Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 7

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 7

Chiều: TIẾNG VIỆT*

 LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ BÀI: CHỊ EM TÔI.

(Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3; Tiết 3: 4A1)

I - MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- HS viết đoạn từ "Cho đến một hôm. nên người". Hiểu nội dung đoạn viết.

- Viết đúng các từ khó: rạp, lướt, lời năn nỉ, cuồng phong, phỗng, Trình bày bài viết sạch.

- Luôn có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.

II - CHUẨN BỊ:

- Nội dung bài tập ghi bảng phụ.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A - Kiểm tra bài cũ:

? Tìm 3 từ láy có tiếng chứa âm s? 3 từ láy có tiếng chứa âm x.

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

 

doc 30 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bài dạy Tuần 7
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2007.
Sáng : Nghỉ
Chiều: Tiếng Việt*
 Luyện viết chính tả bài: Chị em tôi.
(Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3; Tiết 3: 4A1)
I - Mục đích - yêu cầu:
- HS viết đoạn từ "Cho đến một hôm... nên người". Hiểu nội dung đoạn viết.
- Viết đúng các từ khó: rạp, lướt, lời năn nỉ, cuồng phong, phỗng, Trình bày bài viết sạch.
- Luôn có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II - Chuẩn bị: 
- Nội dung bài tập ghi bảng phụ.
III - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
? Tìm 3 từ láy có tiếng chứa âm s? 3 từ láy có tiếng chứa âm x.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2 - Giảng bài.
a) Giáo viên đọc toàn bài viết:
? Nội dung đoạn văn nói lên điều gì?
b) Hướng dẫn học sinh luyện viết các từ khó: rạp, lướt,lời năn nỉ, cuồng phong, phỗng .
- Giáo viên nhận xét.
c) Viết bài:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
d) Giáo viên thu một số bài, chấm
e) Bài tập: Tìm các từ có tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa sau:
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn và nêu các từ khó viết.
- Học sinh viết bài.
- Soát bài.
- ý muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng một mục đích tốt đẹp.
- Khả năng suy nghĩ và hiểu biết.
+ Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh có ý thức luyện viết.
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2007.
chính tả
Nhớ viết: Gà trống và Cáo
i- mục đích, yêu cầu:
- Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ "Gà trống và cáo"
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch (hoặc có vần ơm/ơn) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.
- Giáo dục học sinh ý thức viết đúng, đẹp, nhanh.
ii- đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ chép bài tập 2a, bài tập 3.
iii- các hoạt động dạy – học:
A- Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm lại bài tập 3 (a). Cả lớp làm vào vở nháp.
B- Dạy bài mới.
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu giờ học - ghi bảng
2- Hướng dẫn học sinh nhớ - viết.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết.
- Giáo viên đọc lại đoạn thơ 1 lần.
- Giáo viên chốt lại.
- Yêu cầu học sinh gấp SGK, viết đoạn thơ theo trí nhớ.
- Giáo viên chấm 1 số bài, nêu nhận xét chung.
3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 2 (a)
- G nêu yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho học sinh làm bài vào vở rồi chữa bài.
Bài tập 3 (a)
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- 1 học sinh đọc.
- Cả lớp lắng nghe
- HS đọc thầm lại đoạn thơ, tập viết những chữ mình dễ viết sai, nêu cách trình bày bài thơ.
- học sinh viết bài, tự soát lỗi.
- HS tự sửa lỗi viết sai.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS làm bài trên phiếu bài tập.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
4- Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài tập 2a, 2b ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết.
luyện từ và câu
Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam.
i- mục đích yêu cầu:
 - Nắm được quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam.
 - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
 - Có ý thức viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam trong học tập và giao tiếp.
ii- Chuẩn bị:
 - 1 số bảng phụ chép các bài tập.
iii- các hoạt động dạy – học:
A- Kiểm tra bài cũ.
 - 2 học sinh làm lại bài tập 1, 2.
 - Nhận xét, ghi điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Dạy bài mới:
a) Phần nhận xét.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét.
+ Mỗi tên riêng gồm mấy tiếng chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết như thế nào ?
b) Phần ghi nhớ
- Giáo viên chốt nội dung.
c) Phần luyện tập
Bài tập 1: Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên kiểm tra học sinh viết đúng/sai nhận xét, chốt kiến thức.
Bài tập 2: Thực hiện như bài 1
Bài tập 3: Cho học sinh làm bài cá nhân
- Nhận xét chữa bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc các tên riêng, suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
- Học sinh khác nhận xét bổ sung
- 2-3 học sinh đọc phần ghi nhớ
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Mỗi học sinh viết tên mình và địa chỉ gia đình (3 học sinh lên bảng, cả lớp viết vở nháp)
- Học sinh làm bài rồi chữa bài
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- 3 học sinh lên bảng viết.
- Cả lớp viết vào vở
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị tiết sau.
toán
Biểu thức có chứa hai chữ
i- mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ, giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
- Biết cách tínhgiá trị của biểu thức theo giá trị cụ thể của chữ.
ii- đồ dùng dạy – học: 
- Bảng phụ chép sẵn ví dụ
iii- các hoạt động dạy – học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh, 1 học sinh làm bài tập 4, 1 hs làm bài tập 3.
- Nhận xét, chữa bài.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài - ghi bảng:
2- Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ:
a) Biểu thức có chứa hai chữ:
- GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.
- GV nêu câu hỏi để HS giải bài tập.
- GV giới thiệu: “a + b được gọi là biểu thức có chứa hai chữ”, sau đó yêu cầu HS NX về BT có chứa hai chữ.
b) Giáo viên giải thích giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ.
- GV đưa ra các gía trị của a,b và yêu cầu HS tính a + b rồi rút ra nhận xét.
3- Luyện tập, thực hành:
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập trong bài sau đó làm bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Hướng dẫn như bài 1
- GV hỏi thêm để củng cố kiến thức mới.
Bài 3: Giáo viên treo bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bảng.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý thay giá trị của a và b phải thay cùng 1 cột.
- YCHS làm bài, nhận xét chữa bài.
Bài 4: GV tiến hành như bài tập 3
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh trả lời 
- Vài học sinh nhắc lại
- Học sinh nêu nhận xét.
- Học sinh tính a + b
- Nhận xét như SGK
- Học sinh nêu yêu cầu
- HS đọc bài và làm bài làm bài vào vở nháp
- 1 vài học sinh nêu kết quả.
- Học sinh làm bài rồi chữa bài, nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh nêu.
- Học sinh chú ý
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vở nháp
- Hs làm bài, nhận xét chữa bài.
4- Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ.
 - Nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.	
khoa học
Phòng bệnh béo phì
I - Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể.
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, có thái độ đúng đối với người bị bệnh béo phì.
II - đồ dùng dạy - học:
- Hình 28, 2 trong SGK.
III - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2 - Tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì: Dấu hiệu và tác hại.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và nêu những điều em biết về bệnh béo phì. Đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.
* Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo 3 câu hỏi sau:
+ Nguyên nhân gây lên bệnh béo phì là gì?
+ Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì?
+ Cách chữa bệnh béo phì như thế nào?
- Đại diện 1 nhóm thảo luận nhanh nhất trả lời.
- Cả lớp nhận xét trao đổi, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét tổng hợp ý kiến của học sinh và kết luận.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống và yêu cầu học sinh cho biết nếu em ở trong tình huống đó thì em sẽ làm gì?
- Học sinh tiến hành thảo luận rồi trình bày kết quả.
- Giáo viên tổng hợp kết quả rồi kết luận.
Kết luận chung:
- Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh.
- Nhắc học sinh về nhà tìm hiểu bài học sau và chuẩn bị đồ dùng cần thiết.
Chiều:
 Tự học*
Hoàn thành kiến thức - Ôn tập thực hành.
I – Mục tiêu:
- HS hoàn thành, ôn luyện và thực hành kiến thức đã học trong tuần.
II – HOạt động dạy-học:
Phương án 1: Hoàn thành kiến thức đã học trong tuần:
..
Phương án 2: Ôn tập thực hành kiến thức đã học:
Luyện tập viết tên người, tên địa lí việt nam.
1- Giới thiệu bài - ghi bảng
2-Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Những địa chỉ nào viết đúng quy tắc?
a) Thôn Văn La, xã Vạn thọ, huyện Vạn Xuân, tỉnh Thanh Hoá.
b) ấp 6, xã Hoà Bình, huyện Trảng Bảng, tỉnh Tây Ninh.
c) Thôn Nghĩa Lộ, xã Yên Nghĩa, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây.
d) Bản Luông, xã Nậm Thi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La.
- GV treo bảng phụ, học sinh đọc bài tập, làm bài vào phiếu học tập.
- 1 Học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp đối chiếu bài, nhận xét.
- Giáo viên chốt lời giải đúng.
Bài 2: Tên quận (hoặc huyện, thị xã nào viết đúng quy tắc?
a) Thị xã Cao Lãnh	b) Huyện chợ Lách.
c) Quận bình Chánh	d) Huyện Duy xuyên.
- HS TLN, đại diện nhóm tìm ra đáp án nhanh nhất TLCH, HS NX.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: Những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nào viết đúng quy tắc?
a) Vịnh Hạ Long	d) Thác Y-A-Li	h) Cố đô Hoa Lư.
b) Hồ núi Cốc	e) Núi tam Đảo	i) Bãi biển mũi Né.
d) Động phong Nha	g) Đèo Hải Vân	
- Học sinh làm bài vào vở - cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Viết tên 3 tỉnh hoặc thành phố mà em biết.
- Giáo viên cho học sinh viết vào vở, 3 học sinh lên bảng viết bài.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
3 - Củng cố bài:- GV NX giờ học, nhắc HS viết hoa tên người, địa lý VN.
Toán*
Luyện tập về phép cộng, phép trừ.
Tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
I - mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng, trừ các số có nhiều chữ số và cách thử lại phép cộng, trừ, nhận biết và biết cách tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
II - Các hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài ghi bảng.
2 - Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính (có thử lại)
12458 + 98756 479892 - 214589
67894 + 1201 10789456 – 9478235
- Học sinh làm vở.
- 1 học sinh lên bảng 
- Cả lớp nhận xét.
Bài 2: Tìm x:
7894 + x = 789546 x + 1325 = 2948
x - 147989 = 78145 x – 1325 = 2948
Bài 3: Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống:
- Học sinh làm vở.
- 1 học sinh làm lên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 3 học ... c đề.
- suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Học sinh làm bài sau đó kể chuyện trong nhóm.
- Các nhóm cử người lên thi kể.
- Học sinh viết bài vào vở.
- 1 số học sinh đọc.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
3- Củng cố, dặn dò.
 - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh phân tích câu chuyện tốt.
 - Yêu cầu học sinh về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại cho người thân nghe.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét hoạt động tuần 7
I - Mục tiêu:
- Đánh giá những ưu nhược điểm của cá nhân của lớp trong tuần qua. Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Có ý thức phấn đấu vươn lên trong mọi hoạt động.
III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Kiểm điểm nề nếp Tuần 7:
- Lớp trưởng điều hành các tổ trưởng lên nhận xét, báo cáo ưu nhược điểm của tổ mình.
- Các thành viên khác phát biểu ý kiến.
- Giáo viên nhận xét chung.
* Ưu điểm: Thực hiện tốt mọi nề nếp đã nêu ra. Một số em tiến bộ trong tuần: Hải, Hoàng Nam, Lan Hương,
* Nhược điểm: Còn một số em lười học: Minh, Hà, Hiếu, Thắng.
2 - Phương hướng Tuần 8:
- Thực hiện tốt mọi nề nếp đề ra.
- Phấn đấu không còn bạn lười học. Phân công đôi bạn cùng tiến.
- Hưởng ứng tích cực tuần lễ Hội học hội giảng.
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20 – 11.
- Kiểm tra VSCĐ, SGK, đồ dùng học tập.
- Bình bầu, đề nghị kết nạp Đội viên
3 - Sinh hoạt văn nghệ:
- Lớp phó văn nghệ điều hành.
Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2006.
lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
(năm 938).
i- mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
- Nêu được nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng.
- Tường thuật được diễn biến của trận Bạch Đằng.
- Hiểu và nêu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
ii- đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
iii- các hoạt động dạy – học:
A- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.
? Kể lại cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ?
- Giáo viên nhận xét.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài - ghi bảng: Học sinh quan sát tranh.
2-Tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về con người Ngô Quyền
- Gv yêu cầu học sinh đọc SGK và tìm hiểu về Ngô Quyền.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Trận Bạch Đằng
- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày nội dung thảo luận.
- Tổ chức cho 2 - 3 học sinh thi tường thuật lại trận Bạch Đằng.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
* Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- Giáo viên cho cả lớp thảo luận về ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- Giáo viên chốt kiến thức.
- học sinh làm việc cá nhân để rút ra những hiểu biết về Ngô Quyền
- 1 số học sinh phát biểu, học sinh khác nhận xét.
+ học sinh thảo luận nhóm về nguyên diễn biến, kết quả của trận Bạch Đằng.
- học sinh lần lượt trình bày.
- học sinh khác nhận xét
- học sinh tường thuật
- học sinh khác nhận xét.
- học sinh thảo luận
* Kết luận chung: - Giáo viên tổng kết bài học.
	 - Nhận xét giờ học.
kĩ thuật
Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột
i- mục tiêu: Nh tiết 1
ii- mục tiêu, chuẩn bị: Nh tiết 1
iii- các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Kiểm tra vật liệu dụng cụ..
Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hành
- Giáo viên gọi 1-2 học sinh nhắc lại phần ghi nhớ của tiết 1.
- học sinh khác lắng nghe và nhận xét.
- Yêu cầu 1 số học sinh nhắc lại các bớc khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại các bớc.
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên nêu yêu cầu và thời gian thực hành.
- Học sinh thực hành - giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh thực hành.
* Tổng kết bài - nhận xét giờ học, nhắc học sinh tiết sau tiếp tục thực hành.
 Thứ năm ngày 19 tháng10 năm 2006.
Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2006.
Kỹ thuật
Khâu đột thưa.
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Hình thành thói quen kiên trì, cẩn thận khi làm vịêc.
II - đồ dùng dạy - học:
- Tranh quy trình khâu đột thưa.
- Mẫu đường khâu đột thưa, vật liệu dụng cụ cần thiết.
III - các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 - Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
2 – Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu:
- Giáo viên giới thiệu đường mẫu khâu đột thưa, yêu cầu học sinh quan sát và nêu nhận xét mẫu.
- Giáo viên nhận xét phần trình bày của học sinh rồi kết luận về đặc điểm mũi khâu đột thưa.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
3 – Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- Giáo viên treo tranh quy trình khâu đột thưa.
- Giáo viên nhận xét.
- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu.
- YC HS nêu cách kết thúc đường khâu?
- Giáo viên nêu một số điểm cần lưu ý.
- Yêu cầu HS thực hành trên giấy kẻ li.
- học sinh quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm các mũi khâu đột thưa và SS mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.
- 3-4 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm
- học sinh quan sát tranh quy trình và các hình 2,3,4 (SGK) để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
- học sinh thực hiện.
- học sinh nêu.
- học sinh lắngn ghe.
- học sinh tập khâu
4 - Tổng kết bài: 
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc học sinh học thuộc ghi nhớ.
địa lý
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
i- mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân c, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.
ii- đồ dùng dạy - học
- Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc ở Tây Nguyên.
iii- các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- 1-2 học sinh nhắc lại mục ghi nhớ của bài trớc.
- Nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài - ghi bảng.
* Hoạt động 3: Giảng bài.
1- Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống.
- Giáo viên nêu câu hỏi.
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
- Giáo viên kết luận.
2- Nhà rông ở Tây Nguyên
- Yêu cầu học sinh dựa vào những kiến thức đã học và mục 2 SGK và tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận.
3- Trang phục lễ hội.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
- Giáo viên chốt kiến thức.
- học sinh trả lời câu hỏi.
- học sinh nhận xét.
- học sinh nhắc lại.
- học sinh thảo luận nhóm.
- đại diện các nhóm trả lời trớc lớp.
- các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Các nhóm tiếp tục thảo luận.
Hoạt động 4: Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh về nhà học bài.
kĩ thuật
Khâu viền đờng gấp mép bằng mũi khâu đột (tiết 3)
i- mục tiêu: Nh tiết 1, 2.
ii- chuẩn bị: Nh tiết 1, 2
iii- các hoạt động dạy - học:
1- Giới thiệu bài: Giáo viên giải thích bài, ghi tên bài, kiểm tra bài vở đồ dùng dạy, học của học sinh.
2- Thực hành.
- Học sinh luyện tập thực hành và hoàn thiện sản phẩm của tiết trớc.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh hoàn thiện bài của mình.
3- Nhận xét giờ học, đánh giá sản phẩm.
- Học sinh trng bày sản phẩm.
- Giáo viên tổ chức nhận xét giờ học, đánh giá sản phẩm.
Thể dục
Quay sau, đI đều vòng phảI, vòng trái.
Trò chơi: ném bóng trúng đích.
I – Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu quay sau đúng hướng, không lệch hàng, đi đều đến chỗ vòng và chuyển hướng không xô lệch hàng.
- Trò chơi: “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo, ném chính xác vào đích.
II - Địa điểm, phương tiện:
 - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị một còi, 4 – 6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp và phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- GV nêu yêu cầu HS khởi động.
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái:
b) Trò chơivận động:
- Trò chơi “Ném trúng đích”.
3. Phần kết thúc:
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS về nhà tự luyện tập.
6 -10’
1-2’
1-2’
1-2’
1-2’
18-22’
12-14’
1-2’
4-6’
2-3’
2-3’
8-10’
4-6’
- HS xếp 4 hàng ngang, dóng hàng, điểm số, báo cáo, nghe GV phổ biến nội dung yêu cầu.
- HS đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 100–200 m rồi đi theo vòng tròn hít thở sâu.
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
- GV điều khiển lớp tập.
- Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, nhận xét sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
- Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn, GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua.
- Cả lớp tập để củng cố.
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, chi HS nhắc lại cách chơi và luật chơi. Sau đó, cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ.
- HS tập động tác thả lỏng.
Tuần 7
Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2006
toán
Luyện tập
 i- mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
ii- Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ chép bài tập 3,4.
III - các hoạt động dạy – học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- 1 học sinh làm lại bài 3, 1 học sinh làm bài 4.
- Nhận xét, chữa bài.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài - ghi bảng:
2- Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1:
a) GV nêu phép cộng 2 416+5 164
- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thử lại.
- Giáo viên chốt kiến thức.
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn như bài 1.
Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- G chốt kiến thức.
Bài 3,4: Giáo viên cho học sinh nêu độ cao của từng núi và cách so sánh số đo độ cao của 2 ngọn núi.
- G nhận xét, chữa bài.
Bài 5: Cho học sinh nêu số lớn nhất và bé nhất có 5 chữ số rồi tính nhẩm hiệu của chúng.
- học sinh thực hiện tính ở vở nháp.
- học sinh đặt tính rồi tính - tự nêu phép thử lại.
- học sinh làm bài
- 1 số học sinh nêu cách tìm số hạng số bị trừ chưa biết.
- học sinh nêu:
3143 > 2428
3143 - 2428 = 715 m.
- học sinh nêu
 99999 - 10000 = 89999
3- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh có ý thức học tập.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 7(1).doc