Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 13

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 13

TẬP ĐỌC:

Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi- ôn – cốp – xki. Biết đọc bài với giọng trang trong, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn – cốp – xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008
Chào cờ
Học sinh tập trung trớc cờ
Tập đọc:
Tiết 25: Người tìm đường lên các vì sao.
I- Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi- ôn – cốp – xki. Biết đọc bài với giọng trang trong, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn – cốp – xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
II- Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò.
1- Kiểm tra:
- Lê-ô-nác-đô đa Vin –xi thành đạt 
như thế nào?
- Vì sao - Lê-ô-nác-đô đa Vin –xi trở thành người danh tiếng?
2- Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
+ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
+ Luyện đọc:
- Đoạn 1: Bốn dòng đầu.
- Đoạn 2: bảy dòng tiếp theo.
- Đoạn 3: Sáu dòng tiếp theo.
- Đoạn 4: Ba dòng còn lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ Tìm hiểu bài:
Chia lớp thành 4 nhóm. 
- Xin-ôn-cốp-xki mơ  ước điều gì?
- ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào ?
- Nguyên nhân chính giúp Xin-ôn-cốp-xki thành công là gì?
- GV giới thiệu thêm về Xin-ôn-cốp-xki.
- Em hãy đặt tên khác cho truyện
 Nêu nội dung chính bài 
+ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn ‘’ Từ nhỏ, Xin-ôn-cốp-xkihàng trăm lần.”
3- Củng cố, dặn dò:
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- GV ghi bảng
- GV nhận xét tiết học.
2 HS đọc bài Vẽ trứng
- HS trả lời
 HS đọc chia đoạn 
- HS tiếp nhau đọc từng đoạn 3 lượt.
- HS đọc đúng tên riêng (Xin-ôn-cốp-xki).
- HS hiểu đúng các từ khí cầu, hoàng sa, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 
Trước lớp.
- Xin-ôn-cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay lên bầu trời.
Dành dụm tiền mua sách vở , dụng cụ thí nghiệm .
- Xin-ôn-cốp-xki vì ông có mơ ước chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước.
- Chinh phục các vì sao, từ mơ ước bay lên bầu trời.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
 Nêu cách đọc diễn cảm 
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện lên thi đọc.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện
2 HS đọc lại.
Học sinh ghi vào vở
Toán:
Tiết 61: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
I- Mục tiêu:
Giúp HS biết rõ và có kỹ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
 HS tích cực làm bài 
II- Đồ dùng: Phấn màu.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1- Kiểm tra: 
- GV ghi điểm.
2- Bài mới:
Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10.
Cho HS làm vào bảng con
 35 x 11
Trường hợp tổng 2 chữ số lớn hơn hoặc bàng 10.
-GV cho HS làm thử theo cách trên.
48x11
Thực hành:
Bài 1:
Bài 3: HS đọc bài 
 Cho HS làm bài vào vở 
 Chấm chữa bài 
Bài 4: Cho HS làm miệng 
3- Củng cố, dặn dò: 
- 1 HS lên bảng chữa bài 4.
- HS nhận xét
- Cho HS đặt tính vào bảng con 27 x 11.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét kết quả 297 với thừa số 27.rút ra kết luận:
Để có 297 ta viết số 9 là tổng của 2 và 7 xenvào giữa số 27.
1 HS lên bảng con làm – HS nhận xét.
HS nêu cách nhân.
 HS làm bài đạt tính rồi nhẩm 
- Cho cả lớp đặt tính cột dọc vào bảng con.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- HS tự rút ra cách nhẩm đúng.
 Bài 1 : 
- HS làm bảng con. HS nêu lại cách nhẩm
HS nhận xét.
 Bài 3 .
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm – HS nhận xét.
 Bài 4
- 1 HS đọc đề bài
- HS trao đổi nhóm – chữa miệng.
- HS nêu lại cách nhân nhẩm với 11.
 Mĩ thuật 
Giáo viên chuyên soạn - giảng 
Kể chuyện:
Tiết 13: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I- Mục đích, yêu cầu:
+ Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn được câu chuyện mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ.
+ Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn,
II- Đồ dùng: Bảng lớp viết đề tài.
III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
+ Giới thiệu bài
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề.
- GV viết đề bài lên bảng, gạch chân những từ ngữ quan trọng
- GV nhắc HS:
 Lập nhanh dàn ý câu chuyện 
trước khi kể.
Dùng xưng hô tôi
+ Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho ngời thân nghe.
- 1 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có nghị lực.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
Kể lại một câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- 3 HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mà mình định kể.
+ Từng cặp HS kể cho nhau nghe những câu
c huyện của mình.
+ Thi kể trước lớp.
- 4 HS thi kể trước lớp 
Cả lớp nhận xét.
- HS về nhà chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008
Tập đọc:
Tiết 26: Văn hay chữ tốt.
I- Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, thay đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.
- Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn uyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.
II- Đồ dùng: 
Tranh minh họa bài đọc, Một số vở sạch chữ đẹp của những năm trước.
III- Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của trò 
1- Kiểm tra bài cũ:
Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
Nguyên nhân chính giúp cho Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
2- Bài mới:
+ Giới thiệu bài
 + Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
+ Luyện đọc:
Gọi đọc chia đoạn 
 GV chốt 
Đoạn 1: từ đầu đến cháu xin sẵn lòng.
Đoạn 2: Tiếp theo đến ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ Tìm hiểu bài.
- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
- Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?
- Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát phải ân hận?
- Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
 Qua câu chuyện trên có ý nghĩa gì 
+ Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Cho HS đọc toàn bài nêu cách đọc diễn cảm 
 Cho HS đọc đoạn Thủơ.. lòng
3- Củng cố, dặn dò:
Câu chuyện khuyên các em điều gì?
- Về đọc kĩ bài.
2 HS tiếp nối nhau đọc bài Người tìm
 đường lên các vì sao
 HS đọc chia đoạn 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 3
 lượt. - Nghỉ hơi đúng nhanh, tự nhiên trong các câu:Thuở đi học, Cao Bá Quát chữ viết xấu nên nhiều bài văn dù hay/ vẫn bị thầy cho điểm kém.
- HS giải thích các từ khẩn khoản, liệu đường, ân hận.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 Học sinh đọc cả bài
+ HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1
Vì chữ viết xấu dù bài văn của ông rất hay.
Cao Bá Quát vui vẻ: Tưởng việc gì khó chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng
+ HS đọc đoạn 2
Lá đơn của Cao Bá Quát chữ xấu,quan khôngđọc được .không giải 
được nỗi oan
+ HS đọc đoạn còn lại
Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột cho chữ cứng cáp.
+ HS đọc lướt bài trả lời câu hỏi 4
 HS nêu nội dung chính bài ( Mục I )
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn nêu cách đọc diễn cảm 
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “Thuở đi học.cháu xin sẵn lòng”
 Đại diện HS đọc – nhận xét 
 HS liên hệ giáo dục 
..
Toán:
 Nhân với số có ba chữ số 
I- Mục tiêu:
 Biết cách nhân với số có 3 chữ số , nhận biết tích rieng thứ nhất , thứ hai , thứ 3 
 Rèn kĩ năng nhân , cách đặt 3 tích riêng 
 HS làm bài tự giác 
II- Đồ dùng: Phấn màu.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra:
2- Bài mới:
+ Giới thiệu cách đặt tính và tính : 164x132 
 GV đặt cột dọc 
 164 164
 x 123 x 123 
 492 492
 + 3280 + 328
 16400 164
 20172 20172
- Cho HS nhận xét các tích riêng
 - Cho HS chép vào vở (dạng viết gọn hơn)
+ Thực hành:
Bài 1:
Bài 2: Cho HS làm nháp , nêu miệng
Bài 3: 
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- GV chấm bài HS .
3- Củng cố, dặn dò:
- 1 HS nêu lại cách nhân.
- GV nhận xét tiết học
HS lên bảng chữa lại bài 2
164x132= 164x(100+20+3)
 =164x100+164x20+164x3
 = 16400+3280+492
 = 20172
 Cho HS nhận xét 
- Tích riêng thứ nhất 
- viết tích riêng thứ hai lùi trái 1 ccọt so tích riêng thứ nhất 
- HS viết tích riêng thứ ba lùi sang bên trái 1 cột so với tích riêng thứ 2.
 Bài 1 
- HS làm bảng con 
- HS nhận xét – 1 HS nêu lại cách nhân.
 Bài 2
- 1 HS nêu bài toán.
 HS làm nháp trả lời miệng 
 Bài 3 
- HS tóm tắt bài toán.
- HS giải vào vở 
- HS lên bảng chữa.
- HS nhận xét.
Luyện từ và câu:
Tiết 25: Mở rộng vốn từ: ý chí – nghị lực.
I- Mục đích, yêu cầu:
- Hệ thống hóa và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu thêm các từ ngữ thuộc chủ điểm.
II- Đồ dùng dạy học: 
Một số tờ phiếu kẻ sẵn các cột a, b, thành các cột DT/ĐT/TT theo nội dung bài tập 2.
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1- Kiểm tra bài cũ: nêu lại nội dung ghi nhớ 3 cách thể hiện mức độ đặc điểm, tính chất.
2-Bài mới: 
+ Giới thiệu bài.
+ Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1:
- GV Cho HS trao đổi nhóm đôi 
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
 Cho HS làm cá nhân 
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3: 
 Cho HS viết bài vào vở 
 Gọi đọc , chấm bài 
3Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, biểu dương những HS và những nhóm học sinh làm việc tốt.
- Yêu cầu HS ghi lại từ ngữ những từ ở BT 2.
- 2 HS 
 Bài 1 
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1
- Cả lớp đọc thầm lại, trao đổi theo cặp.
í chí nghị lực : quyết chí , quyết tâm
Thử thách : khó khăn gian truân 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét bổ sung.
 Bài 2 
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2
- Làm việc độc lập , mỗi em đặt 2 câu (một câu với từ nhóm a, một câu với từ nhóm b). HS đọc câu vừa đặt 
- HS nhận xét.
Bài 3 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ viết đoạn văn vào vở bài tập .
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn vi ... ại những điều cần ghi nhớ. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 1, 2
- Một số HS nói về đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện. 
- Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi câu chuyện vừa kể theo yêu cầu bài tập 3
- HS thi kể chuyện trớc lớp.
- Mỗi em kể xong sẽ trao đổi, đối thoại cùng các bạn về nhân vật trong chuyện.
- Các em tự đặt câu hỏi , nêu câu hỏi cho các bạn trả lời hoặc ngợc lại trả lời những câu hỏi mà cô giáo và các bạn đặt ra. 
- HS đọc 
Toán:
Tiết: 65: Luyện tập chung.
I- Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- Một số đơn vị đo khối lợng, diện tích, thời gian thờng gặp và ở lớp 4.
- Phép nhân với số hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
- Lập công thức tính diện tích hình vuông.
II- Đồ dùng: Phấn màu.
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
Bài 1: GV phân lớp 
thành 3 nhóm
Bài 2: GV giao nhiệm vụ phần bài tập của mỗi nhóm.
Bài 3: Cho HS làm vào vở.
Bài 4,5: Cho HS làm vào vở.
- GV chấm bài của HÄC SINH
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu qui tắc tính diện tích hình vuông.
- HS làm bài tập.
- Các nhóm làm vào bảng con phần bài tập mà đợc GIáO VIêN giao.
- Đại diện HS lên bảng chữa.
HS làm vào bảng con phần bài của nhóm mình.
- Đại diện nhóm lên bảng chữa.
- HS lên bảng chữa – HS nhận xét.
a) 2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390.
302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4) 
 = 302 x 20 = 6040.
- HS lên bảng chữa – HS nhận xét.
1 giờ 15 phút = 75 phút.
Mỗi phút hai vòi nớc cùng chảy vào bể đợc là:
25 + 15 = 40 (l).
Sau 1 giờ 15 hay 75 phút cả hai vòi nớc cùng chảy vào bể đợc là:
40 x 75 = 3000 (l).
Đáp số: 3000 l nớc
- Học sinh về nhà ôn lại bài.
Khoa học:
Tiết 26: nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm.
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Tìm ra những nguyên nhân làm nớc ở sông, hồ, kênh, rạch, biển. 
- Su tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nớc ở địa phơng.
- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khỏe con ngời.
II- Đồ dùng dạy học:
 Hình 54, 55 SGK.
Su tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nớc ở địa phơng và tác hại do nguồn nớc bị ô nhiễm gây ra.
III- hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: tìm hiểu một số nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm.
* Mục tiêu: 
- Tìm ra những nguyên nhân làm nớc ở sông, hồ, kênh, rạch, biển. 
- Su tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nớc ở địa phơng.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
- Cho HS quan sát các hình từ hình 1 đến hình 8, tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình.
- Cho HS liên hệ : Nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm ở địa phơng.
Bớc 2: Làm việc theo cặp.
GV đi tới các nhóm giúp đỡ.
Bớc 3: Làm việc cả lớp.
- GV đa ra mục bạn cần biết để đa ra kết luận.
- Đọc cho HS nghe một số thông tin nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nớc đã su tầm đợc.
Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nớc.
* Mục tiêu: - Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khỏe con ngời.
* Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận : Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nớc bị ô nhiễm.
Kết luận:
GV nêu mục bạn cần biết cho HS nghe.
Củng cố, dặn dò:
- Các em phải biết vận động mọi ngời bảo vệ nguồn nớc ở địa phơng để không bị ô nhiễm
- HS đặt câu hỏi cho từng hình.
- HS tự liên hệ.
- HS chỉ vào từng 54, 55 SGK để hỏi và trả lời nhau
- HS nêu nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm ở địa phơng mình
- HS nêu tác hại của nguồn nức bị ô nhiễm đối với sức khỏe con ngời.
- HS nhắc lại.
Chính tả (nghe – viết) :
Tiết 13: Ngời tìm đờng lên các vì sao.
I- Mục đích, yêu cầu:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Ngời tìm đờng lên các vì sao.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính ( âm giữa vần) i/iê.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Bút dạ, phiếu khổ to viết nội dung BT2a.
- Một số tờ giấy A4 để HS làm BT 3a.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
+ Giới thiệu bài
+ Hớng dẫn HS nghe viết
- GV đọc đoạn văn từ đầu đến có khi đến hàng trăm lần trong bài Ngời tìm đờng lên các vì sao.
- Cho HS viết từ khó, từ hay viết sai.
- Cho HS viết bài.
- GV nhắc nhở cách trình bày bài. 
- GV đọc từng câu, từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV chấm bài viết của HS
+ Hớng dẫn chính tả:
Bài tập 2a:
Bài tập 3b:
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà HS viết vào sổ tay từ ngữ các tính từ hai tiếng bắt đầu bằng l hoặc n.
3 HS lên bảng viết từ: Chân thành, trân trọng, trâu bò, châu báu.
ở dới viết vào bảng con.
- HS nhận xét
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc thầm đoạn văn.
- HS viết bảng con – 4 hS lên bảng viết: Xi-ôn-cốp-xki, rủi ro, non nớt, trăm lần.
- HS viết bài.
- Từng cặp HS trao đổi soát lỗi cho nhau.
- HS làm vào vở – HS làm vào bảng phụ sau đó lên bảng gắn.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vào vở bài tập.
- HS lên bảng chữa.
- HS nhận xét 
Kĩ thuật:
 Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
I- Mục tiêu:
- HS biết đợc lợi ích của trồng rau hoa.
- Yêu thích công việc trồng rau , hoa.
II- Đồ dùng dạy học:
- Su tầm tranh ảnh, một số loại cây rau, hoa.
- Tranh minh họa ích lợi của việc trồng rau hoa
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
+ Giới thiệu bài.
+ Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa
+ GV treo tranh hình 1 SGK
- Nêu ích lợi của việc trồng rau?
- Gia đình em thờng sử dụng những loại rau nào làm thức ăn? (đã in)
- Rau đợc sử dụng nh thế nào trong bữa ăn hàng ngày ở gia đình em?
- Rau còn đợc sử dụng để làm gì?
+ Hớng dẫn HS quan sát hình 2 SGK
đặt câu hỏi để HS nêu tác dụng và lợi ích của việc trồng rau, hoa.
+ Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nớc ta.
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm nội dung 2
- ở miền Bắc nớc ta khí hậu thuận lợi cho sự phát triển của cây rau, hoa nào?
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh 
- HS quan sát tranh.
Rau dùng làm thức ăn trong bữa ăn hàng ngày, rau cung cấp chất dinh dỡng cho con ngời.
- Đợc chế biến thành các mond ăn để ăn với cơm nh luộc, xào nấu.
- Đem bán, xuất khẩu, chế biến thực phẩm.
- HS liên hệ về thu nhập của việc trồng rau, hoa so với cây trồng khác của địa phơng
- Mùa xuân, mùa hạ cây rau muống, phát triển.
- Mùa đông cây khoai tây, bắp cải, su hàophát triển.
 - Học sinh về nhà đọc trớc bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”
Địa lí
Ngời dân ở đồng bằng bắc bộ
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Ngời dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là ngời kinh. Đay là nơi dân c tập trung đông đúc nhất cả nớc.
- Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.
+ Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của ngời Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Sự thích ứng của con ngời với thiene nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ.
- Tôn trọng các thành quả lao động của ngời dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.
II- Đồ dùng dạy - học :
Tranh, ảnh về nhà truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ.
Phiếu học tập
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1- Chủ nhân của đồng bằng
* Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
- Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay tha dân?
- Ngời dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Giáo viên phát phiếu thảo luận
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
2- Trang phục và lễ hội
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Giáo viên phát phiếu thảo luận
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
3- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
Là nơi đông dân
- Dân tộc Kinh.
- Các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi trong phiếu
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận các câu hỏi trong phiếu.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Học sinh về nhà học bài
Sinh hoạt lớp:
Kiểm điểm tuần 13.
I- Mục đích, yêu cầu:
- HS tự nhận thấy u nhợc điểm của mình trong tuần qua.
- Tự đề ra phơng hớng tuần sau.
II- Chuẩn bị: Sổ theo dõi có ghi nội dung các mặt trong tuần.
III- Lên lớp:
- Lớp trởng nhận xét tình hình lớp.
- Từng tổ trởng nhận xét tình hình tổ.
- GV nhận xét:
	+ Ưu điểm:
	- Các em đi học đúng giờ.
	- Vệ sinh sạch sẽ.
	- Chuẩn bị bài tốt trớc khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài (Dơng, Phơng Anh, Thơm, Huế)
	- Thể dục giữa giờ đều, đẹp
	+ Nhợc điểm:
	- Vẫn còn một số em cha tự giác học tập (Hờng, Tuyết)
- HS đóng góp ý kiến.
- Đề ra phơng hớng tuần sau:Phát huy những u điểm, khắc phục nhợc điểm.
Đạo đức:
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2)
I- Mục tiêu: ( Nh tiết 1).
II- Đồ dùng: mỗi em 3 thẻ bài.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới: 
Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 3, SGK)
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nửa nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống tranh 1, một nửa nhóm đóng vai theo tình huống tranh 2.
GV phỏng vấn HS đóng vai cháu, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận đợc sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.
- Giáo viên kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4, SGK).
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 4
- Giáo viên mời một số HS lên trình bày.
- Giáo viên khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các em khác học tập các bạn.
Hoạt động 3; Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc t liệu su tầm đợc ( bài tập 5, 6 SGK)
Kết luận chung: 
– Giáo viên ghi bảng
Hoạt động tiếp nối:
- 2 học sinh lên bảng nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh nhận xét.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
Các nhóm lên đóng vai.
- Thảo luận lớp nhận xét về cách ứng xử.
HS thảo luận theo nhóm đôi.
(đã in)
- Các nhóm HS trình bày và giứoi thiệu.
- HS nêu kết luận chung 
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện các nội dung ở mục “thực hành” trong SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc