Sửa lỗi viết sai.
-1HS đọc đề.
-Tìm tiếng cóâm cuối n-ng.
-Làm việc theo cặp.
-4cặp lên bảng, bốc thăm và viết:
Man-mang
vần-vầng
Buôn-buông
Vươn-vương
Lan man, mang vác
vần thơ, vầng trăng
Buôn làng, buông màn
Vươn lên- vương vấn
-Nhận xét.
-1HS đọc đề.
-Tìm từ láy có âm cuối ng.
-Thảo luận theo nhóm ở bảng nhóm.
-Trình bày: loạng choạng, chang chang, trăng trắng, thoang thoáng,
-Nhận xét.
-Giải thích theo cách hiểu.
THỨ
.9.07 TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN.
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố bảng đơn vị đo khối lượng.
-Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thường dùng.
-Viết số đo khối lượng đưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: Bảng đơn vị đo khối lượng.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
(3 /)
2.Bài mới:
(30/)
a.G. thiệu:
b.Tìm hiểu:
(10/)
c.Thực hành:
(19/)
3.Củng cố dặndò:(2/)
Bài 4:
-Ghi điểm.
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 5tấn 132kg = ... tấn
Cách làm:
5tấn132kg=5tấn=5,132tấn.
Vậy: 5tấn 132kg = 5,132tấn.
Bài 1:
a. 4 tấn 562 kg = .....tấn
b. 3tấn 14 kg = ..... tấn
c. 12 tấn 6 kg = ....tấn
d. 500 kg = .....tấn
H: Đổi ra đơn vị gì?
-Chấm bài.
Bài 2:
a, Có đơn vị đo là kg:
2kg 50 g; 45kg 23 g;
10kg 3g; 500g.
H: Đổi ra đơn vị gì?
b, Có đơn vị đo là tạ:
2 tạ 50 kg; 3 tạ 3kg;
34 kg; 450 kg
-Chấm bài.
Bài 3:
H: Có mấy sư tử?
H: 1ngày, mỗi con ăn hết .....kg?
H: 1ngày, 6 con ăn hết ... kg?
H: Ăn trong mấy ngày?
-Chấm bài.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Viết số đo diện tích.
-2HS lên bảng:
a, 12,44m=12m44cm; b, 7,4dm=7dm4cm
c, 3,45km=3045m; d,34,3km=34300m
-Nhận xét
Lắng nghe.
-Quan sát.
-1HS đọc đề.
-Đổi ra đơn vị tấn.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
a. 4 tấn 562 kg = 4,562tấn
b. 3tấn 14 kg = 3,014 tấn
c. 12 tấn 6 kg = 12,006 tấn
d. 500 kg = 0,5 tấn
-Nhận xét
-2HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
a, Có đơn vị đo là kg:
2kg 50 g = 2,050kg; 45kg 23g = 45,023kg
10kg 3g =10,003kg; 500g = 0,5 kg
-Đổi ra đơn vị kg
b, Có đơn vị đo là tạ:
2 tạ 50 kg = 2,50 tạ; 3 tạ 3kg = 3,03tạ
34 kg = 0,34 tạ; 450 kg = 4,50 tạ
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 1HS lên bảng:
Một ngày, 6 con ăn hết:
9 x 6 = 54 (kg)
30 ngày, 6 con ăn hết:
54 x 30 = 1620 (kg)
Đổi: 1620 kg = 1,62 tấn.
Đáp số: 1,62 tấn.
-Nhân xét.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I.MỤC TIÊU:
-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên: biết một số từ ngữ thể hiện sự nhân hóa bầu trời.
-Biết chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ, phiếu  ...  toán gì?
-Hướng dẫn: Làm bảng nhóm, lấy 4nhóm nhanh nhất.
-Chấm bài.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Luyện tập chung.
-2HS lên bảng:
a. 5,34km2 = 534ha; 
b. 16,5m2 = 16m2 50dm2
c. 6,5km2= 650ha;d. 7,6256ha = 76256 m2
-Nhân xét.
Lắng nghe.
-1HS đọc đề.
-Viết số thập phân vào chỗ chấm.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
a. 42m 34cm= 42,34 m
b. 56m 29cm = 562,9 dm
c. 6m 2cm = 6,02m;d. 4352m = 4,352km
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
- Đổi ra kg
-Gấp (kém) nhau 10 lần
-Lớp làm vở, 3HS lên bảng:
a, 500g = 0,5kg;b, 347g = 0,347kg ; 
c,1, 5 tấn = 1500kg
 -Nhận xét
-1HS đọc đề.
- Đ ổi ra m2
-Lớp làm vở, 2HS lên bảng:
a. 5,34km2 = 534ha; 
b.16,5m2 =16m2 50dm2 ;c. 6,5km2= 650 ha 
d. 7,6256ha = 76256 m2
-Nhân xét.
-1HS đọc đề.
-Tính diện tích.
-Tìm 2số biết tổng-tỉ.
-Làm theo nhóm vào bảng nhóm:
+Đổi: 0,15km = 150m
+Chiều rộng: 150 : (3+2)x 2 = 60m
+Chiều dài: 150 : (3+2) x 3 = 90m
+Diện tích: 90 x 60 = 5400m
 5400m = 0,54ha
-Lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ 
I.MỤC TIÊU:
-Nắm khái niệm đại từ,nhận biết đại từ trong văn bản viết và nói.
-Xác định đại từ; sử dụng đại từ thay thế cho danh từ.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(4/)
2.Bài mới:
(29/)
a.Giới thiệu:1/
b.Nhận xét:
(12/)
c.Luyện tập:
(14/)
3.Củng cố-Dặn dò: (2/)
H: Đặt 2 câu có từ “cao” theo 2 nghĩa?
-Ghi điểm.
Đại từ
Bài 1: -Treo bảng phụ:
H: Yêu cầu của đề?
H: Từ “tớ” thay thế cho từ nào? H: Từ “cậu” thay thế cho từ nào?
H: Từ “nó” thay thế chơ từ nào?
Kết luận: Những từ này thay thế cho các danh từ.
Bài 2: Treo bảng phụ:
H: Từ “vậy” thay thế cho từ nào?
H: Từ ‘thế” thay thế cho từ nào?
-Tranh ảnh, đồ vật.
-Kết luận: Những từ này thay thế cho động từ hoặc tính từ.
H: Đại từ là gì?
Bài 1: 
H: Từ in đậm dùng chỉ ai?
H: Vì sao phải viết hoa?
-Kết luận:
Bài 2:
H: Yêu cầu của đề?
-Chấm mẫu.
Bài 3:
H: Yêu cầu của đề?
H:Danh từ nào bị lặp lại?
H: Dùng từ nào để thay thế?
-Kết luận:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị:L.tập về từ nhiều nghĩa.
-3HS lên bảng:
+Lá cờ Tổ quốc được kéo lên cao.
+Nắng suất lúa vụ này cao hơn vụ trước.
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Từ in đậm được dùng để làm gì.
-Thảo luận theo cặp.
-Trình bày:
+Tớ: thay thế cho “Hùng”.
+Cậu: thay thế cho “Quý, Nam”
+Nó: thay thế cho “chích bông”.
-Nhận xét.
-2HS đọc đề.
-Thảo luận theo cặp.
-Trình bày:
+Vậy: thay thế cho “thích thơ”.
+Thế: thay thế cho “rất quý”.
-Nhận xét.
-3-4HS đọc ghi nhớ.
-1HS đọc đề.
-Thảo luận theo cặp:
+Dùng để chỉ Bác Hồ.
+Biểu lộ sự kính trọng.
-Nhận xét.
-Lần lượt đọc ghi nhớ.
-1HS đọc đề.
-Tìm đại từ.
-Thảo luận theo cặp.
-Trình bày: mày, tôi, ông,nó.
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Danh từ “chuột”.
-Thảo luận theo nhóm 4.
-Trình bày:Chuột ta Nó chui . Là một con chuột  nên chú ta ăn  bụng chú ta chuột tìm  nó không sao .
-Nhận xét.
-Sửa bài vào vở.
 THỨ SÁU TOÁN
19. 10. 07	 LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố bảng đơn vị đo diện tích, độ dài, khối l ượng.
-Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thường dùng.
-Viết số đo diện tích, độ dài, khối l ượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau.
II. ĐDDH:
-Bảng nhóm, bảng phụ.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
(3 /)
2.Bài mới:
(30/)
a.G. thiệu:
b.Thực hành:
(29/)
3.Củng cố dặndò:(2)
Bài 3:
-Ghi điểm.
Luyện tập chung
Bài 1: H: Đổi ra đơn vị nào?
a. 3m 6dm= ... m; b. 4dm = ....m
c. 34m 5cm = ...m; d. 345cm =...m
-Chấm bài.
Bài 2: Treo bảng phụ: Trò chơi
Đơn vị đo tấn
Đơn vị đo kg
3,2 tấn
3200 kg
502kg
2,5 tấn
21kg
Hướng dẫn: 2nhóm 6HS lần lượt lên điền.
-Tuyên dương.
Bài 3:
H: Yêu cầu của đề?
a. 42dm 4cm = ... dm;
b. 56cm 9mm = ... cm;
c. 26m 2cm = .... m
Hướng dẫn: làm theo nhóm 4, lấy 4 nhóm nhanh nhất.
-Tuyên dương.
Bài 4: H: Yêu cầu của đề?
H: Đổi ra đơn vị nào?
a. 3kg 5g = ...kg; b. 30g = ...g;
c. 1103g = ... kg
- Chấm mẫu.
Bài 5:
H: Có những quả cân nào?
H: Đổi ra đơn vị nào?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Luyện tập chung.
-2HS lên bảng:
a. 7km2 = 7000000m2; b. 30dm2 = 0,3m2; 4ha= 40000m2; 300dm2 =3m2 8,5ha= 85000m2 ; 515dm2 = 5,15m2
-Nhân xét.
Lắng nghe.
-1HS đọc đề.
- Đổi ra m.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
a. 3m 6dm= 3,6m; b. 4dm = 0,4m
c. 34m 5cm = 34,05m; d. 345cm = 3,45m
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
- Đổi ra kg
-2nhóm chọn 6 người.
-Lần lượt lên điền
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
- Điền vào chỗ chấm.
-Làm theo nhóm vào bảng nhóm:
a. 42dm 4cm = 42,4dm;
b. 56cm 9mm = 56,9 cm;
c. 26m 2cm = 26,02m
-Nhân xét.
-1HS đọc đề.
- Điền vào chỗ chấm.
- Đổi ra kg.
-Lớp làm vở, 3HS lên bảng:
a. 3kg 5g = 3,005kg; b. 30g = 0,03g;
c. 1103g = 1,103kg
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Các quả cân: 1kg, 500g, 200g, 100g.
- Đổi ra g:1000 + 500 + 200 + 100 =1800g
1800g = 1,8kg.
-Lắng nghe
KHOA HỌC
BÀI 18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I.MỤC TIÊU:
-Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm càn chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
-Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
-Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, phiếu học tập.
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Khởi động: Chơi “Chanh chua-cuacắp”.
B1: Tổ chức và hướng dẫn:
-Lớp đứng vòng tròn, tay trái xòe ra, ngón trỏ tay phải đặt vào tay trái củabạn.
-Nghe hô: “chanh”, lớp hô: “chua”; nghe hô: “cua”, lớp hô: “cắp”. Tay trái nắm lại, tay phải rút nhanh.Ai bị cắp là thua.
B2: Thực hiện chơi.
H: Em rút ra bài học gì qua trò chơi?
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh .
Cách tiến hành: 
B1: Giao nhiệm vụ.
H: Nêu nội dung từng hình?
H: Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
H: Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
B2: 
B3: Làm việc cả lớp.
-Kết luận: +Nguy cơ bị xâm hại: 
+Một số điểm chú ý:
Hoạt động 2: Đóng vai.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại; nêu được quy tắc an toàn cá nhân.
Cách tiến hành:
B1: Giao nhiệm vụ: Phát phiếu học tập:
B2: Làm việc cả lớp
-Kết luận
Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
Mục tiêu: Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, nhờ giúp đỡ.
Cách tiến hành:
B1: Làm việc cá nhân.
B2: Làm việc theo cặp.
B3: Làm việc cả lớp.
-Lắng nghe.
-Lớp trưởng điều khiển, cả lớp cùng chơi.
-Phòng tránh bị xâm hại.
-Lắng nghe.
-Trình bày:
H1: Đừng đi ở đường vắng vẻ.
H2: Đừng đi 1 mình trong đêm tối.
H3: Đừng đi nhờ xe người lạ.
-Nhận xét.
-2HS đọc “một số điểm càn chú ý”.
-Thảo luận nhóm.
-Nhận phiếu và đọc câu hỏi:
+Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình?
+Phải làm gì khi có người lạ vào nhà?
+Phải làm gì khi có người lạ trêu ghẹo?
-Trình diễn.
-Nhận xét.
-Vẽ bàn tay xòe ra trên giấy. Mỗi ngón tay ghi tên 1 người.
-Trình bày.
-Nhận xét.
 ĐỊA LÍ
BÀI 9: CÁC DÂN TỘC - SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I.MỤC TIÊU:
-Nắm được tên các dân tộc, đặc điểm mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta.
-Nêu một số đặc điểm của các dân tộc, xác định trên bản đồ các vùng dân cư, tính mật độ dân.
-Tình đoàn kết các dân tộc anh em trên đất nước ta.
II. ĐDDH:
-Bản đồ tự nhiên, bản đồ phân bố dân cư.
-Ảnh một số dân tộc, thẻ chữ cái, phiếu học tập.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (4/)
2.Bài mới:
(29/)
a.Giới thiệu: (1/)
b.Tìm hiểu:
(28/)
3.Củng cố- Dặn dò: (2/)
H: Dân số nước ta năm 2004?
H: Nhận xét về sự tăng dân số?
H: Diện tích đất liền Việt Nam?
-Ghi điểm
Các dân tộc-sự phân bố dân cư.
1.Các dân tộc:
-Phát phiếu học tập:
H: Nước ta có mấy dân tộc? Kể tên một số dân tộc?
H: Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống tập trung ở đâu?
H: Các dân tộc ít người sống tập trung ở đâu?
-Kết luận, ghi bảng:
+Có 54 dân tộc.
+Dân tộc Kinh đông nhất.
-Đưa ảnh một số dân tộc.
2.Mật độ dân số:
H: Mật độ dân số là gì?
H: Cách tính như thế nào?
Ví dụ: 2005, Hương Trà:
Số dân: 117746 người.
Diện tích: 521 km2
Mật độ số dân Hương Trà:
117746 : 521 = 226 người/km2
-Treo bảng số liệu:
H: So sánh MĐ DS Việt Nam với một số nước?
-Kết luận: Nước ta có MĐ DS cao, cao hơn cả TQ và Thế giới.
3.Phân bố dân cư:
-Treo lược đồ phân bố dân cư.
H: Vùng nào đông dân?
H: Vùng nào thưa dân?
H: Nhận xét phân bố dân cư giữa nông thôn-thành thị?
-Kết luận, ghi bảng:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Nông nghiệp
-3HS lên bảng:
+2004, dân số: 82.000.000 người.
+Dân số tăng nhanh, bình quân 1 năm tăng 1triệu người.
+Diện tích: 330.000 km2
-Nhận xét
-Làm việc theo nhóm 4.
-Trình bày:
+Nước ta có 54 dân tộc: Kinh,Tày, Nùng, Thái, Dao, Mông,..
+Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, sống tập trung ở đồng bằng.
+Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở miền núi.
-Nhận xét.
-Quan sát.
-Làm việc cả lớp:
+MĐ DS là số dân trên 1km2.
+MĐDS= Số dân : Diện tích đất tự nhiên
-Theo dõi.
-Quan sát.
-1HS đọc số liệu
-MĐ DS Việt Nam cao.
-Quan sát.
-1HS đọc chú giải.
-Làm việc theo nhóm 4.
-Trình bày:
+Vùng đồng bằng, ven biển đông dân.
+Vùng núi thưa dân.
+sống nông thôn,sống thành thị..
-Nhận xét.
 SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU:
- Kiểm điểm hoạt động học tập - nề nếp tuần qua.
-Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần .
-Tự rèn luyện bản thân.
II. ĐDDH:
-Sổ theo dõi nề nếp.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định:(2/)
2.HS kiểm điểm: (20/)
3.GS đánh giá: (11/)
4.Củng cố-Dặn dò: (2/)
-Bắt bài hát.
H: Tuần qua em làm được việc gì tốt?
H: Ai bị vi phạm?
1.Công tác lao động-vệ sinh:
-Trực nhật:
Chú ý: đừng quét rác xuống rãnh nước chảy.
-Lao động: Cuốc cỏ sau dãy nhà tầng. Lớp làm tốt, tích cực nhất là: Hiệp, Thúy, Phúc.Một số chưa tự giác: Phong, Quang,..
2.Các nề nếp:
-Xếp hàng ra- vào lớp: tốt
-Bắt bài hát: mỗi buổi 4 bài.
-Bảng tên : may 3 cái vào 3 áo.
-Khăn quàng: đầy đủ.
3.Học tập:
-Bài học: chép 10 lần có ba mẹ kí vào: Dinh, Mua, Tuấn.
-Đầu giờ: BCS lớp truy bài, ai quên vở phải về nhà lấy.
4.Công việc khác:
-Phân công trực nhật vào sổ theo dõi nề nếp.
-Hát
-Tự đánh giá.
-Tổ trưởng nêu tên các bạn có điểm tốt, lớp trưởng theo dõi ở sổ.
-Tự đánh giá.
-Tổ đánh giá, lớp trưởng theo dõi ở sổ.
-Lớp trưởng nêu tên các bạn vi phạm về các mặt của nề nếp:
+Khăn quàng: 
+Bảng tên: 
+Nói tục: 
-Lắng nghe.
Kiểm tra, ngày 19 tháng 10 năm 2007
Tổ khối trưởng
 Lê Thị Minh Châu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tron bo tuan (9).doc