Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 10 năm 2006

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 10 năm 2006

CHÀO CỜ

Học sinh tập trung trớc cờ (Đãin)

TẬP ĐỌC:

TIẾT 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1- Kiểm tra lấy điểm tập đọcvà học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc trôi chảycc bài tập đọ từ đầu học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/1 phút; biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

2- Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc và truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thơng thân.

3- Tìm đúng những đoạn văn cần đợc thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập 1 (Gồm cả văn bản thông thờng)

- Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT 2 để học sinh điền vào chỗ trống.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 806Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần 10 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2006
Chào cờ
Học sinh tập trung trớc cờ (Đãin)
Tập đọc:
Tiết 19: Ôn tập giữa học kì I (tiết 1)
I- Mục đích, yêu cầu: 
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọcvà học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc trôi chảycc bài tập đọ từ đầu học kì I của lớp 4 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/1 phút; biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2- Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc và truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thơng thân.
3- Tìm đúng những đoạn văn cần đợc thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập 1 (Gồm cả văn bản thông thờng)
- Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT 2 để học sinh điền vào chỗ trống.
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1- Giới thiệu bài(1 phút)
Kiểm tra TĐ và HTL
- Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc và HTL
3-Bài tập 2:
Những bài tập đọc nh thế nào là truyện kể?
Hãy nêu tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thơng ngời nh thể thơng thân” (tuần 1, 2,3)
Giáo viên ghi bảng: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Ngời ăn xin.
- Giáo viên phát phiếu riêng cho 3 học sinh 
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
Cho học sinh tìm nhanh trong 2 bài tập đọc nêu trên (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Ngời ăn xin) đoạn văn tơng ứng với các giọng đọc.
- Giáo viên nhận xét kết luận.
5- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài khoảng 1 – 2 phút)
- Học sinh đọc trong SGK(hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc thầm 2 truyện trên, trao đổi theo cặp.
- Những học sinh làm bài trên phiếu dán nhanh kết quả trên bảng lớp, trình bày.
- Học sinh nhận xét 
1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh phát biểu
- Thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn.
- 3 học sinh thi đọc diễn cảm cùng 1 đoạn hoặc mỗi em đọc đồng thời cả 3 đoạn.
- Học sinh về nhà ôn các qui tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết ôn tập sau.
Ngoại ngữ:
Giáo viên chuyên soạn - giảng 
Toán:
Tiết 51: Luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về
- Nhận biết góc tù, góc bẹt, góc nhọn, góc vuông, đờng cao của hình tam giác,
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật
II- Đồ dùng dạy – học: Phấn màu
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ (3 phút)
Giáo viên vẽ góc nhọn, tù, bẹt.
2- Bài mới: (32 phút)
Bài 1:
Giáo viên giao bài tập cho học sinh làm vào vở, sau đó gọi học sinh lên bảng chữa.
Cho học sinh ở dới lớp nhận xét 
Bài 2: 
Bài 3:
Bài 4
3- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh lên bảng nhanạ biết các loại góc đã học.
- Góc đỉnh A là góc vuông, có cạnh AB, AC
- Góc đỉnh B là góc nhọn, có cạnh BA, BM
- Góc đỉnh B là góc nhọn, có cạnh BM, BC
- Góc đỉnh B là góc nhọn, có cạnh BA, BC
- Góc đỉnh C là góc nhọn, có cạnh CM, CB
- Góc đỉnh M là góc nhọn, có cạnh MB, MB
- Góc đỉnh B là góc tù, có cạnh MB, MC
- Góc đỉnh M là góc bẹt, có cạnh MA, MC
- Học sinh làm nhóm đôi
- Đại diện 2 nhóm làm vào bảng nhóm
- AH không là đờng cao của hình tam giác ABC vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC
- AB là đờng cao của hình tam giác ABC vì AB vuông góc với cạnh đáy BC
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh AB = 3 dm.
- ở dới vẽ vào bảng con hình vuông ABCD có cạnh 3cm.
- 1 học sinh lên bảng vẽ
- 3 học sinh nêu tên các hình chữ nhật ABCD, MNCD, ABNM (đã in)
- Cạnh AB song song với các cạnh MN và cạnh DC.
- Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc:
Giáo viên chuyên soạn - giảng 
Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ (tiết 2)
I- Mục tiêu: Nh tiết 2
II- Đồ dùng: Nh tiết 1
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Cho học sinh làm bài tập cá nhân (bài tập 1, SGK)
- Giáo viên kết luận: 
Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ
Các việc làm b, d, e không tiết kiệm thời giờ 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
- Giáo viên nhận xét khen những học sinh biết sử dụng tiết kiệm thời giờ.
Hoạt động 3: Trình bày giới thiệu và vẽ các tranh, các t liệu su tầm.
- Giáo viên khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
Kết luận chung:
Hoạt động tiếp nối.
- Học sinh làm bài tập cá nhân 
- Học sinh trình bày, trao đổi trớc lớp.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi về bản thân đã sử dụng thời giờ nh thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới.
- 2 học sinh trình bày trớc lớp.
- Cả lớp trao đổi chất vấn
- Học sinh trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết.
- Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, tâm gơng, 
- Học sinh kết luận.
- Học sinh về tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày.
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2006
Thể dục:
Tiết 19: Động tác phối hợp
Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”
I- Mục tiêu:
- Trò chơi “Con cóc là cậu ông Trời”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi nhiệt tình, chủ động.
- Ôn tập 4 động tác vơn thở, tay, chân và lng - bụng . Yêu cầu học sinh nhắc lại đợc tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Học động tác phối hợp. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra đợc chỗ sai của động tác khi tập luyện.
II- địa điểm, phơng tiện
Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiên: Chuẩn bị 1- 2 còi, các dụng cụ phục vụ trò chơi.
III- Nội dung và phơng pháp lên lớp.
1- Phần mở đầu (6-10 phút)
- Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học (1 – 2 phút).
* Kiêm tra bài cũ:
- Phần cơ bản (18- 22 phút)
a)Trò chơi vận động (3 – 4 phút)
b) Bài thể dục phát triển chung ( 14 – 16 phút)
- Ôn 4 động tác vơn thở, tay, chân và lng - bụng ( 3 lần), mỗi động tác (Mỗi lần 2 x 8 nhịp)
- Lần 1: Giáo viên vừa hô nhịp vừa làm mẫu.
 - Lần 2: Giáo viên hô nhịp không làm mẫu.
- Lần 3: Giáo viên vừa hô nhịp vừa đi lại quan sát sửa sai cho học sinh. 
Giáo viên nhận xét sửa sai sau mỗi lần tập.
- Học động tác phối hợp (7 – 8phút).
Giáo viên nêu tên và làm mẫu rồi phân tích động tác 
- Tập mẫu 2 lần đứng cùng chiều với học sinh .
- Cho học sinh tập phối hợp chân với tay
- Giáo viên tập cùng chiều với học sinh 2 – 3 lần.
- Cho học sinh ôn cả 5 động tác đã học 1 – lần
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh 
3- Phần kết thúc: (4 – 6 phút)
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 
 Học sinh chạy thành vòng tròn xung quanh sân, khi về học sinh đứng thành
Vòng tròn.
- Xoay các khớp và chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” (1- 2 phút)
- 2 học sinh lên bảng thực hiện 2 trong 4 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học.
- Học sinh chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông Trời” 
- Học sinh nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, vần điệu sau đó điều khiển cho học sinh chơi.
- Học sinh tập phối hợp cả 4 động tác.
- Thi xem tổ nào tập đúng
- Học sinh tập lần 3
- Học sinh tập theo nhịp hô của giáo viên 
- Học sinh tập
- Cán sự hô cho cả lớp tập theo.
- Học sinh tập
- Tập một số động tác thả lỏng.
-Đi thờng hoặc đứng tại chỗ vỗ tay hát.
Chính tả:
Tiết 10: Ôn tập giữa học kì I (tiết 2)
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài 
2- Hệ thống hoá các qui tắc viết hoa tên riêng.
II- Đồ dùng dạy – học: 
- Một số tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép (những câu cuối truyện Lời hứa) bằng cách xuống dòng, dùng dấu gạch ngang đầu dòng (để thấy cách viết ấy không hợp lí).
- Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2 + 4, 5 tờ phiếu kẻ bảng BT2 để phát riêng 4 – 5 học sinh 
II- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn học sinh nghe viết:
- Giáo viên đọc bài Lời hứa, giải nghĩa từ trung sĩ.
 - Giáo viên nhắc học sinh các em chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, cách trình bày, cách viết các lời thoại.
3- Dựa vào bài chính tả “Lời hứa” trả lời các câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét – Kết luận
4- Hớng dẫn học sinh lập bảng tổng kết qui tắc viết tên riêng.
Giáo viên phát phiếu riêng cho một vài học sinh 
- Giáo viên dán tờ phiếu đã viết sẵn lời giải đúng.
5- Củng cố, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Học sinh theo dõi SGK
- Học sinh đọc thầm bài văn.
- Từng cặp học sinh trao đổi, trả lời các câu hỏi a, b, c, d.
Học sinh phát biểu
- Học sinh đọc yêu cầu cảu bài
- Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
2 học sinh đọc lại
- Học sinh về chuẩn bị bài sau.
Toán:
Tiết 47: Luyện tập chung
I Mục tiêu -: Giúp học sinh củng cố về:
- Cách thực hiện phép công, phép trừ các số có sáu chữ số; áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
II- Đồ dùng dạy – học: Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập 1:
- Em hãy nêu các bớc thực hiện phép trừ.
Bài tập 2:
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3: 
Giáo viên chấm bài giải của học sinh 
- Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh tự làm vào vở.
- 1 học sinh làm bài vào bảng nhóm.
- Học sinh lên bảng dán bài lên bảng lớp
- Học sinh khác nhận xét 
 - Học sinh làm bài theo nhóm đôi vào phiếu học tập
- Đại diện 2 nhóm làm bài vào bảng nhóm , sau đó lên bảng gắn
6257 + 989 + 743 = 6257 + 743 + 989
 = 7000 + 989 = 7989
b) 5798 + 322 + 4678 = 5798 + (322 + 4678)
 = 5798 + 5000 = 10798
- Các nhóm học sinh khác nhận xét 
- Học sinh làm bài vào vở
- 1 học sinh lên bảng chữa
- Học sinh khác nhận xét 
- Học sinh làm bài vào vở, nộp bài để chấm
Đáp số: 60 (cm2)
- 1 học sinh lên bảng chữa
- Học sinh khác nhận xét 
- Học sinh về nhà ôn tập và chuẩn bị bài sau.
Lịch sử:
Cuộc kháng chiến 
chống quân Tống xâm lợc lần thứ nhất (Năm 981)
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
-Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nớc và hợp v ...  viên có nhận xét 
b- Trò chơi vận động (3 – 4 phút)
- Giáo viên chia đội chơi chính thức.
Sau mỗi lần chơi giáo viên tuyên bố thắng cuộc.
3- Phần kết thúc: (4 – 6 phút)
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 
Khởi các khớp 
- Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay.
- Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” (1- 2 phút)
- Học sinh tập 
- Học sinh tập
- Học sinh tập theo nhịp đếm của cán sự lớp.
- Học sinh chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” 
- Học sinh nêu tên trò chơi, cách chơi và quy định của trò chơi
- Cho học sinh chơi thử 1 lần.
(Đã in)
- Tập một số động tác thả lỏng.
-Đi thờng hoặc đứng tại chỗ vỗ tay hát.
Toán:
Tiết 49: Nhân với số có một chữ số
I- Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Biết cách thực hiện phép nhân với số có 6 chữ số
- Thực hành tính nhân.
II- Đồ dùng dạy – học: 
Phấn màu, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
- Giáo viên ghi bảng: 
241324 x 2 = ?
2- Nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
Giáo viên ghi lên bảng: 
136204 x 4 = ?
3- Thực hành:
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
Bài 4: 
 Giáo viên thu chấm, nhận xét 
4- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh ở dới lớp làm vào bảng con
- 1 học sinh lên bảng đặt tính và thực hiện phép nhân
- 1 học sinh nêu cách tính.
- Học sinh rút ra đặc điểm của phép nhân này là Phép nhân không có nhớ
- Học sinh ở dới lớp làm vào bảng con
- 1 học sinh khá lên bảng đặt tính và tính 
- Học sinh đối chiếu kết quả ở bảng con với bảng lớp.
- 1 học sinh nêu lại cách tính.
- Học sinh nêu lại sự khác nhau của hai tích ở hai phép nhân.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài vào bảng con.
- Gọi vài học sinh lên bảng lớp thực hiện
- 1 Học sinh giải vào vở
- 1 học sinh giải vào bảng nhóm, sau đó lên bảng gắn.
- Học sinh nhận xét lời giải của bạn
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện 2 nhóm giải vào bảng nhóm, sau đó lên bảng gắn.
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh thảo luận nhóm ba.
- Đại diện 1 nhóm giải vào bảng nhóm, sau đó lên bảng gắn.
- Các nhóm khác nhận xét 
- Học sinh giải vào vở
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
Luyện từ và câu:
Ôn tập giữa học kì (tiết 6)
I- Mục đích, yêu cầu
1- Xác định đợc các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo đã học.
2- Tìm đợc trong đoạn văn các từ đơn, từ ghép, từ láy, DT, ĐT.
II- Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết.
Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2 + Một số tờ phiếu viết nội dung BT3, 4.
III- Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1- Giới thiệu bài (1 phút)
2- Bài mới (35 phút).
 Bài tập 1 và 2.
- Giáo viên yêu cầu mỗi mô hình chỉ tìm 1 tiếng 
Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập3
Thế nào là từ đơn?
Thế nào là từ phức?
Thế nào là từ ghép?
Thế nào là từ láy?
Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
- Thế nào là danh từ?
- Thế nào là động từ?
Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải
3- Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
-1 Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện 2 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Làm xong lên bảng gắn.
- Học sinh nhận xét 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh trả lời ôn tập lại kiến thức đã học.
- Học sinh làm vào vở.
- Học sinh lên bảng chữa 
- Học sinh nhận xét 
-1 Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Học sinh thảo luận nhóm ba.
- Đại diện 2 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Làm xong lên bảng gắn.
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh về nhà ôn tập
Ngoại ngữ
Giáo viên chuyên soạn - giảng 
Khoa học:
Ôn tập: con ngời và sức khoẻ (tiết 2)
I- Mục tiêu : Nh tiết 1
II- Đồ dùng dạy – học: Nh tiết 1
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Hoạt động khởi động
- Cơ quan nào đóng vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất.
- Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu?
Hoạt động 2: Trò chơi : Ô chữ kì diệu.
Giáo viên phổ biến luật chơi
- Giáo viên nhận xét phát phần thởng.
Hoạt động 3: Trò chơi “ai chọn thức ăn hợp lí”
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng những nhóm chọn thức ăn phù hợp.
 Hoạt động kết thúc
- Giáo viên nhận xét tiết h ọc
2 học sinh lên trả lời
Học sinh khác nhận xét 
- Cho học sinh chơi thử: Học sinh dựa vào gợi ý của từng ô chữ và tìm ra dòng chữ “Con ngời sức khoẻ”
- Các nhóm tham gia chơi
- Học sinh hoạt động nhóm sử dụng mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lívà giải thích tại sao mình chọn nh vậy.
- Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét 
- 1 học sinh đọc to 10 điều khuyên dinh dỡng hợp lí.
- Về nhà mỗi em vẽ 1 bức tranh để nói mọi ngời cùng chung 1 trong 10 điều khuyên dinh dỡng.
Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2006
Tập làm văn
Kiểm tra đọc – viết
Đề bài do Phòng Giáo dục ra đề
Toán:
Tiết 50: Tính chất giao hoán của phép nhân
I- Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Nhận biết đợc tính chất giao hoán của phép nhân.
- Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. 
II- Đồ dùng dạy – học: 
Bảng phụ kẻ bảng trong phần b) SGK, bỏ trống dòng 2, 3, 4 ở cột 3 và cột 4 
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ (3 phút)
2- Bài mới (32 phút)
a- So sánh giá trị của 2 biểu thức.
Giáo viên ghi bảng
3 x 4 và 4 x 3
2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7
b- Viết kết quả vào ô trống
 Giáo viên đa bảng phụ ghi sẵn 
a b a x b b x a
4 8 4 x 8 8 x 4
7
5 4
- Giáo viên ghi bảng
c- Thực hành:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: 
Giáo viên thu vở của học sinh chấm bài.
Bài 4:
3- Củng cố, dặn dò (3 phút)
- Học sinh nêu lại tính chất giao hoán của phép nhân.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- 1 học sinh lên bảng chữa bài 4
- Học sinh tính và so sánh hai kết quả ra bảng con.
- 3 học sinh đại diện lên bảng lớp làm và so sánh kết quả
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh lên bảng tính giá trị biểu thức a x b và b x a.
- Học sinh so sánh giá trị của mỗi biểu thức rút ra kết luận a x b = b x a
Học sinh rút ra kết luận Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi.
- Học sinh đọc lại
 - Học sinh làm bảng con.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Học sinh so sánh và rút ra nhận xét về tính chất giao hoán của phép nhân.
- 1 học sinh nêu yêu cầu của bài toán
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Đại diện 2 nhóm làm vào bảng nhóm
- Làm xong lên bảng gắn.
- Học sinh nhận xét 
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh nêu cách làm 
- Học sinh làm vào vở.
1 học sinh lên bảng chữa
- Học sinh nhận xét 
- Các nhóm thi giải toán nhanh.
- Học sinh về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
Khoa học:
Nớc có tính chất gì?
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vị của nớc.
 - Làm thí nghiệm, tự chứng minh đợc các tính chất của nớc; không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
- Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Các hình minh hoạ SGK trang 42, 43
- Giáo viên và học sinh cùng chuẩn bị: Học sinh phân công theo nhóm để đám bảo có đủ.
+ 2 cốc thuỷ tinh giống nhau.
+ Nớc lọc, sữa 
+ Chai, cốc, hộp, lọ thuỷ tinh có các hình dạng khác nhau.
+ Một tấm nhựa, khay đựng nớc.
+ Một miêng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển,)
+ Một ít đờng, muối, cát.
+ Thìa 3 cái
- Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết quả thí nghiệm.
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Màu, mùi và vị của nớc.
- Yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà Giáo viên vừa đổ nớc lọc và sữa vào.
- Cốc nào đựng nớc, cốc nào đựng sữa?
- Làm thế nào, bạn biết điều đó?
- Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nớc?
- Giáo viên ghi nhanh lên bảng những ý không trùng lặp về đặc điểm, tính chất của 2 cốc nớc và sữa.
2- Hoạt động 2: Nớc không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía
- Cho học sinh làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nớc
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3- Hoạt động 3: Nớc thấm qua một số vật và hào tan một số chất.
- Khi em vô ý làm đổ mực, nớc ra bàn em thờng làm thế nào?
- Tại sao ngời ta lại dùng vải để lọc nớc mà không lo nớc thấm hết vải.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm trớc lớp.
4-Hoạt động kết thúc:
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Học sinh hoạt động nhóm bốn.
- Các nhóm quan sát và thảo luận về tính chất của nớc.
- Nhóm nào trình bày nhanh nhất sẽ lên trình bày trớc lớp.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Các nhóm để dụng cụ thí nghiệm trên bàn
- Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận.
- Nhóm nào làm thí nghiệm nhanh nhất sẽ đợc cử đại diện lên làm thí nghiệm cho cả lớp quan sát đồng thời giải thích thí nghiệm.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hoạt động cả lớp.
- Em lấy rẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nớc.
- Vì mảnh vải chỉ thấm đợc một lợng nớc nhất định. ..
- Học sinh làm thí nghiệm
- Học sinh rút ra kết luận.
- Học sinh khác nhận xét 
- Học sinh về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu
Kiểm tra đọc – viết
Đề bài do Phòng Giáo dục ra đề
 Kĩ thuật:
Khâu đột mau (tiết 2)
I- Mục tiêu: Nh tiết 1
II- Đồ dùng dạy - học : Nh tiết 1
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Hoạt động 3: Học sinh thực hành khâu đột mau
- Giáo viên nhận xét và cho học sinh hệ thống lại các bớc khâu đột mau
- Giáo viên nhắc lại một số điểm lu ý khi khâu đột mau đã nêu ở tiết 1 để học sinh thực hiện đúng yêu cầu kĩ thuật.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của học sinh và nêu yêu cầu, thời gian thực hành.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên gắn bảng tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm khâu đột mau
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
IV- nhận xét, dặn dò:
 - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh 
- 1 học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ và thực hiện thao tác khâu 3 – 4 mũi khâu đột mau
+ Bớc 1: Vạch dấu đờng khâu.
+ Bớc 2: Khâu các mũi khâu đột mau theo đờng vạch dấu.
Học sinh thực hành khâu đột mau
- Học sinh trng bày sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- Học sinh về nhà đọc trớc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTUan 10(2).doc