TẬP ĐỌC:
TIẾT 61: ĂNG – CO VÁT
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1- Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng, chữ số La Mã
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng – co Vát một công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu.
2- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung bài: ca ngợi Ăng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: ảnh khu đền Ăng – co Vát trong SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Tuần 31 Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009 Chào cờ HS tập trung trước cờ .. Tập đọc: Tiết 61: Ăng – co Vát I- Mục đích, yêu cầu: 1- Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng, chữ số La Mã - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng – co Vát một công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu. 2- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung bài: ca ngợi Ăng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – pu – chia. II- Đồ dùng dạy – học: ảnh khu đền Ăng – co Vát trong SGK. III- các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ B- Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: Gọi đọc chia đoạn Cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm Gọi đọc các từ khó đọc Đọc câu đoạn Gọi đọc nối tiếp giải nghĩa từ khó Cho đọc nhóm đôi gọi đại diện Hs đọc - GV đọc diễn cảm bài b) Tìm hiểu bài - Ăng – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? - Khu đền chính đồ sộ như thế nào? - Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? Nội dung chính bài ? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. Gọi đọc nêu cách đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn. 4- Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu ý nghĩa của bài văn? - GV nhận xét tiết học 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc. - 1 HS đọc bài, HS chia đoạn - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (3 lượt) đọc từ , câu HS đọc trả lời nghĩa từ khó chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài. HS đọc thầm đoạn 1 - Được xây dựng ở Cam – pu – chia từ đầu thế kỉ mười hai. - Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 m. Có 398 gian phòng. - Vào lúc hoàng hôn Ăng – co Vát thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; Nội dung như mục 1 . - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạnnêu cách đọc diễn cảm Hs đọc 1 đoạn - HS thi đọc diễn cảm - HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. . Toán: Tiết 151: Thực hành (tiếp theo) I- Mục tiêu: Giúp HS Biết cách vẽ trên bản đồ ( có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. II- Đồ dùng dạy – học: - Thước thẳng có chia vạch cm (dùng cho mỗi HS) - Giấy vẽ đoạn thẳng thu nhỏ. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1kiểm tra 2/ bài mới A - Giới thiệu vẽ đọan thẳng AB trên bản đồ (ví dụ SGK) - GV nêu bài toán Cho Hs tự tìm ra cách giải Tìm độ dài thu nhỏ -vẽ độ dài vừa tìm vào vở Gọi Hs giải bài GV chốt cách làm B - Thực hành: Bài 1: Gopij Hs đọc Cho HS nêu cách làm bài toán - GV giới thiệu chiều dài bảng lớp học 3 m Bài 2 : Gọi HS đọc Cho HS làm vào vở Gv thu chấm 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 1 HS đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất 20 cm - Vẽ đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400 vào vở. Đổi 20m = 2000cm Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 2000:400=5cm HS dùng thước vẽ vào vở Bài 1 - HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50. - HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở - HS lên bảng vẽ theo tỉ lệ 1: 50. - HS nhận xét Bài 2 Đổi 8 m= 800 cm; 6 m = 600 cm - Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ là: 800 : 200 = 4 (cm) - Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ là: 600 : 200 = 3 (cm) - Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm vào vở. Kể chuyện: Tiết 31: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I- Mục đích, yêu cầu: 1- Rèn kĩ năng nói: - HS biết chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. - Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy học - ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại. - Bảng lớp viết sẵn đề bài III- các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - GV gạch chân những từ quan trọng. Gọi Hs đọc nối tiếp các gợi ý SGK Nêu tên các câu chuyện mình chọn b) Thực hành kể chuyện - KC theo nhóm Gọi HS kể trước lớp GV cho HS đọc lại tiêu chí để cho điểm bình bầu 3- Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học 1 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm. - 1 HS đọc đề bài - 1 HS đọc gợi ý 1 và 2 - Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về cuộc du lịch hoặc cắm trại của mình. - Thi KC trước lớp. - Một vài HS tiếp nối thi KC trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất. - HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại nội dung câu chuyện đó. .. Đạo đức: Chiều : Tiết 31: Bảo vệ môi trường (tiếp theo) I- Mục tiêu: - Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II- Tài liệu và phương tiện: - Các tấm bìa màu xanh, đỏ , trắng - SGK Đạo đức - Phiếu giao việc III- các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra : Vì sao con người cần bảo vệ môi trường ? Bài mới Hoạt động 1: Gv chia nhóm Mỗi nhóm 1 tình huống để giải quyết a/ Hải san chết ảnh hưởng thu nhập b/thực phẩm khjoong an toan ảnh hưởng sức khỏe .. c/ gây lũ lụt giảm lượng nước ngầm dự trữ d / làm ô nhiễn nguồn nước động vật chết đ/ ô nhiễn không khí e/ ô nhiễm nguồn nước , không khí 2- Hoạt động 2: bày tỏ ý kiến (bài tập 3, SGK) - GV chia lớp thành các nhómđôi - GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận. - GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. 3- Kết luận chung: Gv nhắc lại tác hại ô nhiễm môi trường Cho HS liên hệ 5- Hoạt động tiếp nối: - Mỗi nhóm nhận diện một tình huống. - Các nhóm thảo luận và tìm cách giải quyết - Từng nhóm báo kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS thảo luận trình bày ý kiến tán thành , không tán thành a/ không b/ không c/ , d, g: tán thành Hs tích cực tham gia bảo vệ môi trường . Mĩ thuật Giáo viên chuyên soạn - giảng .. Toán * Mục tiêu: Củng cố Biết cách vẽ trên bản đồ ( có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước. Giải bài toán tìm độ dài thu nhỏ , độ dài thật biết tỉ lệ của nó - HS tự giác học tập. II- Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ III- các hoạt động dạy và học chủ yếu - GV giao bài tập - HS làm vào vở. - HS lên bảng chữa, HS nhận xét Bài 1: Một sân HCN có chiều dài 40m , chiều rộng 30m . trên bản đồ tỉ lệ 1 :500 chiều dài , chiều rộng là bao nhiêu a/ vẽ HCN vừa tìm được b/ tính diện tích HCN vừa vẽ Bài 2: Mtj mảnh đất HCN có chiều dài 80m , chiều rộng là 60m . Vẽ hình chữ nhật biểu thị mảnh đất đó theo tỉ lệ 1:2000 Bài 3: Mảnh đất hình chữ nhật được vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 . chiều dài 8cm , chiều rộng 4cm . Hỏi diện tích thật mảnh đất đó là bao nhiêu - Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS về nhà ôn tập. . Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009 Tập đọc: Tiết 62: Con chuồn chuồn nước. I- Mục đích, yêu cầu: 1- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hienẹ sự ngạc nhiên; đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn (lúc tả chú chuồn chuồn đậu 1 chỗ, lúc tả chú tung cánh bay) 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đát nưcớ theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả với quê hương, đất nước. II- đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK III- các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- kiểm tra bài cũ: B- Dạy bài mới. 1- Giới thiệu bài 2- Luyện đọc và tìm hiểu nội dung. a) Luyện đọc: Gọi HS đọc chia đoạn Cho HS đọc nối tiếp kết hợp đọc từ khó , giải nghĩa từ khó Cho HS đọc nhóm đôi Gọi HS đọc , nhận xét - GV đọc bài b) Tìm hiểu bài. - Chú chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? - Em thích hình ảnh so sánh nào?Vì sao? - Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay? - Tình yêu quê hương đất nước cảu tác giả thể hiện qua những câu văn nào? Nêu nội dung chính bài c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm Gọi Hs đọc nổi tiếp nêu cách đọc diễn cảm Gv chọn đoan 1 cho HS đọc diễn cảm Cho HS đọc nhóm đôi Gọi đại diện HS đọc 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 2 HS đọc bài Ăng – co Vát, trả lời các câu hỏi. - 1 HS đọc bài, chia đoạn - HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài (2 lượt) - Luyện đọc theo cặp Đại diện hS đọc - 1 HS đọc cả bài. H S đọc đoạn 1 - Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng; hai con mắt long lanh như thuỷ tinh, Hs đọc còn lại - Tả rất đúng cách bay vọt lên rất bất ngờ của chú chuồn chuồn nước; tả theo cánh bay, - Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; Luỹ tre xanh rì rào, Nội dụng : HS tự nêu - 2 HS đọc tiếp nối nhau bài văn HS đọc nhóm đôi - HS thi đọc diễn cảm. - HS về nhà ghi lại các hình ảnh so sánh đẹp của bài văn. .. Toán: Tiết 152: ôn tập về số tự nhiên. I- Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Đọc, viết số trong hệ thập phân. - Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. II- Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập. III- các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra 2/ Bài mới Bài 1. Củng cố về cách đọc, viết số và cấu tạo thập phân của một số. Bài 2. Cho HS làm bảng con Gv chữa bài Bài 3: - Củng cố cho HS việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp. - Củng cố việc nhận biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể. Bài 4: Củng cố về dãy số tự nhiên và đặc điểm của nó. Bài 5: HS làm vở Chữa bài - Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm vào vở - HS chữa bài - HS nhận xét Bài 2 - HS quan sát kĩ phần mẫu trong SGK - HS làm bài vào bảng con - HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét 5794 = 5000 + 700 +90 + 4 20292 = 20000 + 200 + 90 + 2 B ... nhóm. - Phiếu ghi các câu hỏi. III- các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV chuẩn bị viết các câu hỏi ra phiếu. Hoạt động 3: Thực hành: Hoạt động 4: Trò chơi: Thi nói về vai trò của không khí và nước trong đời sống. - GV chia lớp thành 2 đội Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV chia nhóm HS, mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày 3 câu trong mục Trò chơi trang 138 SGK. - Đại diện vài HS làm ban giám khảo. - HS lên bốc thăm được câu hỏi nào trả lời câu hỏi đó. - HS làm bài thực hành lần lượt từ bài 1 đến bài 2 theo nhóm - HS trình bày bài làm. - Đội này hỏi đội kia trả lời. Nếu trả lời đúng mới được hỏi lại. - Đội nào có nhiều câu hỏi và nhiều câu trả lời đúng đội đó sẽ thắng. - HS về nhà ôn tập .. Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2009 Tiếng việt ÔN tập cuối học kì II (tiết 6) I- Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL - Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật (chim bồ câu) II- Đồ dùng dạy – học: - Phiếu viết tên bài tập đọc - Tranh minh hoạ hoạt động của chim bồ câu trong SGK III- các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài 2- Kiểm tra TĐ và HTL 3- Viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu. - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài. - GV nhận xét, chấm điểm 4- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh hoạ bồ câu trong SGK - HS viết đoạn văn - Một số HS đọc đoạn văn - HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7, 8 và chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra viết cuối năm. . Toán: Tiết 174: Luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Viết số - Chuyển đổi đơn vị đo - Tính giá trị của biếu thức có chứa phân số - Giải bài toán có liên quan đến tìm 1 trong 2 số biết tổng và tỉ số cả hai số đó. - Mối quan hệ giữa hình vuông và hình chữ nhật; hình chữ nhật và hình bình hành. II-các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS viết số vào bảng con rồi đọc miệng - HS tự làm rồi chữa bài - HS tự tính rồi chữa bài - 1 HS đọc yêu cầu đề bài - HS nêu cách giải - HS giải vào vở - HS lên bảng chữa - HS nhận xét - HS trao đổi trong nhóm nhỏ - Đại diện báo cáo. - HS nhận xét - HS ôn tập Tiếng việt tiết 7 Kiểm tra đọc - hiểu, luyện từ và câu I- Mục tiêu: - Kiểm tra sự hiểu nội dung bài tập đọc và kiểm tra về luyện từ và câu của học sinh dưới hình thức trắc nghiệm. - HS làm bài cẩn thận II- Chuẩn bị: GV phô tô bài kiểm tra cho HS III- Các hoạt động dạy - học: - GV phát đề bài kiểm tra cho từng HS - Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề bài, cách làm bài (chọn ý đúng, ý đúng nhất) - HS đọc thật kĩ bài văn , thơ trong khoảng 15 phút. - HS khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. Đáp án Câu 1: ô thứ 2 (Gu - li - vơ) Câu 2: ô thứ 3 (Li - li - pút, Bli - phút) Câu 3: Ô thứ 2 ( Bli - phút) Câu 4: ô thứ 2 (Vì trông thấy Gu - li - vơ quá to lớn) Câu 5: ô thứ 1 ( Vì Gu - li - vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hoà bình) Câu 6: ô thứ 3 ( hoà bình) Câu 7: ô thứ 1 (Câu kể) Câu 8: ô thứ 2 (Quân trên tàu) Sinh hoạt lớp Tổng kết cuối năm học I- Mục tiêu: - HS tự kiểm điểm các ưu điểm đã đạt được trong năm học và các nhược điểm mà các em còn mắc phải trong năm học - HS tự giác và dám nhìn thẳng vào những điểm mà chưa đạt được trong năm học. - HS tự đề ra phương hướng cho năm học tiếp theo. II- Nội dung - Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp. - Từng tổ trưởng nhận xét tình hình tổ. - GV nhận xét: + Ưu điểm: - Các em đi học đúng giờ. - Vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài - Thể dục giữa giờ đều, đẹp + Nhược điểm: - Vẫn còn một số em chưa tự giác học tập - HS đóng góp ý kiến. - GV đọc kết quả học tập của HS học kì II, cuối năm. - HS bình bầu cá nhân xuất sắc. - HS vui văn nghệ. Địa lí Ôn tập học kì II I- Mục tiêu: - HS nắm được một số đặc điểm chính về tự nhiên, dân cư và hoạt động sản xuất ở một số nơi tiêu biểu thuộc miền núi và trung du, đồng bằng , duyên hải ở nước ta. - Biết tìm một số thông tin đơn giản về địa lí trong bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bài viết trong SGK. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ, tranh ảnh, phiếu học tập III- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV cho HS ôn tập - GV treo bản đồ cho HS quan sát - HS quan sát lược đồ và các tranh ảnh để HS ôn tập. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Bản đồ - Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du (dãy Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên) - Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền đồng bằng (đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Duyên hải miền Trung) - Vùng biển Việt Nam ; các đảo, quần đảo. - HS về nhà ôn tập Kĩ thuật: Tiết Tiết 63 + 64: Lắp xe có thang ( tiết 2,3) I- Mục tiêu: Như tiết 1 II- Đồ dùng: Như tiết 1 III- các hoạt động dạy – học chủ yếu: 3- Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe có thang. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. - GV quan sát kịp thời giúp đỡ và chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng. - GV nhắc HS lưu ý khi lắp thang vào giá đỡ thang phải lắp bánh xe, bánh đai trước, sau đó mới lắp thang. 4- Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 4- Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS. a) HS chọn chi tiết - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. b) Lắp từng bộ phận. - 1 HS nêu phần ghi nhớ - HS thực hành lắp từng bộ phận. c) Lắp ráp xe có thang - HS quan sát kĩ hình 1 và các bước lắp trong SGK để lắp cho đúng. - HS trưng bày sản phẩm của mình. - HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - HS thảo các chi tiết va xếp gọn vào hộp. - HS về đọc trước bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép để học bài lắp con quay gió. . Toán (ôn) Ôn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. I- Mục tiêu: - Củng cố cho HS phương pháp giải bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS tự giác học tập II- các hoạt động dạy – học chủ yếu: - GV giao bài tập cho HS làm vào vở - HS lên bảng chữa - HS nhận xét Bài 1: Tổng số thóc ở kho A và kho B là 375 tấn. Sau đó kho A tiếp nhận thêm 15 tấn, còn kho B chuyển đi nơi khác 40 tấn thì lúc đó số thóc ở kho A bằng 3 số thóc ở kho B. Hãy tính số tấn thóc lúc đầu ở mỗi kho. 4. Đáp số: Kho A: 135 tấn Kho B: 240 tấn. Bài 2: Cho số có bốn chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 24. Nếu viết số đó theo thứ tự ngược lại thì vẫn được số đã cho. Hãy tìm số đã cho, biết rằng nhóm hai chữ số bên trái lớn hơn nhóm hai chữ số bên phải là 36 đơn vị. Đáp số: Số phải tìm là 8448. Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 54m. Nếu tăng chiều rộng thêm 25 dm và giảm chiều dài đi 25 dm thì mảnh đất đó trở thành hình vuông. Tính diện tích hình chữ nhật. Đáp số: 489375 dm2 - Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS về nhà ôn tập. Kiểm điểm tuần 32 I- Mục đích, yêu cầu: - HS tự nhận thấy ưu nhược điểm của mình trong tuần qua. - Tự đề ra phương hướng tuần sau. II- Chuẩn bị: Sổ theo dõi có ghi nội dung các mặt trong tuần. III- Lên lớp: - Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp. - Từng tổ trưởng nhận xét tình hình tổ. - GV nhận xét: + Ưu điểm: - Các em đi học đúng giờ. - Vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài (Lan, Mi, Tú,..) - Thi kiểm tra định kì nghiêm túc. + Nhược điểm: - Bài làm kiểm tra định kì một số em viết còn xấu trình bày bẩn. - HS đóng góp ý kiến. - Đề ra phương hướng tuần sau: Phát huy những ưu điểm, khắ Tuần 31 . Kĩ thuật: Tiết 62: Lắp xe có thang (tiết 1) I- Mục tiêu: - Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của xe có thang. II- Đồ dùng dạy – hoc: - Mẫu xe có tháng lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- các hoạt động dạy – học: 1- Giới thiệu bài 2- Hoạt động 1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Xe có mấy bộ phận chính? - Nêu tác dụng của xe trong thực tế. 3- Hoạt động 2. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK. a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK - GV cùng HS chọn từng loại chi tiết - GV hướng dẫn HS thực hành theo quy trình SGK b) Lắp từng bộ phận * Lắp giá đỡ trục báng xe và sàn ca bin (H2 – SGK) * Lắp ca bin (Hình 3 – SGK) * Lắp thang và giá đỡ (H4 – SGK) * Lắp cái thang (H5 – SGK) * Lắp trục bánh xe c) Lắp ráp xe có thang - GV lắp mẫu d) Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4- Củng cố, dặn dò: - HS quan sát mẫu xe có thang đã in sẵn. - HS quan sát kĩ từng bộ phận. - HS chọn các chi tiết để vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. - HS quan sát hình 2 - 1 HS lên lắp - HS khác nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh. - HS quan sát hình 3 và nội dung SGK để các em hình dung lại các bước lắp ghép - Một số HS lần lượt lắp - Toàn lớp góp ý để hoàn thành bước lắp. - HS quan sát. - Giờ sau các em lại lắp tiếp. - HS nhận xét Bài 1: Một người mang một số trứng ra chợ bán, lần 1 bán 1 số trứng và 4 5 quả, lần 2 bán 3 số trứng còn lại và 3 quả, lần thứ ba người đó bán 15 quả trứng 4 thì vừa hết. Hỏi mỗi lần người đó bán bao nhiêu quả trứng? Bài 2: Một người bán gà, lần 1 bán 3 số gà, lần 2 người đó bán 8 con gà và 8 lần ba người đó bán 3 số gà đã bán hai lần đầu thì vừa hết. Hỏi người đó đã 5 mang bao nhiêu con gà đi bán? Bài 3: Một người bán vịt , lần 1 bán 1 số vịt, lần 2 bán 20 con vịt , lần 3 5 bán10 con vịt, lần 4 bán 2 tổng số vịt đã bán trong 3 lần đầu thì vừa hết. Hỏi 3 người đó đã bán bao nhiêu con vịt? Bài 4:Sơ kết học kì I kết quả xếp loại học lực của lớp 4A như sau: 3 số học sinh xếp loại giỏi 4 3 số HS xếp loại khá, còn lại xếp loại trung bình. 22 Hỏi lớp 4A có bao nhiêu HS xếp loại trung bình, biết sĩ số của lớp đó là 44 HS. + Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS về nhà ôn tập.
Tài liệu đính kèm: