Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 20

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 20

TẬP ĐỌC

Tiết 39: BỐN ANH TÀI (tiếp theo)

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 30 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009
Chào cờ:
HS tập trung trước cờ
.
Tập đọc
Tiết 39: Bốn anh tài (tiếp theo)
I- Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
+Luyện đọc.
 Gọi HS đọc bài và chia đoạn 
 Gọi HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa một sô từ khó trong bài 
 Cho HS đọc cặp 
GV đọc mẫu toàn bài.
+Tìm hiểu nội dung:
* Cho HS đọc thầm đoạn 1 trả lời các câu hỏi 
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào?
 *Cho HS đọc thầm còn lại thảo luận các câu hỏi theo nhóm đôi 
- Yêu tinh có phép thuật đặc biệt gì? 
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng đợc yêu tinh?
- ý nghĩa của truyện này là gì?
c- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 Gọi 2 HS đọc nối tiếp nêu cách đọc diễn cảm 
 GV đọc từng đoan làm mẫu 
 GV cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 
 Cho Từng cặp HS đọc 
 Cho HS đọc trước lớp 
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài ngời.
 HS đọc bài chia đoạn 
- HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài 
 đọc từ khó đọc 
 Hs đọc nối tiếp giải nghĩa từ khó trong bài 
HS luyện đọc theo cặp, đại diện HS đọc , nhận xét 
1HS đọc cả bài
- Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi trớc lớp, đối thoại cùng các bạn. H
HS đọc thầm đoạn 1 trả lời các câu hỏi
Chỉ gặp một bà cụ còn sống sót
 HS đọc thầm còn lại thảo luận nhóm đôi 
- Phép thuật phun nước như ma .
- Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường.
 +Nội dung chính bài 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn nêu cách đọc diễn cảm 
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm.đoạn 2 
 HS đọc theo cặp 
 Đại diện HS đọc , nhận xét 
- HS về nhà tiếp tục luyện tập thuật lại hấp dẫn câu chuyện Bốn anh tài cho người thân nghe.
Toán
Tiết 96: phân số
I- Mục tiêu: Giúp HS 
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
II- Đồ dùng dạy học: Các mô hình.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
Kiểm tra 
 2 Bài mới 
a Giới thiệu phân số.
GV gắn hình tròn lên bảng 
Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. GV hỏi phần chia , phần tô màu 
Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- GV giới thiệu cách viết phân số năm phần sáu
- Năm phần sáu gọi là gì?
- GV giới thiệu tử số và mẫu số.
Gv vễ hình , tô màu và cho HS nêu các phân số , viết các phân số ra bảng con 
Thực hành:
 Bài 1 cho Hs làm miệng
Bài 4 Cho HS làm miệng.
Bài 3: Cho HS làm vào bảng con 
Bài 2: Cho HS làm vào vở 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS quan sát và nhận biết được 
+ Hình tròn chia thành 6 phần bằng nhau
5 phần (trong số 6 phần bằng nhau đó đã được tô màu)
- HS viết vào bảng con .
- gọi là phân số HS đọc lại.
5 là tử số , 6 là mẫu số ngăn cách bởi dấu gạch ngang 
 HS trả lời , viết các phân số 
 HS tự lấy ví dụ các phân số 
 Bài 1 , 4 HS đọc bài 
- HS trả lời
 Bài 3 HS làm vào bảng con 
HS nhắc lại
 Bài 2
 HS làm vở 
- HS lên bảng chữa
- HS nhận xét.
..
Kể chuyện:
Tiết 20: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Rèn kĩ năng nói:
- HS biết kể tự nhiên, bằng lời kể của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy – học.
- Giấy khổ to viết dàn ý câu chuyện.
- HS và GV sưu tầm truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi có thể tìm các truyện này trong sách thiếu nhi. Sách Truyện đọc lớp 4.
III- các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1- Kiểm tra bài cũ
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- GV lưu ý HS:
 Chọn đúng câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở nặt nào đó (trí tuệ, sức khỏe).
 Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết qua các bài học trong SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, em có thể chọn kể về những nhân vật ấy.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Cho Hs kể nhóm đôi 
 Gọi HS đại diện kể 
 Cho HS bình chọn HS kể hay , tự nhiên hấp dẫn nhất 
3- Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể
 1 HS kể 1 –2 đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài, gợi ý 1, 2.
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
- 1 HS đọc lại dàn ý bài KC – Kể chuyện trong nhóm: Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn những có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
- HS về nhà tập kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. Chuẩn bị nội dung bài sau
.
Đạo đức:
 Tiết 20: Kính trọng, biết ơn người lao động (tiếp theo)
I- Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
Nhận thức vai trò của người lao động.
2 . Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn với những người lao động.
II- Đồ dùng 
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1- Kiểm tra bài cũ: Vì sao cần yêu quý , kính trọng người lao động ?
Bài mới.
Bài tập 4:
Cho HS thảo luận và đóng vai trong nhóm theo các tình huống mà GV phân công
Bài tập 5: Tổ chức cho HS chơi trò
Chơi GV phố biến luật chơi 
 Thi đọc nối tiếp các câu tục ngữ ca dao bài thơ bài hát nói về người lao động 
 Hoặc trưng bày tranh , giới thiệu tranh nói người lao động 
Bài 6: 
 Cho HS đọc bài 6 , 
Yêu cầu hS kể về người lao động 
Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
2 HS nêu phần ghi nhớ bài trước.
Nhóm 1 – tình huống a.
Nhóm 2 – tình huống b
Nhóm 3 – tình huống c.
- Lần lượt các nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
ípH nghe luật chơi HS thi đọc nối tiếp
câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát nói về người lao động.
- Các nhóm trình bày tranh, ảnh sưu tầm được nói về người lao động.
HS làm vào vở bài tập .
- HS trình bày miệng 
- HS khác nhận xét.
HS thực hiện những lời nói và việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. 
 Toán (2 tiết )
ôn tập
I Mục đích yêu cầu
Củng cố kiến dấu hiệu chia hết và diện tích về hình bình hành 
 Rèn kĩ năng tính toán 
 HS tự giác học bài 
II đồ dùng :bảng con 
 II Các hoạt động chủ yếu 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
 1 / kiểm tra 
 2/ Bài mới 
 GV ho HS làn các bài tập 
 Bài 1 
 Cho Các số 47532, 65640, 81578 , 50403, 48432 
Số nào chia hết cho 2 
 Số nào chia hết cho 5 , số nào chia hết cho 2 và 5 
 Số nào chia hết cho 3 , 
Số nào chia hét cho 9 
 Số nào chia hết 2,3,5 và 9 
 Cho HS làm nháp 
 Gv chữa 
 Bài 2 Củng ccố các đơn vị đo 
Viết sô thích hợp vào chỗ chấm 
2 tấn 80 kg = kg 3hm 90 m =..cm 
2m25dm2 = dm2 1km25m2=m2
13m298dm2=dm2 50000cm2 =m2
 Bài 3 
 Cho hìn H tạo bởi hình chữ nhật và hình bình hành có chiều dài 6 cm , chièu rộng là 5 cm và chiều cao là 13 cm 
 Tính diện tíc hình H 
 Bài 4 Một thửa ruọng hình chữ nhật có chiều dài 360 m , chiều rộng kém chiều dài 120 m . người ta cấy lúa ở đó , tính ra cứ 100m2 thu 50 kg thóc . Hỏi thửa ruộng đó thu bao nhiêu tạ thóc ? 
 Bài 4 tính nhanh 
402 x15+402x4+402
679 x75+679x22+679+679+679 
475 x56-475 x45 -475 
$ Củng cố 
 Nhắc lại nội dung 
 Dặn dò hs về nhà học bài , xem trước bài sau 
 Bài 1 : HS đọc bài 
 HS làm nháp 
 HS chữa bài 
 gọI HS đọc yeu cầu bài 2 
 HS làm bảng con 
HS chữ nhận xét 
 HS nhắc lại cách đổi đơn vị 
 Bài 3 HS đọc bài 
 HS làm vở HS thu chấm 
 HS chữa bài nhận xét nêu tính diện tích hình bình hành , hình chữ nhật 
 Bài 4 
 Cho HS thảo luận nhóm 
 HS làm vở cá nhân 
 HS chữa bài nhận xét 
 Bài 4 
 HS làm nháp 
 HS làm bảng nhóm 
 HS trình bày HS nhận xét 
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009
Tập đọc:
Tiết 40: Trống đồng Đông Sơn.
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
2- Hiểu các từ ngữ mới trong bài (chính đáng, văn hóa Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng).
Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập trống Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niễm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy – học: ảnh trống đồng Đông Sơn.
III- Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
- Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nộidung.
a) Luyện đọc: Gọi HS đọc 
- Cho HS chia đoạn: 2 đoạn
Đoạn 1: Từ đầuđến Hươu nai có gạc,)
Đoạn 2: Còn lại.
 Cho HS đọc nối tiếp đoạn 
- Cho HS giải nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
 Cho HS đọc cặp , gọi đại diện HS đọc , nhận xét 
GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
 Cho HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
- Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào
 Cho HS đọc thầm còn lại thảo luận các câu hỏi 
Những hoạt động nàocủa con người được miêu tả trên trống đồng 
- Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiễm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta?
 Nêu nội dung chính bài 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
 Cho HS đọc nêu cách đọc diễn cảm 
 Cho HS đọc diễn cẩm 1 đoạn 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
2 HS đọc truyện Bốn anh tài.
Trả lời câu hỏi nội dung truyện.
HS nhận xét.
- 1 HS khá đọc cả bài.chia đoạn 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2 – 3 lượt.kết hợp đọc từ khó đọc , câu dài và giải nghĩa từ khó 
- HS luyện đọc theo cặp.
 Đại diện HS đọc , HS khác nhân xét 
- 2 HS đọc cả bài.
+ HS đọc thầm đoạn 1 (Từ đầuđến hươu nai có gạc)
Trống đồng ... qua.
- Tự đề ra phương hướng tuần sau.
II- Chuẩn bị: Sổ theo dõi có ghi nội dung các mặt trong tuần.
III- Lên lớp:
- Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp.
- GV nhận xét:
	+ Ưu điểm:
	- Các em đi học đúng giờ.
	- Vệ sinh sạch sẽ.
	- Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài 
	- Thể dục giữa giờ đều, đẹp
	+ Nhược điểm:
	- Vẫn còn một số em chưa tự giác học tập 
- HS đóng góp ý kiến.
- Đề ra phương hướng tuần sau:Phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
Tuần 20
Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2006.
Ngoại ngữ:
Đồng chí Huyền soạn – giảng.
Thể dục:
Tiết 39: Đi chuyển hướng phải trái 
 trò chơi “Thăng bằng”.
I- Mục tiêu:
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II- Địa điểm- Phương tiện:
Sân trường, còi, dụng cụ cho tập luyện bài tập RLTTCB và trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
1- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu giờ học.
2- Phần cơ bản.
a) Ôn đội ngũ và bài tập RLTTCB.
b) Trò chơi vận động
- Cho HS chơi trò chơi Thăng bằng
Phần kết thúc.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
- HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- HS chơi trò chơi “Có chúng em”
- HS ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 2 – 4 hàng dọc.
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
- Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 –4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái.
- HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông.
- Cho HS nhắc lại cách chơi.
- Cho HS tiến hành chơi các tổ tiếp tục thi đua chơi với nhau.
- HS đứng vỗ tay và hát
- Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
- HS về nhà ôn các động tác RLTTCB đã học.
Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2006.
Kĩ thuật:
Tiết 39 + 40: Trồng cây rau, hoa (2 tiết).
I- Mục tiêu:
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật.
II- Đồ dùng: 
- Cây con rau, hoa để trồng.
- Cuốc, dầm xới, bình nước tưới có vòi hoa sen loại nhỏ.
III- các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tiết 1
1- Giới thiệu bài:
2- Hoạt động 1. GV hướng dẫn HS tìm hiểu qui trình kĩ thuật trồng cây con.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung bài trong SGK.
- Tại sao phải chọn cây con khỏe, không cong queo , gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
- Nêu cách chuẩn bị trước khi gieo hạt?
- Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
+ GV giải thích một số yêu cầu khi trồng cây con.
Hoạt động 2. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn cách trồng cây con theo các bước trong SGK.
- HS đọc trong SGK
- HS nhắc lại các bước gieo hạt và so sánh các công việc chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị trồng cây con.
- HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con.
- HS nêu lại cách trồng cây con.
- HS thực hiện ở ngoài vườn trường.
Tiết 2
Hoạt động . HS thực hành trồng cây con.
- GV nhận xét và hệ thống các bước trồng cây con.
- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HÄC SINH
- Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.
- Gợi ý HS tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK.
IV- Nhận xét - dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập của HS.
- HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
- HS thực hành trồng cây con trên luống.
- HS tưới cây, đọc trước và chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 25 tháng 1 năm 2006.
Tiếng việt (ôn)
Ôn mở rộng vốn từ “Tài năng”
I- Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố, mở rộng các từ ngữ thuộc chủ đề sức khoẻ cho HS.
- HS nắm được nghĩa của một số câu tục ngữ, thành ngữ liên quan đến sức khỏe.
II - Đồ dùng: Phấn màu.
III- Các hoạt động dạy – học.
- GV giao bài tập - Cho HS làm vào vở
- HS lên bảng chữa – HS nhận xét.
Bài 1: Nêu những từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khỏe.
	 - Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh.
Bài 2: - Tìm những từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
Bóng đá, bòng chày, bóng chuyền, bóng bầu dục, cầu lông. Quần vợt (ten nít), khúc côn cầu, chạy, nhảycao, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súng, bơi, dấu vật, đấu kiếm, đám bốc (quyền Anh), cử tạ, xà đơn, xà kép, nhảy ngựa, bắn súng, trượt tuyết, leo núi, đua mô tô, cờ vua, cờ tướng.
Bài 3: Em hãy tìm và viết những câu thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe.
Khỏe như voi
Khỏe như trâu
Khỏe như hùm
Nhanh như sóc
Nhanh như gió
Nhanh như điện
Nhanh như chớp.
- Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà ôn tập.
Khoa học
Tiết 40: Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I- Mục tiêu: Sau bài học HS biết
- Nêu những việc nên và việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II- Đồ dùng dạy – học
- Hình 80, 81 SGK.
- Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
III- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1 . Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
* Mục tiêu: Nêu những việc nên và việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 * Cách tiến hành:
Bước 1: Cho HS làm việc theo cặp
Bước 2: Cho HS làm việc cả lớp.
Cho HS nêu kết luận.
- HS quan sát hình trang 80, 81 SGK.
- 2 HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình và nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ bầu không khí.
- HS trình bày kết quả làm việc theo cặp:
+ Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình vẽ trong SGK.
+ Việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình vẽ trong SGK.
+ Liên hệ bản thân, gia đình và nhân dân địa phương của HS đã làm được gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Hoạt động 2. Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch. Tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 * Cách tiến hành: 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ các nhóm.
Bước 2: Thực hành
Bước 3:Trình bày và đánh giá.
- GV đánh giá nhận xét tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Các nhóm thảo luận và thực hiện các nhiệm vụ như đã phân công.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như đã được hướng dẫn.
- Các nhóm treo tranh sản phẩm của nhóm mình.
- Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ.
Tự chọn:
Xem tranh vui Tết trung thu
I- Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung của bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục, hình ảnh, màu sắc.
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh.
II- Đồ dùng: Tranh mẫu.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
+ Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu xuất sứ của tranh
+ Hoạt động 1:Xem tranh vui tết trung thu
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
- Hình ảnh nào là hình ảnh chính?
- Bức tranh được vẽ bằng những màu nào?
- GV kết luận: Tranh vui tết trung thu vẽ các em thiếu nhi đang vui chơi dưới ánh trăng rằm tháng tám, vẻ mặt các em thật hồn nhiên, vô tư,
+ Hoạt động 2:
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi những HS tích cực phát biểu.
- HS quan sát tranh
HS trả lời câu hỏi của GV
- Hình ảnh các em thiếu nhi đang rước đèn, múa sư tử,. 
Thứ năm ngày 3 tháng 2 năm 2006
Toán (ôn)
Tiết 40: Ôn dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Giải được các bài tóan có liên quan đến dấu hiệu chia hết.
II- Đồ dùng: Phấn màu.
III- các hoạt động dạy – học.
- GV giao bài tập cho HS làm vào vở.
- HS lên bảng chữa – HS nhận xét.
Bài 1: Tìm x, y để cho số 1x59y chia hết cho 15.
Bài 2: Tìm x,y để cho số 21x47y chia hết 18.
Bài 3: Tìm trung bình cộng của tất cả các số có 2 chữ số chia hết cho 4.
Giải
Tất cả các số có 2 chữ số chia hết cho 4 tạo thành dãy số cách đều nhau 4 đơn vị.
Số bé nhất có hai chữ số chia hết cho 4 là số 12.
Số lớn nhất có hai chữ số chia hết cho 4 là 96.
Trung bình tất cả các số có 2 chữ số chia hết cho 4 chính là trung bình cộng của hai số ở hai đầu dãy.
Vậy trung bình cộng của các số có 2 chữ số chia hết cho 4 là:
(12 + 96) : 2 = 54
Đáp số: 54.
Bài 4: Tìm trung bình cộng của tất cả các số có 3 chữ số chia hết cho 6.
Giải
Tất cả các số có 3 chữ số chia hết cho 6 tạo thành dãy số cách đều 6 đơn vị.
Số bé nhất có 3 chữ số chia hết cho 6 là số 102.
Số lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho 6 là số 996.
Trung bình của tất cả các số có 3 chữ số chia hết cho 6 chính bằng trung bình của hai số ở hai đầu dãy.
Vậy trung bình công của các số có 3 chữ số chia hết cho 6 là:
(102 + 996 ) : 2 = 549
Đáp số: 549.
- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán nâng cao tập 2.
Mĩ thuật (ôn)
Tập nặn: Nặn quả khế.
I- Mục tiêu:
- HS nặn được quả khế giống như quả khế thật.
- HS yêu thích môn học.
II- Đồ dùng: Đất nặn.
III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
+ Giới thiệu bài
+ HS tiến hành nặn: 
- Cho HS chuẩn bị đất nặn.
- HS nêu các bước nặn quả khế: Nặn múi khế, cuống khế.
- HS trưng bày sản phẩm của mình.
- HS đánh giá, nhận xét sản phẩm của các bạn trưng bày.
- Chọn được những sản phẩm đẹp trông giống như thật.
+ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh sản phẩm của mình. 
Tự chọn
ÂM nhạc: Tập đọc nhạc
I- Mục tiêu:
- HS đọc đúng cao độ và trường độ của bài đọc nhạc.
- HS yêu thích môn học.
II- Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn bài đọc nhạc.
III- Các hoạt động dạy học 
- GV treo bảng phụ chép các câu nhạc của bài đọc nhạc lên bảng.
- HS nêu tên các nốt nhạc trên bản nhạc.
- Cho HS đọc cao độ, trường độ từng câu một.
- Đọc từng câu theo kiểu móc xích đến hết bài
- Đọc nhạc và gõ phách theo phách mạnh.
- Cho từng bàn, từng tổ thi đọc nhạc xem tổ nào đọc đúng cao độ, trường độ.
- HS thi đọc theo dãy bàn, thi đọc theo tổ.
- Cho HS đọc cá nhân.
- Củng cố, dặn dò:
- Về nhà các em tập đọc nhạc cho đúng.
Thứ sáu ngày 4 tháng 2 năm 2006.
Ngoại ngữ:
Đồng chí Huyền soạn – giảng.
Âm nhạc (ôn):

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc