Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 33

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 33

CHÀO CỜ

HS tập trung trước cờ

 .

TẬP ĐỌC:

Tiết 65: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tiếp theo)

I- M ỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, dầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).

2- Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 33
Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 200 9 
Chào cờ
HS tập trung trước cờ
.
Tập đọc:
Tiết 65: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)
I- M ục đích, yêu cầu:
1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, dầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
2- Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II- Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
B- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung.
a- Luyện đọc:
gọi HS đọc , chia đoạn 
 gọi Hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa phát âm , đọc câu khó giải nghĩ từ khó 
 Cho HS đọc nhóm đôi 
Gọi HS đọc bài 
- GV đọc diễn cảm bài
b- Tìm hiểu bài
- Cậu bé phát hiện ra những mẩu chuyện buồn cười ở đâu?
- Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
- Bí mật của tiếng cười là gì?
- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quôc su buồn như thế nào?
Nội dung chính câu chuyện là gì ?
c- Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Gọi HS đọc nêu cách đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu.
 Cho HS đọc theo nhóm 
 Gọi HS nhóm đọc phân vai 
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
2 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc.//
- 1 HS khá đọc bài- chia đoạn
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
+HS đọc thầm truyện, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
- ở xung quanh cậu : ở nhà vua- quên lau miệng
- Vì chuyện ấy bất ngờ trái ngược với cái tự nhiên
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ trái ngược, với cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
+ HS đọc đoạn cuối của truyện
- Tiếng cười có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở.
 Nôi dung như mục 1 
- 3 HS đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn
“Tiếng cười thật dễ lây..nguy cơ tàn lụi”
- 5 HS đọc diễn cảm toàn bộ truyện theo cách phân vai.
- HS về nhà tiếp tục luyện đọc toàn truyện.
Toán:
Tiết 161: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
I- Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia phân số
 HS tự giác học bài .
II- Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ 
III- các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Kiểm tra 
 Bài mới 
Bài tập 1:
 Cho HS làm bảng con 
Bài tập 2: 
 Cho HS làm vở 
 1 HS làm bảng nhóm 
Bài 3: 
 Gọi Hs đọc bài 
 Cho HS làm nháp 
Bài 4: 
 Cho HS làm vở 
 Chấm chữa bài 
4 - Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS làm vào bảng con
- 3 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 phần.
- HS nhận xét 
Đáp số:
a) 8 ; 4 ; 2 ; 8 b) 6 ; 2 ; 3 ; 6 
 21 7 3 21 11 11 11 
 Bài 2 
- HS nêu tên gọi thành phần chưa biết.
- HS làm vào vở
- HS làm bảng nhóm 
Đáp số:a) 7 ; b) 6 c) x = 14
 3 5
 Bài 3 
- HS tự tính rồi rút gọn
- 4 HS lên bảng làm.
- HS làm nháp 
- HS đổi vở để kiểm tra kết quả cho nhau.
 Bài 4 
- HS làm bài vào vở . 1 HS lên bảng chữa
- HS nhận xét 
 Đáp số: a) Chu vi: 8 m ; b) diện tích: 4 m2
 5 25
 c) 1 m
 5
- HS về nhà làm bài tập
..
Kể chuyện:
Tiết 33: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Rèn kĩ năng nói: 
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện.
2- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Một số báo, sách, truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước: Truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý KC.
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài tập.
- GV gạch dưới những từ quan trọng để HS không kể lạc đề.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câuc huyện.
 Cho HS kể nhóm đôi 
 Gọi HS kể trước lớp 
 Gv cho HS nêu lại tiêu chí trước khi kể 
- Nhắc HS nên kết chuyện theo lối mở rộng.
3- Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
- 2 HS kể 2 đoạn truyện Khát vọng cuộc sống, nói ý nghĩa câu chuyện.
- 1 HS đọc đề bài
- HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2 
- Cả lớp theo dõi.
- Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi KC trước lớp.
+ Mỗi HS kể xong, nói ý nghĩa của câu chuyện.
+ Cả lớp bình chọn bạn tìm được câuc huyện hay nhất, bạn KC lôi cuốn nhất, bạn đặt câu hỏi thông minh nhất.
- HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe, chuẩn bị bài KC giờ sau.
..
Đạo đức:
Tiết 33: Dành cho địa phương 
I- Mục tiêu:
HS hiểu được lịch sử của địa phương mình. Nắm bắt và biết được những ông trình xâyd ựng, truyền thống lịch sử của quê hương.
II- Chuẩn bị: Tìm hiểu lịch sử của địa phương.
III- các hoạt động dạy – học:
1- Giới thiệu bài
2- Tìm hiểu lịch sử địa phương.
- GV tổ chức cho HS đi thăm một số công trình xây dựng của địa phương (đình chùa, nhà văn hoá)
- GV giới thiệu về lịch sử địa phương mình về truyền thống tốt đẹp của nhân dân
- HS suy nghĩ của bản thân qua cuộc đi thăm.
- HS nêu trách nhiệm của mình đối với quê hương đất nước.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà tiếp tục tìm hiểu lịch sử địa phương.
.
âm nhạc
Giáo viên chuyên soạn - giảng 
.
Toán (ôn):
ÔN tập cuối năm.
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về giải các bài toán có liên quan đến phân số.
- HS tự giác học tập
II- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
- GV giao bài tập cho HS làm vào vở
- HS lên bảng chữa bài
- HS nhận xét 
Bài 1: tính 
Bài 2: Một hình chữ nhật có diện tích dm2 chiều rộng dm, tính chu vi hình đó 
Bài 3: Một đội công nhân sửa đường , ngày dầu sửa quãng đường , ngày thứ hai sửa nhiều hơn ngày đầu quãng đường . Hỏi cả hai ngày sửa bao nhiêu phần quãng đường Còn phải sửa bao nhieu phần quãng đường nữa 
Bài 4: Mẹ có một số kẹo, mẹ cho An số kẹo, cho Bình Bình số kẹo 
mẹ còn lại 40 cái kẹo. Hỏi mẹ có bao nhiêu cái kẹo?
- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà ôn tập.
..
Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2009
Tập đọc:
Tiết 66: Con chim chiền chiện
I- Mục đích , yêu cầu:
1- Đọc lưu loát bài thơ. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống.
2- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh cuộc sống ấm no hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống.
3- HTL bài thơ.
II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
Gpoij HS đọc , chia đoạn 
 Cvho HS đocj nối tiếp khổ thơ 
 Cho Hs đọc nhóm đôi gọi HS đại diện Hs đọc
- GV đọc diễn cảm bài văn
b) Tìm hiểu bài.
- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
- Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tư do bay lượn giữa không gian rộng?
- Tìm những câu thơ nói lên tiếng hát của con chim chiền chiện
- Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
Cho Hs đọc nêu cách đọc diễn cảm 
 Cho HS chọn 1 đoạn đọc nhóm đôi 
 Gọi HS đọc 
 Thi đọc diễn cảm 
 Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng 
 Cho Hs đọc thuộc lòng 
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
3 HS đọc truyện Vương quôc svắng nụ cười (phần 2) theo cách phân vai, trả lời câu hỏi về nội dung truyện.
- 1 HS đọc cả bài
- 6 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ (3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài.
- Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất rộng, rất cao.
- Chim bay lượn rất tự do: Lúc sà xuống cánh đồng- chim bay chim sà,
- Khúc hát ngọt ngào. Tiếng hát long lanh như cành sương chói.
Tiếng hát của chim gợi cho em những cảm giác về cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 3 lượt
- HS nhẩm HTL bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
Toán:
Tiết162: ÔN tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
I- Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn.
II- các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1 ? Kiểm tra 
2/ bài mới 
Bài 1
 Cho Hs làm bảng nhóm lớp làm nháp 
Gv chữa bài : 
Bài 2:
 Cho Hs làm vở 
 Gọi HS chữa bài 
Bài 3:
 Cho Hs làm vở 
 GV chấm chữa bài 
Bài 4:
Gọi HS đọc 
 Cho HS làm miệng 
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Bài 1 HS tính bằng 2 cách vào nháp 
- 2 HS lên bảng làm
- HS nhận xét 
Đáp số: 
 a) 3 ; b) 1 ; c) 5 ; d) 11
 7 3 7 2
 Bài 2 
- HS tính bằng cách đơn giản thuận tiện nhất.
- HS làm vào vở
- 4 HS lên bảng làm
- HS nhận xét 
a) 2 b) 2 ; c) 1 ; 1
 5 70 3
-Bài 3 1 HS đọc yêu cầu bài toán
- HS phân tích đề bài HS làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa
- HS nhận xét 
Đáp số: 6 cái túi
- Bài 4 HS khoanh vào SGK
- HS chữa miệng.
- HS nhận xét 
- HS về nhà ôn tập.
..
Luyện từ và câu:
Tiết 65: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời.
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ có từ Hán Việt.
2- Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn.
II- Đồ dùng dạy – học: 
Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT 1, 2, 3.
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4 (theo nhóm)
- GV cho HSlàm vở bài tập 
 Gọi HS chữa bài 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV ... t tranh minh hoạ 2 đoạn văn trong SGK, đọc thầm từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào vở BT.
- HS phát biểu ý kiến
- 2 HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ.
- HS về nhà đặt 3 – 4 câu văn có trạng ngữ chỉ mục đích
.
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên soạn - giảng 
.
Khoa học:
Tiết 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trongn tự nhiên.
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
II- Đồ dùng dạy – học: 
- Hình trang 132, 133 SGK
- Giấy A0, bút vẽ
III- các hoạt động dạy – học:
1Kiểm tra 
2/ Bài mới 
- Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thắc ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.
- Thức ăn của bò là gì?
- Giữa cỏ và bò có quan hệ gì?
- Phân bò được phân huỷ thành trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
- Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm
2- Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
- Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ.
- Nêu mối quan hệ về thức ăn vẽ trong sơ đồ.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
+ Làm việc cả lớp
- Cỏ
- Cỏ là thức ăn của bò
- Chất khoáng
- Phân bò là thức ăn của cỏ.
+ Làm việc theo nhóm
- Các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
+ HS làm việc theo cặp
HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn.
+ Hoạt động cả lớp
- 1 HS nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn
- HS về nhà học bài và làm bài tập vào vở bài tập.
..
Tiếng việt + Hướng dẫn tự học 
Ôn thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân mục đích cho câu
I- Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố cho HS hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân. mục đích 
- HS nhận xét biết được trạng ngữ chỉ nguyên nhân , mục đích trong câu.
II- Các hoạt động dạy – học:
- GV giao bài tập cho HS làm vào vở
- HS lên bảng chữa
- HS nhận xét 
Bài tập 1: Gạch dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong mỗi câu sau.
a/ suốt mấy ngàynay, vì trời mưa , đường làng ngập sũng nước . Bầu trời cùng như tối lại thấp xuống và sẫm hơn . Bọn trẻ con không đứa nào được ra khỏi nhà . Chie có mưa xối xả và những luồng gió thổi rào rào . bởi không được chạy nhảy , mặt đứa nào đứa nấy buồn thiu . Chúng chỉ muốn trời mau tạnh hơngr nắng để được rủ nhau nô đừa gào thét cho bõ mấy ngày cuồng cẳng .
b/ Lại có những mùa đông Bác Hồ sống ở Pa –ri , thủ đô nước Pháp . Để tiết kiệm tiền , Bác đã trọ một khách sạn bình thường . Buổi sáng , trước khi đi làm , Bác để một viên gạch vào bếp lò . Tối về , để nằm cho đỡ lạnh , Bác lấy viên gạch ra , bọc nó vào một tờ giấy báo cũ rồi để xuống dưới đệm nằm .
Bài tập 2: Thêm trạng ngữ chi nguyên nhân vào mỗi câu sau.
Nhờ ., Lan luôn được cô giáo biểu dương trước lớp .
Vì ., nên không một ai trong chúng tôi lại nín cười được ..
Bởi ., cây cối trong vườn đổ nghirngf đổ ngả không cây nào còn được ngay ngắn . .
Bài tập 3: Đặt 3 câu trong đó mỗi câu đều có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
 Bài 4 Hãy viết tiếp vào chỗ trống để thành câu 
a/ Vì .
b/ Để..
c/ Nhằm 
- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà ôn tập 
Thứ sáu ngày 1 tháng 5 năm 2009
Tập làm văn:
Tiết 66: Điền vào giấy tờ in sẵn.
I- Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được các yêu cầu trong Thư chuyển tiền.
- Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền.
II- đồ dùng dạy – học:
Mẫu Thư chuyển tiền- hai mặt trước và sau – phô tô cỡ chữ to hơn trong SGK, phát đủ cho từng HS.
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền.
Bài tập 1:
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt, chữ khó hiểu trong mẫu thư
- GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư.
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn để HS biết.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 2 HS tiếp nối nhauđọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền
- 1 HS giỏi đóng vai HS điền giúp mẹ vào mẫu thư chuyển tiền cho bà, nói trước lớp.
- Cả lớp điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền trong VBT
- Một số HS đọc trước lớp Thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung.
- Cả lớp nhận xét 
- Một HS đọc yêu cầu của BT2
- 1 HS trong vai người nhận tiền (là bà)nói trước lớp.
- HS viết vào mẫu thư chuyển tiền.
- Từng em đọc nội dung thư của mình.
- Cả lớp nhận xét 
- HS nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền.
.
Toán:
Tiết 165: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo).
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan.
II- Đồ dùng dạy học : Phấn màu, bảng phụ 
III- các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
 Kiểm tra Nêu các đơn vị đo thời gian , mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian 
Bài mới 
Bài 1: 
Cho HS làm miệng 
Bài 2: 
Cho HS làm bảng con 
Bài 3: 
 Cho Hs làm nháp 
Bài 4:
 Cho HS làm vở 
 Gv chấm chữa bài 
 Còn thời gian làm bài 5 
Bài 5:
 Cho Hs làm nháp trả lời miệng 
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Bài 1 - HS làm miệng
- HS nhận xét 
- 1 HS nêu cách đổi đơn vị đo.
 Bài 2 
- HS làm bảng con 2 HS lên bảng làm
- HS nhận xét 
5 giờ = 300 phút 3 giờ 15 phút 195 phút
420 giây = 7 phút 3 phút 25 giây = 205 giây
4 phút = 240 giây 2 giờ = 120 phút
5 thế kỉ = 500 năm 12 thế kỉ = 1200 năm
2000 năm = 20 thế kỉ
- bài 3 : HS làm vào nháp 
- HS đổi nháp để kiểm tra kết quả cho nhau.
- 1 HS chữa miệng.
 5 giờ 20 phút > 300 phút giờ = 20 phút
495 giây = 8 phút 15 giây phút < phút
- Bài 4 
HS đọc yêu cầu của đề bài
- HS làm vào vở
- 1 HS lên bảng chữa
- HS nhận xét 
Đáp số: a) 30 phút b) 4 giờ
Bài 5 1 HS nêu cách làm: Đổi tất cả các số đo thời gian ra phút. Sau đó so sánh để chọn số chỉ thời gian dài nhất.
- HS làm vào vở
- 1 HS chữa miệng
- HS nhận xét
Đáp số: 20 phút.
- HS về nhà làm bài tập vào vở BT Toán
.
Chính tả (nhớ viết):
Tiết 33: Ngắm trăng – không đề.
I- Mục đích, yêu cầu:
- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ Ngắm trăng. Không đề.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm vần đễ lẫn : tr/ch. Iêu/iu.
II- Đồ dùng dạy – học:
Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi BT 2a/2b; BT 3a, 3b.
III-các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới
Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS nhớ – viết.
 Cho Hs đọc thuộc lonhg bài thơ 
 Cho Hs mở SGK đọc nối tiếp 2 bài thơ 
 bài thơ 
 yêu cầu HS gấp sách viết bài chính tả 
 Cho HS đổi vở soát lỗi 
- GV chấm chữa bài.
- Nêu nhận xét chung.
3- Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả.
Bài tập 2a:
Cho HS làm cặp 
- GV phát phiếu cho các nhóm. Thi làm bài.
Bài tập 3:
GV nhắc HS chú ý điền vào bảng chỉ những từ láy.
- GV phát phiếu cho các nhóm. Thi làm bài.
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ (bắt đầu bằng s/x) đã được luyện viết ở BT2.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng. Không đề.
- Cả lớp nhìn SGK đọc thầm, ghi nhớ hai bài thơ.
- HS gấp SGK, viết lại bài thơ theo trí nhớ.
Đổi vở soát lỗi 
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài theo cặp
- HS lên bảng dán
- Cả lớp nhận xét tính điểm
- Cả lớp làm bài vào vở.
 Bài 3 
- HS làm bài theo nhóm bốn.
- HS lên bảng dán
- Cả lớp nhận xét tính điểm
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS về ghi nhớ những từ đã ôn luyện để viết đúng chính tả.
Sinh hoạt lớp:
Kiểm điểm tuần 33
I- Mục đích, yêu cầu:
- HS tự nhận thấy ưu nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Tự đề ra phương hướng tuần sau.
II- Chuẩn bị: Sổ theo dõi có ghi nội dung các mặt trong tuần.
III- Lên lớp:
- Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp.
- Từng tổ trưởng nhận xét tình hình tổ.
- GV nhận xét:
	+ Ưu điểm:
	- Các em đi học đúng giờ.
	- Vệ sinh sạch sẽ.
	- Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài
	- Thể dục giữa giờ đều, đẹp
	+ Nhược điểm:
	- Vẫn còn một số em chưa tự giác học tập
- HS đóng góp ý kiến. 
.
Địa lí:
Tiết 33: ÔN tập 
I- Mục tiêu: Học xong bài học này, HS biết:
- Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi păng; đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình.
- So sánh, hệ thống hoá mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu các thành phố đã học.
II- Đồ dùng dạy học:
- bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam 
- bản đồ trống Việt Nam 
- Các bảng hệ thống cho HS điền.
III- các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
*Kiểm tra 
Bài mới 
 Hoạt động 1:
* Hoạt động 2: 
- GV phát cho mỗi nhóm 1 bảng hệ thống về các thành phố.
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-
 Làm việc cá nhân
- HS điền địa danh theo yêu cầu của câu 1 vào lược đồ khung của mình.
- HS lên chỉ vị trí các đại danh theo yêu cầu của câu 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường.
- Làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận và hoàn thiện hệ thống được phát.
- HS lên chỉ các thành phố đó trên bản đồ hành chính Việt Nam treo tường.
- HS trao đổi kết quả trước lớp, chuẩn xác đáp án.
- HS về nhà ôn tập.
..
Toán (ôn)
Ôn tập cuối năm.
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS phương pháp giải bài toán về Tìm số trung bình cộng.
- HS tự giác học tập
II- các hoạt động dạy – học chủ yếu:
- GV giao bài tập cho HS làm vào vở
- HSlên bảng chữa 
- HS nhận xét 
Bài 1: Tìm trung bình cộng của 48, 37, 56 58,64,86, và 128 , 
Bài 2: trong 6 năm liền số dân một xã tăng như sau 148người, 137 người, 139 người , 120 người, 114 người , 104 người .Hỏi trong 6 năm , trung bình hằng năm số dân xã đó tăng bao nhiêu người .
Bài 3: Trong 1 tháng bác Hòa làm 75 sản phẩm , Bác Bình làm ít hơn bác Hòa 7 sản phẩm , Bác Dũng làm nhiều hơn bác Hòa 10 sản phẩm. Hỏi trong tháng đó trung bình mỗi bác làm được bao nhiêu sản phẩm 
Bài 4 Trung bình cộng hai số là 35 , số bé là 17 , tìm số lớn 
- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc