Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 32

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 32

TẬP ĐỌC:

Tiết 63: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diẽn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đọc đoạn cuối giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (Người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ , nhà vua).

2- Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 

docx 28 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009.
Chào cờ
HS tập trung trước cờ
..
Tập đọc:
Tiết 63: Vương quốc vắng nụ cười
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diẽn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đọc đoạn cuối giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (Người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ , nhà vua).
2- Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II- Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
 Gọi HS đọc chia đoạn 
 Gọi HS đọc nối tiếp 
Kết hợp luyện từ khó và giải nghiã từ khó 
 Cho Hs đọc nhóm đôi 
 Gọi đại diện Hs đọc 
- GV đọc diễn cảm bài
b) Tìm hiểu bài.
- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
- Kết quả ra sao?
- Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này?
- Thái độ nhà vua thế nào khi nghe tin đó?
 Nội dung bài là gì ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
 Gọi HS đọc nêu cách đọc diễn cảm 
 Gv cho Hs đọc theo cách phân vai 
 Gv chọn 1 đoạn cho Hs đọc , thi đọc 
 Gọi HS đọc , nhận xét 
3- Củng cố, d ặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc bài
- HS chia đoạn: 3 đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (3
 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp nhận xét 
- 1 HS đọc bài
 Cho Hs đọc thầm đoạn 1 
- Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vờn chưa nở đã tàn,
- Vì dân cư ở đó không ai biết cười.
- Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt.
- Sau 1 năm, viên đại thần trở về, xin chịu tôi vì đã gắng sức nhưng học không vào..
- Bắt được 1 kể đang cười sằng sặc ngoài đường.
Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào
 Nọi dung chính : như mục 1 
 HS đọc nối tiếp nêu cách đọc 
- HS đọc theo cách phân vai
- cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm: Mỗi đội cử 1 bạn lên thi đọc.
- HS về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Toán:
Tiết 156: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên.
I- mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về phé nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia,.., giải các bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia.
II- Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ 
III- các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Kiểm tra : Bài 1 tiết trước 
 Bài mới 
Bài 1: cho Hs lám bài vào vở 
Bài 2: Cho Hs làm bảng con 
Bài 3: 
 Cho Hs ghi tính chất ra nháp , trả lời kết quả vừa ghi 
 Gọi HS đọc lại các tính chất 
Bài 4: 
 Cho Hs tự làm nháp 
 Gọi Hs chữa bài 
- HS nêu cách nhân nhẩm, chia nhẩm với 10, 100; nhân nhẩm với 11.
Bài 5:
 Cho Hs làm vở 
 Gv thu chấm 
+ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-
 HS làm vào vở, đặt tính rồi tính
- HS tự đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả.
a) 2057 x 13 = 26741 b) 7368 : 24 = 307
 428 x 125 = 53500 13489 : 32= 421 (d 17)
 3167 x 204= 646068 285120 : 216 = 1320
 Bài 2 - HS làm bài vào bảng con 
- HS lên bảng gắn 
- HS nhận xét 
Đáp số a) x = 35 b)x = 2665
- 2 HS nêu lại quy tắc “Tìm một thừa số chưa biết” “Tìm số bị chia chưa biết”.
 Bài 3 
- HS làm bài vào nháp 
- HS nêu lại các tính chất của phép nhân.
 Bài 4 cho Hs làm nháp 
- HS tự nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài
- HS lên bảng chữa
- HS nhận xét 
Bài 5 
- 1 HS đọc đề toán
- HS làm vào vở. HS lên bảng chữa HS nhận xét 
Đáp số: 112500 đồng
- HS về nhà ôn tập
Kể chuyện:
Tiết 32: Khát vọng sống
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Khát vọng sống, có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con 
người với khát vọng sốngmãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
2- Rèn kĩ năng:
- Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện. 
 Lắng nghe bạn kể lại câu chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II- Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III- các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2- GV kể chuyện.
- GV kể 2 lần
3- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 Gọi Hs đọc gợi ý 
 +Cho Hs kể nhóm ( từng tranh , cả câu chuyện trao đổi ý nghĩa 
 + Gọi Hs kể trước lớp 
 Gọi Hs nhận xét 
 Nêu ý nghĩa câu chuyện 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS lên kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
- HS lắng nghe và theo dõi tranh minh hoạ.
- KC theo nhóm
- Thi KC trước lớp
+ Một vài tốp HS (mỗi tốp 2- 3 em) thi kể từng đoạn của câu chuyện.
+ Vài HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp nhận xét lời kể, khả năng hiểu câu chuyện của từng HS.
- Bình chọn bạn kể hay nhất, bạn hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất.
- 2 HS nhắc lại
- HS về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe.
TUẦN :32-TIẾT: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
A.MỤC TIấU: 1,Kiến thức:- Biết được ớch lợi của rừng
-Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ rừng và tỏc hại của việc rừng bị tàn phỏ
2- Thỏi độ :
-Cú ý thức bảo vệ rừng
-Đồng tỡnh ủng hộ những người cú ý thức bảo vệ rừng ,lờn ỏn những hành vi sai trỏi của những người phỏ rừng và khai thỏc rừng bừa bói
3- Hành vi:
-Tớch cực tham gia cỏc hoạt động bảo vệ rừng ,cõy xanh ở trường, lớp ,gia đỡnh và thụn xúm 
-Tuyờn truyền mọi người xung quanh cựng bảo vệ rừng và cõy xanh 
B-Đ D DH: Cỏc hỡnh ảnh về rừng 
C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định tổ chức: 
2,Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài “Bảo vệ mụi trường” 
3HS lần lượt lờn bảng trả lời 
+Con người nhận được gỡ từ mụi trường?
+Em cú nhận xột gỡ về mụi trường mà chỳng ta đang sống hiện nay?
+Chỳng ta làm gỡ để bảo vệ mụi trường /?
3; Bài mới : Bảo vệ rừng 
3.1.Giới thiệu: Năm ngoái huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Sơn Động đã phải hứng chịu trận lũ lịch sử do cơn bão số 6 gây ra làm nhiều gia đình bị mất , hỏng hóc tài sản, nhà cửa .Vậy nguyờn nhõn do đõu ?để biết được cỏc em sẽ vào tỡm hiểu bài “Bảo vệ rừng”
+ HĐ1:a. ớch lợi của rừng(cỏ nhõn)
-Rừng đem lại cho ta lợi ớch gỡ?
-Em cú nhận xột gỡ về rừng của ta hiện nay?
Nguyờn nhõn: 
-Nguyờn nhõn nào đó gõy nờn cảnh đất trống đồi trọc?
Tỏc hại:
-Khi rừng bị tàn phỏ sẽ dẫn đến hậu quả gỡ?
HĐ3:Phục hồi rừng 
-Chỳng ta phải làm gỡ để phủ xanh đất trống đồi trọc?
HĐ2: Xử lớ thụng tin
Thảoluận nhúm đụi và trả lời
-Nếu em nhỡn thấy một số người đang đốn cõy phỏ rừng em sẽ làm gỡ ?
-Nếu xe chở gỗ của bọn tội phạm ra khỏi rừng và chạy xuống đường thụn của em, em sẽ làm gỡ?
HĐ4: Trũ chơi (đỳng ,sai)
Mỗi hs chuẩn bị 2 tấm bỡa xanh và đỏ ,màu xanh là đỳng màu đỏ là sai
GV đưa 4 cõu cú ụ trống lờn màn hỡnh, 1hs đọc cõu đầu tiờn cả lớp chọn đỳng sai và đưa bảng ,hs lờn đỏp ỏn trờn bảng
Tương tự cỏc cõu sau
4,Củng cố: Bảo vệ rừng là trỏch nhiệm của ai?
5, Dặn dũ: Về khuyờn người thõn và tất cả mọi người nờn bảo vệ cõy xanh
Nhận xột tiết học 
-Con người nhận từ mụi trường thức ăn, nước uống , khụng khớ và ỏnh sỏng
-Mụi trường sống đang bị ụ nhiễm và đe doạ .ễ nhiễm nguồn nước ,ụ nhiễm bầu khụng khớ .Đất hoang cằn cỗi 
Tài nguyờn mụi trường đang bị cạn kiệt
-Khụng vứt rỏc và xỏc động vật chết ra mương sụng, ao, hồ 
-Khụng chặt phỏ cõy cối 
HS lắng nghe
-Rừng đem lại bầu khụng khớ trong lành ,rừng ngăn lũ lụt ,chống xúi mũn đất .
Rừng là nơi phỏt triển của cỏc loài nấm quớ và lõm sản khỏc.Rừng là nơi sinh sống của động vật ,ngoài ra rừng cũn giữ được lượng nước ngầm dự trữ 
- Rừng hiện nay khụng cũn như xưa ,thay vào đú là những khu đồi trọc ,trơ trọi ,chỉ cũn lại những gốc võy to ,rừng bị chỏy khụ
-Do con người khai thỏc gỗ bừa bói ,chặt phỏ cõy rừng 
-Đốt rừng làm nương rẫy 
-Nước tràn về gõy ngập nhà cửa, trường học , ruộng đồng ,làm sạt lở đất gõy ỏch tắc giao thụng ,làm hại đến tớnh mạng con người và tài sản 
+Phải ươm cõy con ,trồng lại rừng và chăm súc rừng
-Em phải bỏo ngay cho cỏc chỳ kiểm lõm biết 
-Em phải bỏo ngay cho cỏc chỳ cỏn bộ ở thụn hay ở xó biết
	Gỡơ ra chơi ,trời nắng trốo lờn cõy bàng ngồi chơi cho mỏt
 	Bẻ nhỏnh bàng xuống che đầu cho khỏi nắng
	Ngồi dưới gốc cõy bàng để chơi
	Nhặt lỏ bàng rơi bỏ vào sọt rỏc 
Bảo vệ rừng là ý thức trỏch nhiệm của tất cả mọi người
.
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên soạn - giảng 
.
Toán:*
Ôn tập 
I - Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên; Cách làm tính mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ,. Nhân chia ., giải các bài toán liên quan đến 4 phép tính , phép trừ.
II- Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ 
III- các hoạt động dạy – học chủ yếu
- GV giao bài tập
- HS lên bảng chữa
- HS nhận xét 
 Bài 1 đặt tính rồi tính 
 2417+3585 458 286 9342:27
 7283-4516 427 18 7686:427
 Bài 2 tính giai trị biểu thức 
69230-17045:35x27 58x132+96096:66
 Bài 3 cửa hàng Một nền nhà hình chữ nhật có chu vi 28m chiều rông bằng chiều dài, người ta lát nền nhà bằng các viên gạchhình vuông có cạnh 4 dm , hỏi cần mua boa nhiêu viên gạch để lát kín nền đó ?( phần mạch vữa không đáng kể ) 
.
Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009
Tập đọc:
Tiết 64: Ngắm trăng – không đề
I- mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ, đọc đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ - giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung, thư thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác (ở trong tù – bài Ngắm trăng; ở chiến khu , thời kì kháng chiến chống Pháp gian khổ – bài Không đề ). Từ đó khâm phục, kính trọng và học tập Bác: Luôn yêu đời, không nản chí trước khó khăn.
3- HTL hai bài thơ.
II- Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
B ... lên bảng chữa, mỗi em một phần
- HS nhận xét 
Đáp số: a) 1 vườn hoa b) 15 m2
 Bài 5 20 
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- HS phân tích đề bài
- HS giải bài vào vở
- HS tráo bài để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
- 1 HS lên bảng chữa - HS nhận xét
- HS về nhà ôn tập
.
Chính tả:
Tiết 32: Vương quốc vắng nụ cười.
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười.
2- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x.
II- Đồ dùng dạy – học: Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a.
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS nghe – viết.
GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ mình dễ viết sai.
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát bài.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- GV nêu yêu cầu bài tập 2a
- GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung bài
Đa : vì sao , năm sau ,xứ sở , gắng sức , xin lỗi , sự chậm trễ 
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc mẩu tin Băng trôi, nhớ và viết lại tin đó trên bảng lớp đúng chính tả.
- 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Vương quốc vắng nụ cười.
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại bài chính tả
- HS gấp SGK.
- HS viết bài
- HS đổi vở cho nhau để soát bài
 Bài 2 a
- HS đọc thầm câu chuyện vui, làm bài vào vở bài tập
- Các nhóm lên bảng thi tiếp sức
- Đại diện nhóm đọc lại câu chuyện Chúc mứng năm mới sau một thế kỉ.
- HS nhận xét 
- HS nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả trong bài không để viết sai.
Sinh hoạt lớp:
Kiểm điểm tuần 32
I- Mục đích, yêu cầu:
- HS tự nhận thấy ưu nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Tự đề ra phương hướng tuần sau.
II- Chuẩn bị: Sổ theo dõi có ghi nội dung các mặt trong tuần.
III- Lên lớp:
- Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp.
- Từng tổ trưởng nhận xét tình hình tổ.
- GV nhận xét:
	+ Ưu điểm:
	- Các em đi học đúng giờ.
	- Vệ sinh sạch sẽ.
	- Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài 
	- Thể dục giữa giờ đều, đẹp
	+ Nhợc điểm:
	- Vẫn còn một số em chưa tự giác học tập 
- HS đóng góp ý kiến. 
Địa lí:
Tiết 32: Khai thác khoáng sản và hải sản 
ở vùng biển Việt Nam 
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí; nước ta khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển.
- Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nước ta.
- Chỉ trên bản bản đồ Việt Nam khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở
 nước ta.
- Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển. 
 Gv tích hợpviệc khai thác các nguồn lợi từ biển cảng , đánh bắt hải sản , khoáng sản , khí hậu , đường giao thông , chống ô nhiễm sự cạn kiệt tài nguyên đặc biệt hải sản ven bờ GD HS bảo vệ môi trường 
II- Đồ dùng dạy – học: 
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam 
- Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam 
- Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi 
trường.
III- các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Kiểm tra 
2 Bài mới 
a- Khai thác khoáng sản
- Tài nguyên quan trong nhất của vùng biển Việt Nam là gì?
- Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? ở đâu? dùng để làm gì?
 ChoHS chỉ bản đồ 
 Gv giáo dục tích hơp khai thác biển bến cảng khoáng sản 
b- Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước tacó rất nhiều hải sản.
- Hoạt động đánh bắt hải sản của 
nước ta diễn ra như thế nào
- nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi
 trường biển?
- GV mô tả thêm về việ đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta.
- Nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
 Ngoài việc đánh bắt dân ta còn làm gì để phát triển hải sản 
Gv tích hợp đánh bắt , cạn kiệt tài nguyên đắc biệt hải sản ven bờ 
3Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
* HS làm việc theo từng cặp
- HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thân
- Dầu mỏ và khí đốt
- Nước ta đang khai thác dầu khí, cát trắng, muối,
- 1 HS lên bảng chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó.
* HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK và vốn hiểu biết của bản thân.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
+ cá hàng nghìn loại , tôm hàng chục loại , hải sâm bào ngư đồi mồi ..
 + Đánh từ vùng biển bắc – nam nơi nhiều như : Quảng Ngãi , Kiên Giang 
- HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản.
 + Dựa tranh mô tả thứ tự công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ 
+ đánh bắt bừa bãi 
 Ven bờ người dân còn nuôi trồng nhiều hải sản cá tôm , đồi mồi , nọc trai ..
- HS về nhà ôn tập.
Toán (ôn):
ÔN tập
I- mục tiêu:
- Củng cố cho HS về phương pháp giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- HS tự giác học tập 
II- các hoạt động dạy – học:
- GV giao bài tập cho HS làm vào vở.
- HS lên bảng chữa
- HS nhận xét 
Bài 1: Hai que tính có tổng cộng 108 que tính, bó thứ hai có số que tính gấp 3 lần bó thứ nhất. Hỏi mỗi bó có bao nhiêu que tính.
Đáp số: Bó thứ nhất: 21 que tính
 Bó thứ hai: 81 que tính
Bài 2: Hai bạn Lan và Huệ có tổng cộng 42 quyển sách, biết rằng nếu Lan cho Huệ 4 quyển sách thì số sách của Lan sẽ gấp đôi số sách của Huệ. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển sách?
Đáp số: Lan: 32 quyển
 Huệ : 10 quyển.
Bài 3: Hồng đọc một quyển truyện dày 104 trang, biết rằng 5 lần số trang Hồng đọc bằng 3 lần số trang Hồng chưa đọc. Hỏi Hồng đã đọc bao nhiêu trang sách? Còn bao nhiêu trang Hồng chưa đọc?
Đáp số: 39 trang đã đọc
 65 trang chưa đọc.
Bài 4: Hồng và Huệ trồng được 105 cây bạch đàn, biết rằng Hồng trồng được 3 cây thì Huệ trồng được 4 cây. Hỏi mỗi bạn trồng được bao nhiêu cây?
Đáp số: Hồng 45 cây
 Huệ: 60 cây
- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà làm bài tập ở sách Tuyển chọn các bài toán đố 4 nâng cao.
Kĩ thuật:
Tiết 32: Lắp xe đẩy hàng
I- Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
- Lắp đợc từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép đúng kĩ thuật.
III- các hoạt động dạy – học
Tiết 1
1- Giới thiệu bài
2- Hoạt động 1. GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn
- GV hớng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận
- GV nêu tác dụng của xe đẩy hàng trong thực tế.
3- Hoạt động 3
a) GV hớng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
- Hớng dẫn HS chọn đúng và đủ các chi tiết
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ trục bánh xe.
* Lắp tầng trên của xe và giá đỡ.
- GV lắp theo các bớc SGK
* Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe.
c) Lắp ráp xe đẩy hàng
- GV tiến hành lắp ráp xe theo qui trình trong SGK.
- GV kiểm tra sự hoạt động của xe.
d) Hớng dẫn HS cách tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- HS đọc nội dung SGK
- Một vài em lên thực hiện chọn các chi tiết.
- HS tiến hành lắp
- HS quan sát hình 4 SGK
- 3 HS lên chọn các chi tiết và lắp các bộ phận này.
- HS thực hiện một vài bớc lắp trong qui trình.
Kĩ thuật:
Tiết Tiết 63 + 64: Lắp xe có thang ( tiết 2,3)
I- Mục tiêu: Như tiết 1
II- Đồ dùng: Như tiết 1
III- các hoạt động dạy – học chủ yếu:
3- Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe có thang.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
- GV quan sát kịp thời giúp đỡ và chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS lưu ý khi lắp thang vào giá đỡ thang phải lắp bánh xe, bánh đai trước, sau đó mới lắp thang.
4- Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
4- Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS.
a) HS chọn chi tiết
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
b) Lắp từng bộ phận.
- 1 HS nêu phần ghi nhớ
- HS thực hành lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp xe có thang
- HS quan sát kĩ hình 1 và các bước lắp trong SGK để lắp cho đúng.
- HS trưng bày sản phẩm của mình.
- HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- HS thảo các chi tiết va xếp gọn vào hộp.
- HS về đọc trước bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép để học bài lắp con quay gió.
.
Toán (ôn)
Ôn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS phương pháp giải bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- HS tự giác học tập
II- các hoạt động dạy – học chủ yếu:
- GV giao bài tập cho HS làm vào vở
- HS lên bảng chữa
- HS nhận xét 
Bài 1: Tổng số thóc ở kho A và kho B là 375 tấn. Sau đó kho A tiếp nhận thêm 15 tấn, còn kho B chuyển đi nơi khác 40 tấn thì lúc đó số thóc ở kho A bằng 3 số thóc ở kho B. Hãy tính số tấn thóc lúc đầu ở mỗi kho.
4.
Đáp số: Kho A: 135 tấn
 Kho B: 240 tấn.
Bài 2: Cho số có bốn chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 24. Nếu viết số đó theo thứ tự ngược lại thì vẫn được số đã cho. Hãy tìm số đã cho, biết rằng nhóm hai chữ số bên trái lớn hơn nhóm hai chữ số bên phải là 36 đơn vị. 
Đáp số: Số phải tìm là 8448.
Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 54m. Nếu tăng chiều rộng thêm 25 dm và giảm chiều dài đi 25 dm thì mảnh đất đó trở thành hình vuông. Tính diện tích hình chữ nhật.
Đáp số: 489375 dm2
- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà ôn tập.
Kiểm điểm tuần 32
I- Mục đích, yêu cầu:
- HS tự nhận thấy ưu nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Tự đề ra phương hướng tuần sau.
II- Chuẩn bị: Sổ theo dõi có ghi nội dung các mặt trong tuần.
III- Lên lớp:
- Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp.
- Từng tổ trưởng nhận xét tình hình tổ.
- GV nhận xét:
	+ Ưu điểm:
	- Các em đi học đúng giờ.
	- Vệ sinh sạch sẽ.
	- Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài 
	- Thi kiểm tra định kì nghiêm túc.
	+ Nhược điểm:
	- Bài làm kiểm tra định kì một số em viết còn xấu trình bày bẩn.
- HS đóng góp ý kiến.
- Đề ra phương hướng tuần sau: Phát huy những ưu điểm, khắ

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 32.docx