Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 30

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 30

TẬP ĐỌC:

Tiết 59: HƠN MỘT NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT.

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài, đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma – gien – lăng và đoàn thám hiểm.

2- Hiểu các từ ngữ trong bài.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Ma- Gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát đề hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

II- ĐỒ DÙNG: ảnh chân dung Ma- gien – lăng.

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009
Chào cờ
HS tập trung trước cờ
.
Tập đọc:
Tiết 59: Hơn một ngày vòng quanh trái đất.
I- Mục đích, yêu cầu
1- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài, đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma – gien – lăng và đoàn thám hiểm.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Ma- Gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát đề hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
II- Đồ dùng: ảnh chân dung Ma- gien – lăng.
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2- hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc Gọi đọc chia đoạn 
 Cho HS đọc nối tiếp đoạn 
- GV viết lên bảng các tên riêng, các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.
 Cho HS đọc cặp đôi 
Gọi HS đọc nhận xét 
- GV đọc diễn cảm bài
b) Tìm hiểu nội dung bài
- Ma-gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
- Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
- Hạm đội của Ma-gien -lăng đã đi theo hành trình nào?
- Đoàn thám hiểm của Ma-gien- lăng đã đạt được những kết qủa gì?
- Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm?
 Nêu nội dung bài ?
C / đọc diễn cảm 
 Cho Hs đọc nêu cách đọc diễn cảm bài 
 Chọn đoạn: Vượt Đại Tây Dương ..ổn định tinh thần 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài Tăng ơitừ đâu đến? Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1 HS đọc cả bài, chia đạn 
- HS tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài 3 lượt, đọc từ khó đọc , đọc giải thích nghĩa từ khó 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
 Cho HS đọc thầm trả lời các câu hỏi 
- Khám những con đường trên biển đẫn đến những vùng đất mới.
Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu,
- HS chọn ý c
Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
- Những thám hiểm rất dũng cảm, vượt mọi khó khăn để đạt mọi mục đích đặt ra.
 Nội dung chính : như mục 1 
 HS đọc nối tiếp tìm cách đọc diễn cảm 
 Cho HS đọc nhóm đôi 1 đoạn 
 Đại diện HS đọc , nhận xét 
- HS về nhà đọc bài, kể lại câu chuyện
.
Toán:
Tiết 146: Luyện tập chung.
I- Mục tiêu: Giúp HS ôn tập , củng cố, tự kiểm tra về:
- Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
- Giải bài toán liên quan đến tìm 1 trong hai số biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Tính diện tích hình bình hành.
B- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1/ Kiểm tra 
2/ Bài mới 
Bài 1: 
- Khi HS chữa bài, GV nêu câu hỏi cho HS ôn lại về cách tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. 
Bài 2: 
 Gọi Hs đọc 
 Cho HS tự làm chữa nêu lại cách this diện tích hình bình hành 
GV chốt lời giải đúng
Bài 3:
 Cho HS tự làm nháp 
 Gọi Hs chữa bài củng cố tổng tỉ 
GV chốt lời giải đúng
Bài 4:
Gọi HS đọc 
 Cho HS giải vở 
 GV chấm bài 
GV chốt lời giải đúng
Bài 5: Cho Hs trả lời miệng 
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 Bài 1: HS làm bảng con 
- HS tính rồi chữa bài.
- HS nhận xét 
Bài 2 
- HS đọc bài và phân tích đề bài.
- HS giải vào vở
- HS chữa bài 
- HS nhận xét 
Đáp số: 180 cm2
 Bài 3 
- HS đọc bài và phân tích đề bài.
- HS giải vào nháp 
- 1 HS giải vào bảng phụ
- HS lên bảng gắn
- HS nhận xét 
Đáp số: 45 ô tô
 Bài 4 
- HS đọc bài 
- HS giải vào vở
- HS chữa bài 
- HS nhận xét 
Đáp số: 10 tuổi
 Bài 5
- HS làm và và chữa miệng.
 HS về nhà ôn tập
.
Kể chuyện:
Tiết 30: Kể chuyện đã nghe, đã học.
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa.
- Hiểu cốt truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- đồ dùng dạy – học:
- Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm trong truyện cổ tích, 
truyện danh nhân, truyện viễn tưởng,
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III- các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò (đã in)
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài
- GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng
- GV dán tờ phiếu ghi vắn tắt dàn ý của bài KC
b) HS thực hành KC và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
1 HS kể (chỉ 1- 2 đoạn) của câu chyện Đôi cánh của Ngựa Trắng. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- 2 HS tiếp nối nhau đọc goị ý 1 và 2
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu
c huyện mình sẽ kể.
- 1 HS đọc.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình.
- Kể xong, các em trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp
- HS tiếp nối nhau thi kể. Mỗi em kể xong, cùng các bạn đối thoại.
- Cả lớp bình chọn bạn có truyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- HS về nhà đọc trước để chuẩn bị nội dung cho tiết KC tuần 31.
 Chiều : Đạo đức:
Tiết 30: Bảo vệ môi trường
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
1- Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
2- Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
3- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II- Tài liệu và phương tiện:
- Các tấm bìa màu xanh, đỏ , trắng
- SGK Đạo đức
- Phiếu giao việc
III- các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1- Khởi động: Trao đổi ý kiến
2- Hoạt động 1: THảo luận nhóm (thông tin trang 43, 44, SGK)
- GV chia nhóm.
- GV kết luận
- GV nêu yêu cầu
3- Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1, SGK)
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1.
- GV mời một số HS giải thích.
- GV kết luận
Hoạt động tiếp nối.
- HS ngồi thành vòng tròn trả lời câu hỏi của GV.
- HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày
- HS đọc và giải thích phần Ghi nhớ trong SGK.
 Bìa 1 
- HS dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá
Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
..
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên soạn - giảng
. 
Toán (ôn):
Ôn bài toán về tìm hai số 
khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS tự giác học tập.
II- các hoạt động dạy và học chủ yếu
- GV giao bài tập
- HS làm vào vở.
- HS lên bảng chữa, HS nhận xét 
Bài 1: Một nhà máy có hai tổ công nhân, trong tháng qua tổ thứ nhất sản xuất kém tổ thứ hai 225 sản phẩm và nếu tổ thứ hai sản xuất thêm được 27 sản phẩm thì tổ thứ hai sản xuất bằng tổ thứ nhất. Hỏi mỗi tổ sản xuất được bao
sản phẩm?
Đáp số: Tổ 1: 336 sản phẩm
Tổ 2: 561 sản phẩm.
Bài 2: Trong một cửa hàng văn phòng phẩm có số bút chì xanh nhiều gấp 3 lần số bút chì đỏ. Sau khi cửa hàng bán đi 12 bút chì xanh và 7 bút chì đỏ thì bút chì xanh còn hơn bút chì đỏ là 51 cây. Hỏi trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu bút chì xanh? Bút chì đỏ?
Đáp số: 84 bút chì xanh
28 bút chì đỏ
Bài 3: Hiện nay bố 32 tuổi, con 4 tuổi. Hỏi bao nhiêu năm nữa tuổi bố gấp 5 lần tuổi con?
Đáp số: 3 năm.
- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà ôn tập.
..
Thứ ba ngày7 tháng 4 năm 2009
Tập đọc:
Tiết 60: Dòng sông mặc áo.
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng và dí dỏm niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quê hương.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
3- HTL bài thơ
II- Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III- các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
Gọi HS đọc nêu đoạn 
 Cho HS đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát âm , giải nghĩa từ khó 
 Cho HS đọc nhóm đôi
- GV đọc bài.
b) Tìm hiểu bài
- Vì sao tác giả nói dòng sông là điệu?
- Màu sắc của dòng sông thay đổi thế nào trong một ngày?
- Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay?
- Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn của bài thơ.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài thơ nói gì?
- GV nhận xét tiết học.
2 HS tiếp nối nhau đọc bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất và trả lời các câu hỏi SGK.
- 1 HS đọc cả bài
- HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài thơ
 Tìm đọc các từ khó đọc câu khó 
 Giải ngĩa từ khó 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài
 Cho HS đọc thầm trả lời các câu hỏi 
- Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc, giống như con người thay đổi áo.
- Lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo đên, áo hoa
- Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở nên gần gũi với con người
- HS trả lời.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn thơ.
 Nêu cách đọc diễn cảm 
 Hs đọc 
- HS nhẩm HTL bài thơ
- Cả lớp thi HTL từng đoạn, cả bài thơ.
Toán:
Tiết 147: Tỉ lệ bản đồ.
I- Mục tiêu:
Giúp HS bước đầu nhận xét biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? (cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu)
II- Đồ dùng dạy – học:
Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh thành phố có ghi tỉ lệ bản đồ phía dưới)
III- các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1Kiểm tra
Bài mới 
a- Giới thiệu tỉ lệ bản đồ.
- GV cho HS xem một số bản đồ, giới thiệu cho HS tỉ lệ bản đồ.
 Tỉ lệ bản đồ cho biết gì ?
 Cho Hs đọc các tỉ lệ bản đồ đã chuẩn bị ,
2- Thực hành:
Bài 1: 
 Gọi HS đọc 
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
Bài 2: 
 Cho HS làm vở , giải thích tỉ lệ 
Bài 3: GV nêu độ dài thật của quãng đường từ A đến B.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
 HS quan sát 
- HS nhận biết tỉ lệ bản đồ. 
1: 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số 1 
 10 000 000
Tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị ... ghép, từ láy.
- HS tự giác học tập
II- các hoạt động dạy – học:
- GV giao bài tập cho HS làm vào vở
- HS lên bảng chữa
- HS nhận xét 
Bài tập 1: Hãy tạo thành 10 từ ghép bằng cách ghép các tiếng sau: Yêu, thương, quý, mến.
Bài tập 2: “Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.
Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi..”
- Tìm các từ láy trong đoạn văn trên.
Bài tập 3: Chỉ ra bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu văn sau:
Cô Bốn tôi rất nghèo. cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.
Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh.
Đứng trên đó, Bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc.
- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà ôn tập
.
Toán 
Ôn ứng dụng tỉ lệ bản đồ 
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách giải bài toán về ứng dụng tỉ lệ bản đồ , tìm số thực khi biết tỉ lệ bản đồ .Rèn kĩ năng giải toán
- HS tự giác học tập
II- các hoạt động dạy – học chủ yếu
- GV giao bài tập cho HS làm vào vở
- HS lên bảng chữa
- HS nhận xét 
Bài 1:Trên tỉ lệ bản đồ 1:400 chiều dài sân trường là 9cm . Hỏi chiều dài thật cuả sân trường là bao nhiêu 
 Bài 2 trên bản đồ 1: 9000, chiều dài sân vận đông 9cm . hỏi chiều dài thật là bao nhiêu 
Bài 3: Tren bản đồ ghi tỉ lệ 1:20000 khoảng cách A đến Bddo được 2 dm độ dài thật A đến B là bao nhiêu nhiêu 
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà ôn tập.
.
Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009
Tập làm văn:
Tiết 60: Điền vào tờ in sẵn.
I- Mục đích, yêu cầu:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
- Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng
II- Đồ dùng dạy – học:
- 1 bản phô tô Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to. 
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ 
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- GV treo tờ phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt CMND
- GV hướng dẫn HS điền đúng vào ô trống mỗi mục
- GV nhận xét chốt lại cách điền vào ô trống mỗi mục.
Bài tập 2:
- Vì sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng?
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
1 HS đọc đoạn văn tảngoại hình con mèo ( hoặc con chó) nhà em
- 1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động con mèo (hoặc con chó)
- 1 HS đọc yêu cầu BT1 và nội dung phiếu
- Cả lớp theo dõi
- HS làm việc cá nhân, điền nội dung vào phiếu 
HS tiếp nối nhau đọc tờ khai, đọc rõ ràng, rành mạch.
- HS nhận xét 
- HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- HS nhớ cách điền vào Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.Chuẩn bị cho tiết TLV tuần 31. 
.
Toán:
Tiết 150: Thực hành.
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách đo độ dài 1 đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường,
- Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thanửg hàng các cọc tiêu).
II- Đồ dùng dạy – học: Thước cuôn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc.
- Cọc tiêu.
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1- Hướng dẫn thực hành tại lớp.
- GV hướng dẫn HS cách đo đoạn thẳng và cách xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất.
2- Thực hành ngoài lớp
- GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
3- Thực hành đo độ dài.
- GV giao việc cho các nhóm.
- GV hướng dẫn kiểm tra ghi nhận kết quả thực hành của mỗi nhóm
Bước 2: Tập ước lượng độ dài.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Mỗi nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ khác nhau.
- Nhóm 1 đo chiều dài lớp học.
- Nhóm 2 đo chiều rộng lớp học
- Nhóm 3 đo khoảng cách 2 cây ở sân trường
- Nhóm 4 đo chiều rộng của vườn trường.
- Các nhóm ghi kết quả đo được như nội dung BT1
- HS thực hiện như bài 2 SGK.
- HS về nhà thực hành đo chiều dài, chiều rộng cái sân nhà mình,
..
Chính tả (nhớ – viết):
Tiết 30: Đường đi Sa Pa.
I- Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ – viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã HTL trong bài Đường đi Sa Pa
 Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi
II- Đồ dùng dạy – học:
- Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a/2b.
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn nhớ – viết.
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn, những chữ cần viết hoa, những chữ viết sai chính tả.
- GV chấm bài
3- Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả.
Bài 2a:
- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng
- GV nhận xét bổ sung.
Bài tập 3:
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
1 HS tự tìm và đố bạn viết lên bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp 5 – 6 tiếngc ó nghĩa bắt đầu bằng ch/tr
- 1 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết trong bài Đường đi Sa Pa
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm đoạn văn để ghi nhớ
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn văn tự viết bài.
- HS soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS suy nghĩ trao đổi nhóm
- Các nhóm lên thi tiếp sức.
- Đại diện nhóm đọc kết quả, cả lớp nhận xét
- HS làm bài tập vào vở bài tập 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS suy nghĩ trao đổi nhóm
- Các nhóm lên thi tiếp sức.
- Đại diện nhóm đọc kết quả, cả lớp nhận xét
- HS làm bài tập vào vở bài tập
- HS ghi nhớ những thông tin thú vị qua bài chính tả.
Sinh hoạt lớp:
Kiểm điểm tuần 30
I- Mục đích, yêu cầu:
- HS tự nhận thấy ưu nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Tự đề ra phương hướng tuần sau.
II- Chuẩn bị: Sổ theo dõi có ghi nội dung các mặt trong tuần.
III- Lên lớp:
- Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp.
- Từng tổ trưởng nhận xét tình hình tổ.
- GV nhận xét:
	+ Ưu điểm:
	- Các em đi học đúng giờ.
	- Vệ sinh sạch sẽ.
	- Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài )
	- Thể dục giữa giờ đều, đẹp
	+ Nhược điểm:
	- Vẫn còn một số em chưa tự giác học tập
- HS đóng góp ý kiến. 
- Phương hướng tuần sau: Phát huy những ưu điểm khắc phục những nhược điểm.
..
Địa lí:
Tiết 30: Thành phố Đà nẵng.
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng.
- Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số ảnh về thành phố Đà nẵng.
- Lược đồ hình 1 trang 24.
III- các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Đà Nẵng – Thành phố cảng.
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
- Nêu vị trí của thành phố Đà Nẵng.
Nêu các phương tiện giao thông đến đà Nẵng.
- GV khái quát.
2- Đà Nẵng – Trung tâm công nghiệp.
* Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm
- GV nhận xét hàng từ nơi khác được đưa đến Đà Nẵng.
3- Đà Nẵng - Địa điểm du lịch.
* Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân
- Những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch, những địa điểm đó thường nằm ở đâu?
4- Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết bài
- HS quan sát lược đồ.
- Một vài HS lên báo cáo kết qảu làm việc cá nhân.
- HS nhận xét tàu đỗ ở cảng biến Tiên Sa.
- HS quan sát hình 1.
- Tàu biển, tàu sông, ô tô, tàu hoả, máy bay
- Các nhóm dựa vào bảng kể tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng
- HS đọc đúng tên các mặt hàng từ nơi khác được đưa đến Đà Nẵng và do hàng Đà Nẵng làm ra được chở đi các địa phương.
- HS tìm trên hình 1
- HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm một số địa điểm du lịch khác như Ngũ Hành Sơn, Bảo Tàng Chăm.
- HS lên chỉ vị trí thành phố Đà Nẵng trên bản đồ hành chính Việt Nam. 
..
Toán 
Ôn ứng dụng tỉ lệ bản đồ 
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách giải bài toán về ứng dụng tỉ lệ bản đồ , tìm số thu nhỏ khi biết tỉ lệ bản đồ .Rèn kĩ năng giải toán
- HS tự giác học tập
II- các hoạt động dạy – học chủ yếu
- GV giao bài tập cho HS làm vào vở
- HS lên bảng chữa
- HS nhận xét 
Bài 1Quãng đường Hà Nội – Cao Bằng dài 272km Hỏi trên bản dồ tỉ lệ 1 :2000000, quãn đường đó dài bao nhiêu 
 Bài 2 vườn hoa hình chữ nhật có chiều dài 150 m , chiều rộng 100m , tính chiều dài chiều rộng thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 5000 
Bài 3: trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200000quangx đường AB đo được 7 cm 
Hỏi quãng đường AB trên bản đồ là bao nhiêu 
 An đi bộ A đến B nếu trung bình mỗi giờ đi 3km 500m thì anh đi hết mấy giờ 
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà ôn tập.
Kĩ thuật:
Tiết 59 + 60: Lắp ô tô tải
I- Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tải.
II- Đồ dùng dạy – học
- Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III- các hoạt động dạy – học:
Tiết 1
1- Giới thiệu bài.
2- Hoạt động 1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV cho HS quan sát mẫu ô tô tải đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận.
3- Hoạt động 2. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin (H2 – SGK)
- GV tiến hành lắp từng phần
* Lắp ca bin (H3- SGK)
- GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK
* Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe.
c) Lắp ráp xe ô tô tải
- GV lắp ráp theo các bước trong SGK.
- Kiểm tra sự chuyển động của xe.
d)Hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp.
- HS nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế.
- HS gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng SGK cho đúng, đủ.
- Xếp các chi tiết chọn vào nắp hộp.
- 1 HS lên lắp, HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
- HS quan sát hình 3 SGK.
- 2 HS lên lắp 2 bước đơn giản
- HS lên bảng lắp, HS khác nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh.
- HS tiến hành tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào trong hộp.
Tiết 2
4- Hoạt động 3. Cho HS thực hành lắp ô tô tải
- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những nhóm HS lắp còn lúng túng.
5- Củng cố, dặn dò:
- Cho HS cất gọn chiếc ô tô tải chưa hoàn thành để giờ sau lắp tiếp. 
+ HS chọn các chi tiết
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết như SGK
+ Lắp từng bộ phận 
- 1 HS nêu phần ghi nhớ
- HS thực hành lắp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc