Giáo án Lớp 3 Tuần 5, 6 - GV: Lã Thị Nguyên

Giáo án Lớp 3 Tuần 5, 6 - GV: Lã Thị Nguyên

TOÁN

NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ)

I- MỤC TIÊU:Giúp học sinh:

- Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (có nhớ).

- Áp dụng phép nhân có 2 chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.

- Củng cố bài toán về tìm số bị chia chưa biết.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phấn màu, bảng phụ, thẻ chữ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 54 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 5, 6 - GV: Lã Thị Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
Toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) 
I- Mục tiêu:Giúp học sinh: 
- Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- áp dụng phép nhân có 2 chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- Củng cố bài toán về tìm số bị chia chưa biết.
II- đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ, thẻ chữ
III- các hoạt động dạy – học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 3'
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 6.- NX, cho điểm.
- 2 học sinh đọc.NX
2- Bài mới.35'
*HĐ1:Giới thiệu bài.
- Giới thiệu- Ghi bảng.
*HĐ2:HD thực hiện phép nhân.
* GV viết lên bảng phép nhân 26 x 3 = ?
- 1 HS đọc phép nhân.
a) Phép nhân 26x3
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột 
- 1 HS lên bảng đặt 
 26 *3 nhân 6bằng 18,viết
 x3 8 nhớ 1
 78 *3 nhân 2 bằng 6 
 thêm 1 bằng 7,viết 7.
26 x 3 = 78
dọc.
+ Khi thực hiện phép nhân này, ta thực hiện tính từ đâu?
- Yêu cầu HS suy nghĩ thực hiện phép tính.
tính, cả lớp đặt tính ra bảng con.
- Tính từ hàng đơn vị, đến hàng chục.
b) Phép nhân 54x6
 54 *6 nhân 4 bằng 24 viết 4
x 6 nhớ 2
 324 *6 nhân 5bằng 30,thêm2
 bằng 32,viết 32
* GV viết lên bảng phép nhân 54x6
-Tiến hành tương tự như phép tính trên.
-HS đọc
-HS tính,nêu cách tính
*HĐ3 Luyện tập
*Gọi HS đọc đề
-HS đọc
Bài 1: cột 1,2,4
47 25 16 18 28
X2 x3 x6 x4 x6
94 75 96 72 168
- Yêu cầu học sinh tự làm, đọc bài làm và nêu cách thực hiện.
- Chữa bài,NX
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- Đọc bài, nhận xét.
Bài 2:Tóm tắt: 
 1 cuộn: 35m
 2 cuộn vải m?
* Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt.
+ Đầu bài cho biết gì? hỏi gì?
-Yêu cầu học sinh làm 
- Học sinh đọc 
-HS làm,chữa-NX
2 cuộn vải như thế dài số m là:35x2=70(m)
- Gọi học sinh đọc bài làm.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Tìm x.
X:6=12 x: 4=23
x=12x6 x=23x4
 x = 72 x = 92
* Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm.Chữa bài,NX
+ x trong mỗi phép tính được gọi là gì? nêu cách tính.
- HS đọc 
- 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vở
- Đọc bài, NX 
3- Củng cố, dặn dò 2'
- Nhận xét tiết học.
Tuần 5 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
tập đọc - kể chuyện
Người lính dũng cảm
I- Mục tiêu:
A- Tập đọc:
1- Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ: cây nứa, thủ lĩnh, lỗ hổng, leo lên.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ.Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết đọc phù hợp với giọng các nhân vật trong truyện.
2- Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: nứa tép, ô qủa trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện:Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi,người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm
B- Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
II- đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ các đoạn truyện.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HĐ luyện đọc.
III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Tự nhận thức ,xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định.Đảm nhận trách nhiệm
IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
-Trải nghiệm.Trình bày ý kiến cá nhân.Thảo luận nhóm
V.Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC:3'
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài TĐ “Ông ngoại”.
- 2 HS đọc.
2- Bài mới:35'
*HĐ1:Giớithiệu bài.
- Giới thiệu - Ghi bảng.
*HĐ2:Luyện đọc
+ Đọc mẫu
* GV đọc mẫu toàn bài (giọng hơi nhanh).
+ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HD đọc từng câu.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
Phát âm cây nứa, thủ lĩnh, lỗ hổng, leo lên.
- Theo dõi phát hiện từ phát âm sai để sửa cho học sinh.
Đọc đoạn
Đọc đúng
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ:nứa tép, ô quả trám, hoa mười giờ, nghiêm giọng.
- Đọc từng đoạn.
- HS đọc chú giải
- Vượt rào,/ bắt sống lấy nó!//
- Về thôi .//
- GV theo dõi và HS cách ngắt giọng đúng.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn
- 4 HS đọc .
Đọc trong nhóm
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo nhóm
- Đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- 2 nhóm thi đọc.
*HĐ3:Tìm hiểu bài.
* Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.
- 1 HS đọc
+ Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì? ở đâu?
- Chơi trò đánh trộm trong vườn trường.
+ Viên tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt được máy bay địch?
 trèo qua hàng rào ...bắt sống nó 
+ Khi đó, chú lính nhỏ đã làm gì?
-Chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào.
+ Vì sao chú lính nhỏ lại quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào?
- Chú sợ làm hỏng hàng rào 
+ Việc leo hàng rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì?
- Hàng rào bị đổ.
+ Thầy giáo mong chờ điều gì ở HS trong lớp ..?
-  mong HS dũng cảm nhận lỗi.
+ Khi bị thấy giáo nhắc nhở chú lính nhỏ cảm thấy thế nào?
- Chú lính nhỏ run lên vì sợ.
+ Theo em, vì sao chú lính nhỏ lại run lên khi nghe thầy giáo hỏi?
+ Chú lính nhỏ đã nói với viên tướng điều gì khi ra khỏi lớp học?
- Chú khẽ nói "ra vườn đi”.
+ Chú đã làm gì khi viên tướng khoác tay và ra lệnh “về thôi!”?
- Chú nói “nhưng như vậy là hèn”.
+ Lúc đó, thái độ của viên tướng và những người lính như thế nào?
- Mọi người sững lại.
+ Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? vì sao?
- Chú lính chui qua hàng rào 
+ Con học được bài học gì từ chú lính nhỏ trong bài?
- Có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
*HĐ4:Luyện đọc lại bài.
- Cho học sinh luyện đọc theo vai.
- Thi đọc theo nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Luyện đọc theo vai.
kể chuyện(20')
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ1Xác định yêu cầu.
- Gọi 1-2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc yêu cầu.
*HĐ2Thực hành kể:
- GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS kể từng đoạn.
- HS dựa vào câu hỏi gợi ý kể từng đoạn.
- Cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- Tổ chức cho HS thi kể theo nhóm.
- Gọi đại diện một số nhóm lên kể.
- 2 nhóm kể, cả lớp .
- Nhận xét, cho điểm
3.Củng cố, dặn dò 2'
+ Con đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi chưa? 
- Nhận xét tiết học.
đạo đức
Tự làm lấy việc của mình (T 1)
I- Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình.Kể 1 số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm 
- HS hiểu ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- HS biết được tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có thể quyết định và thực hiện công việc của mình.
- HS biết tự làm lấy công việc của mình ở nhà,ở trường.
- Giáo dục HS có thái độ chăm chỉ, tự giác.
II- đồ dùng dạy học:
- Phiếu nhóm. 
III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng tư duy phê phán(biết phê phán những thái độ,việc làm thể hiện sự ỷ lại,không chịu tự làm lấy việc của mình)
-Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình
-Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy việc của mình
IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
-Thảo luận nhóm
-Đóng vai xử lí tình huống
V.Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 3'
2- Bài mới:35'
-Cho HS lấy VD chứng tỏ mình đã giữ lời hứa?
- GVNX - Đánh giá
2 HS - NX
*HĐ1 GTB
- Giới thiệu- Ghi bảng
*HĐ2Xử lý tình huống.
MT: HS biết một số việc tự làm lấy của mình.
* GV nêu tình huống:Gặp bài toán khó. Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy, An đã đưa bài giải của mình cho bạn chép.
 Nếu là Đại con sẽ làm gì? Vì sao?
-> GV kết luận:Mỗi người nên tự làm lấy việc của mình.
-HS giải quyết.NX
-Đại cần tự làm việc của mình mà không nên đi chép. Vì giải bài tập là nhiệm vụ của Đại.
*HĐ3Thảo luận nhóm.
MT: HS hiểu như thế nào là tự làm lấy việc của mình và vì sao phải tự làm lấy.
*GV phát phiếu nhóm.
Điền từ:
a) Tự làm lấy việc của mình là . làm lấy công việc của .. mà không . vào người khác.
b) Tự làm lấy việc của mình giúp em mau . và không . người khác.
- Thảo luận 4 nhóm.
-trả lời.NX
a.Cố gắng, bản thân, dựa dẫm
b.tiến bộ, làm phiền
*HĐ4Xử lý tình huống.
MT: HS có kỹ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình.
* GV đưa tình huống:Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho cuộc thi “Hái hoa dân chủ” tuần tới của lớp thì Dũng đến chơi. Dũng bảo Việt:
- Tớ khéo tay, cậu để tới làm thay cho. Còn cậu giỏi toán thì làm bài hộ tớ.
Nếu là Việt con đồng ý đề nghị của Dũng không? vì sao?
-> GVKL: Đề nghị của Dũng là sai vì 2 bạn cùng phải tự làm lấy việc của mình.
- HS xử lý tình huống theo nhóm 2.
- Một số nhóm lên đóng vai về cách xử lý của nhóm mình.
3- Củng cố, dặn dò:2'
- Nhận xét giờ học.
- Tự làm lấy công việc của mình ở nhà, ở trường 
toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
-GD ý thức giữ gìn VSCĐ
II- đồ dùng dạy – học:
Mô hình đồng hồ, bảng phụ.
III- các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC:3'
45 x 2 18 x 3 
- Gọi HS làm
- Nhận xét, cho điểm.
-2 HS -NX
2- Bài mới:35'
*HĐ1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi bảng
*HĐ2Củng cố phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 
chữ số (có nhớ).
* Bài tập yêu cầu gì?
- Học sinh đọc.
Bài 1: Tính
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- 1 HS lên bảng, cả 
 49 27 57 18
X 2 x 4 x 6 x 5
 98 108 342 90
- Gọi học sinh đọc bài, và nêu cách thực hiện.NX
lớp làm .- Đọc bài -NX
+Nêu cách nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ?
Bài 2:a,b 
38 53 27 45 
x 2 x 4 x 6 x 5
76 212 162 225
* Yêu cầu 1 HS đọc đề
- Yêu cầu 2 HS lên bảng,lớp làm vở- Chữa bài.NX
+Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?.
- HS đọc.
- HS làm bài,chữa
- Nhận xét
*HĐ3Ôn giải toán.
Bài 3: 
* Gọi HS đọc đề toán
- 1 HS đọc
TT: 1 ngày: 24 giờ
 6 ngày:  giờ?
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
.
6 ngày có số giờ là
24x6=144(giờ)
- Yêu cầu 1 HS lên bảng, lớp làm vở.- Chữa bài, cho điểm.
- HS làm bài- Đọc bài, nhận xét.
*HĐ4Củng cố xem đồng hồ.
Bài 4: Quay kim đồng hồ.
a) 3 giờ 10 phút. b) 6 giờ 45 phút
c) 8 giờ 20 phút d) 11 giờ 30 phút..
* Cho học sinh thi đua giữa các nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
-HS thực hành thi
Bài 5: Hai phép nhân nào có kết quả bằng nhau.(nếu còn thời gian)
2x3=3x2 6x4=4x6 5x6=6x5
3x5=5x3 2x6=6x2
* Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
 Nối đúng, nối nhanh.
- Mỗi đội 5 người chơi, NX 
+Rút ra KL gì qua BT5?
- HS chơi trò chơi
3- Củng cố, dặn dò:2'
- Nhắc lại nội dung bài học.
Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012
chính tả (nghe – Viết)
Người lính dũng cảm
I- Mục tiêu:
- Nghe và viết chính xác đoạn "Viên tướng khoát tay ... dũng cảm".
- Làm đúng các bài tập chính tả p ... Đ1Giới thiệu bài.
- Giới thiệu – Ghi bảng
*HĐ2Giới thiệu phép chia hết và pháp chia có dư.
*Bài toán: Có 8 chấm tròn, chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm 
- Học sinh đọc đề bài.
a) Phép chia hết.
● ● ● ●
● ● ● ●
8 2 *8chia2được 4,viết4
8 4 *4nhân 2bằng 8,8trừ 8
0 bằng 0
có mấy chấm tròn?
+Muốn biết mỗi nhóm có mấy chấm tròn ta làm ntn?
 -Cho HS tìm kết quả
-GV: Phép chia này không thừa, ta nói 8 : 2 là phép chia hết.
Ta viết 8 : 2 = 4, đọc là tám chia hai bằng bốn.
- 8 : 2 = 4
b) Phép chia có dư:
● ● ● ●
● ● ● ●●
9 2 *9chia2được 4,viết4
8 4 *4nhân 2bằng 8,9trừ 8
1 bằng 1
*HĐ3Luyện tập 
- GV hướng dẫn HS thực hiện tìm kết quả bằng đồ dùng trực quan. 
- GV HD Thực hiện phép chia 9 chấm trong thành 2 nhóm. Mỗi nhóm được nhiều nhất 4 chấm trong và còn thừa ra một chấm tròn. Vậy 9 : 2 = 4 dư 1 => Đây là phép chia có dư.
-GV cho thêm VD 31:5;54:7
+So sánh số dư và số chia?
- Thực hành chia 
-HS tính
Bài 1: Tính rồi viết
12 6 20 5 
 12 2 20 4
 0 0
 17 5 29 6
 15 3 24 4
 2 5
17:5=3 29:6=4
(dư 2) (dư 5) 
* Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Gọi HS đọc bài.- Chữa bài, cho điểm.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
- Đọc bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Điền Đ - S
* Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
a,c) (Đ) b,d) (S)
Bài 3: Đáp án 
 Hình a 
3- Củng cố, dặn dò.2'
- Cả lớp làm vở, đọc bài.NX
* Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời.- Nhận xét
+Tại sao chọn hình đó?
 - Nhận xét giờ học
- Đọc bài- Nhận xét.
- 1 HS đọc.
-HS chữa-NX
tự nhiên xã hội
Cơ quan thần kinh
I- Mục tiêu:
- HS kể tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên hình vẽ hoặc mô hình.
- HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
II- đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ trang 26,27 (SGK).
III- các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 3'
+ Tại sao cần uống đủ nước.
+ Nêu các việc em đã làm để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Nhận xét, đánh giá.
-HS -NX
2- Bài mới:35'
*HĐ1Giới thiệu bài.
- Giới thiệu – Ghi bảng
*HĐ2Các HĐ của cơ quan thần kinh.
* Chia nhóm quan sát H1, H2 và trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nhóm 4,trả lời- Nhận xét.
+ Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào. Kể tên và chỉ các bộ phận đó trên hình vẽ.
-Gồm 3 bộ phận: não, tuỷ sống, các dây thần kinh .
+ Hãy cho biết bộ não, tuỷ sống, dây thần kinh nằm ở đâu trong cơ thể? Chúng được bảo vệ như thế nào?
-Não nằm trong hộp sọ, tuỷ sống nằm trong cột sống, các dây thần kinh nằm khắp các cơ thể.
-> GV kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có 3 bộ phận: não, tuỷ sống, các dây thần kinh .
*HĐ3Vai trò của cơ quan thần kinh.
* Yêu cầu HS tìm hiểu mục bạn cần biết và trả lời.
- Nêu chức năng, vai trò của cơ quan thần kinh ?.
- Thảo luận nhóm 
-Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh . Dây thần kinh chia làm 2 nhóm 
+ Nếu cơ quan cảm giác hoặc dây thần kinh não (tuỷ sống) bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào?
-Sẽ ảnh hưởng đến cơ thể
-> GV kết luận.
- HS đọc SGK
*HĐ4Trò chơi “Tổ chức cần”.
3- Củng cố, dặn 
* Chia lớp thành 4 đội. Mỗi đội cử 1 bạn làm người liên lạc giữa tổ chức và các đội chơi GV nói “Tổ chức cần cái bút chì”. -> xuống lấy  GV kết luận.: Mọi hoạt động mà chúng ta vừa chơi đều do cơ quan thần kinh điều khiển.
- HS chơi.
dò.2'
- Nhận xét giờ học.
tập viết
Ôn chữ hoa: D, Đ
I- Mục tiêu:
- Viết đúng, đẹp chữ hoa: D(1 dòng) ,Đ, K(1 dòng)
- Viết đúng, đẹp cỡ chữ nhỏ Kim Đồng(1 dòng) và câu ứng dụng(1 lần).
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ.
-Giữ gìn VSCĐ
II- đồ dùng dạy- học:
- Mẫu chữ viết hoa D, Đ, K từ ứng dụng.
III- các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 3'
Chu Văn An, Chimkhôn,Người khôn
- Học sinh lên bảng viết.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp viết nháp.
- Nhận xét
2- Bài mới:35'
*HĐ1Giới thiệu bài.
- Giới thiệu- Ghi bảng
*HĐ2HD viết chữ hoa.
*Cho HS quan sát-NX
-HS quan sát-NX
- Quan sát, nhận xét chữ D, Đ, K
+Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ in hoa nào?
D, Đ, K
- GV gắn lên bảng 3 chữ mẫu -> hỏi quy trình viết.
- 3 HS nhắc lại.
- GV viết lại 3 chữ, vừa viết vừa nhắc lại quy trình.
- Viết bảng.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS viết bảng.
- Nhận xét.
*HĐ3HD viết từ ứng dụng.
*Gọi HS đọc
- Giới thiệu:
+ Con biết gì về anh Kim Đồng.
-Là một trong những đội viên đầu tiên 
-> Anh quê ở Hà Quảng, Cao Bằng, anh hy sinh năm 15 tuổi.
- Quan sát, nhận xét.
+ Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Là những chữ nào?
-Gồm 2 chữ: Kim Đồng.
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
Chữ K, Đ, g cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly.
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- 1 con chữ 0 tưởng tượng.
- Viết bảng
- GV đọc từ.
- Uốn nắn sửa sai cho học sinh.
- HS viết bảng lớp, bảng con.
*HĐ4HD viết câu ứng dụng.
*Gọi HS đọc
-HS đọc
- Giới thiệu.
- Câu tục ngữ khuyên ta phải chăm học mới khôn ngoan trưởng thành.
- Quan sát, nhận xét.
+ Trong câu ứng dụng các chữ cái có chiều cao như thế nào?.
- Chữ D, g, h, k cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly.
- Viết bảng.
- GV đọc: Dao
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
- 1 HS viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con.NX
*HĐ5Viết vở TV
- GV hướng dẫn HS viết vở
- Chấm 7 – 10 bài.NX bài viết
- HS viết bài.
3- Củng cố, dặn dò.2'
- Nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
tập làm văn
Kể lại buổi đầu em đi học 
I- Mục tiêu:
- Bước đầu kể lại được1 vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu.
-Bài viết có cảm xúc.
II- đồ dùng dạy học:
- Ghi các câu hỏi trên bảng phụ.
III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Giao tiếp
-Lắng nghe tích cực
IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
-Thảo luận nhóm
-Trình bày 1 phút
-Viết tích cực
V.Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- KTBC: 3'
- Hãy nêu trình tự một cuộc họp.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1, 2 HS nêu.
2- Bài mới:35'
*HĐ1Giới thiệu bài.
- Giới thiệu – Ghi bảng
*HĐ2Kể lại buổi đầu đi học.
* GV nêu các câu hỏi gợi ý.
+ Buổi đầu con đi học là buổi sáng hay buổi chiều?
+ Buổi đó cách đây bao nhiêu lâu?
+ Con đã chuẩn bị cho buổi học đó như thế nào?
+ Ai là người đưa con tới trường?
+ Hôm đó trường học như thế nào?
+ Lúc đầu con bỡ ngỡ ra sao?
+ Con nghĩ gì về buổi đầu đi họcđó?
-HS đọc
-Học buổi sáng
-3 năm
- Gọi 1 – 2 HS kể lại theo mẫu.
- HS kể.
- Yêu cầu HS kể theo nhóm.
- HS kể theo cặp.
- Kể trước lớp.
- 1 – 2cặp kể lại
*HĐ3Viết đoạn văn.
* Yêu cầu HS viết bài vào vở, lưu ý dấu chấm câu.
- HS viết bài.
- Chấm một số bài.- Nhận xét, đánh giá.
3- Củng cố, dặn dò.2'
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- HS xác định được phép chia hết và phép chia có dư
-Vận dụng phép chia hết trong giải toán
-GD ý thức giữ gìn VSCĐ
II- đồ dùng dạy- học:
- Nội dung bài 2 viết vào bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1-KTBC: 3'
23:5 36:6 45:7
-Gọi HS làm-NX cho điểm
-3HS-NX
2- Bài mới:35'
*HĐ1Giới thiệu bài
- Giới thiệu- Ghi bảng
*HĐ2 Luyện tập
a) Ôn phép chia hết, phép chia có dư.
Bài 1: Tính
17 2 35 4 42 5
16 8 32 8 40 8
 1 3 2
*Gọi HS đọc
- Yêu cầu HS tự làm,đọc bài .
- Nhận xét, đánh giá.
-HS đọc
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp làm vở.
- Đọc bài, nhận xét.
Bài 2: cột 1,2,4
Đặt tính rồi tính.
* Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu 2 HS lên bảng, lớp làm bảng vở.
-HS đọc
-HS làm,đọc bài, nhận xét.
 24 6 30 5 32 5 34 6 
 24 4 30 6 30 6 30 5
 0 0 2 4
- Gọi HS đọc bài làm và nêu cách thực hiện.
- Chữa bài, cho điểm.
b) Ôn tìm một phần mấy của một số.
Bài 3: Giải toán.
Lớp học đó có số HS giỏi là:
27:3=9(HS)
*Gọi HS đọc đầu bài,tốm tắt.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Gọi HS đọc bài - Nhận xét, 
- 1 HS đọc.
- HS làm bài,đọc bài
- Nhận xét.
c) Quan hệ giữa số dư và SC và SBC
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Đáp án: B.2
* Gọi HS đọc yêu cầu.
-Cho HS thảo luận-trình bày-NX
- HS đọc 
-HS thảo luận-trình bày-NX
C. Củng cố dặn dò :2'
-NX giờ học
Sinh hoạt 
 Tổng kết Tuần 6
I Mục tiêu: 
 HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 6
 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm .
 Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt
II Hoạt động dạy học 
1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 
2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt 
 Từng tổ lên báo các tổng kết tổ mình 
 Cá nhân phát biểu ý kiến
 Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 
3 Giáo viên nhận xét chung ,
 Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm
 Khen HS ngoan có ý thức tốt 
4 Phương hướng tuần sau
 -Duy trì nề nếp học tập 
 -Tham gia các hoạt động của trờng lớp 
 -Chăm sóc công trình măng non của lớp 
 -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 
5 Hoạt động văn nghệ
Hướng dẫn học 
- Hướng dẫn HS hoàn thành các bài học trong ngày.
	- Giáo viên giúp đỡ HS yếu.Bồi dưỡng HS khá giỏi
	- Luyện chữ ( nếu còn thời gian)
 -NX giờ học
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Trò chơi:Nu na nu nống
I.Mục tiêu:
-HS nắm được cách chơi của trò chơi này.
-Rèn luyện kĩ năng tập trung chú ý,phát triển sự nhanh nhẹn ,kkhéo léo,giáo dục tính tổ chức kỉ luật,tinh thần tập thể.
-HS được vui chơi thoả mái sau một ngày học.
II.Chuẩn bị:
-Sân bãi.
III.Lên lớp:
1.GV phổ biến cách chơi:
Nu na nu nống:
Nu na nu nống
Cái bống nằm trong
Cái ong nằm ngoài
Củ khoai chấm mật
Bụt ngồi bụt khóc
Con cóc nhảy ra
Ông già ú ụ
Bà mụ thổi xôi
Nhà tôi nấu chè
Tè he chân rụt
 Đám trẻ ngồi thành hàng ngang,đuôi hai chân ra trước.Một đứa ngồi đối diện,lâý tay đập vào từng bàn chân theo nhịp từng từ của bài hát trên.Dứt bài,từ "rụt" đúng vào chân em nào thì phải rụt nhanh.Nếu bị tay của bạn đập vào chân thì em đó thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp hoặc chịu hình phạt(nhảy lò cò một vòng,trồng chuối..)Hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác(bịt mắt bắt dê,ú tìm,cá sấu lên bờ...)
-Cho HS chơi thử.
-Cho HS chơi thật.
2.Học sinh chơi
-Cho cả lớp chơi chính thức.
-GV quan sát HS chơi.
-HS chơi xong GV NX tuyên dương tổ ,cá nhân xuất sắc.
-Động viên tổ,các nhân cố gắng giờ sau.
3.Củng cố dặn dò:
-Tổng kết trò chơi này.
-Về nhà tập chơi trò chơi này.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 56 lop 3.doc