Thiết kế bài dạy Lớp 4 - Tuần 11, 12, 13 - GV: Lê Thị Hoa - Trường tiểu học Thắng Lợi

Thiết kế bài dạy Lớp 4 - Tuần 11, 12, 13 - GV: Lê Thị Hoa - Trường tiểu học Thắng Lợi

TẬP ĐỌC: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó: Thả diều, nghe giảng, mảng gạch vở, vỏ trứng, Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đăc điểm, tính cách, sự thông minh, tính cần cù, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền . Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc,

 - Hiểu nội dung bài:

 - HS có thói quen chăm chỉ, chịu khó trong mỗi công việc.

II. PHƯƠNG TIỆN :

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

 

doc 141 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy Lớp 4 - Tuần 11, 12, 13 - GV: Lê Thị Hoa - Trường tiểu học Thắng Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó: Thả diều, nghe giảng, mảng gạch vở, vỏ trứng,Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đăc điểm, tính cách, sự thông minh, tính cần cù, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền . Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. 
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc, 
 - Hiểu nội dung bài: 
 - HS có thói quen chăm chỉ, chịu khó trong mỗi công việc.
II. PHƯƠNG TIỆN : 
- Tranh minh hoạ 
- Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: gt chủ điểm: 
b. Hướng dẫn luyện đọc 
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
c Tìm hiểu bài:
+ Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”?
+ Đoạn cuối bài cho em biết điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
 d. Đọc diễn cảm:
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đọan. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc 
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn.
 “Thầy phải đom đóm vào trong.”
- HS thi đọc diễn cảm từng đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, cho điểm HS 
3. Củng cố – dặn dò:
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
+ Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- GD HS chăm chỉ học tập, làm theo gương trạng nguyên Nguyễn Hiền.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1:Vào đời vua  làm diều để chơi.
+ Đoạn 2: lên sáu tuổi  đến chơi diều.
+ Đoạn 3: Sau vì  đến học trò của thầy.
+ Đoạn 4: Thế rồi đến nướn Nam ta.
- Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu. Cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch vở, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
- Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.
- Câu trẻ tuổi tài cao nói lên Nguyễn Hiền đẫ trạng nguyên năm 13 tuổi. Ông còn nhỏ mà đã có tài.
- Câu có chí thì nên nói lên Nguyễn Hiền còn nhỏ mà đã có chí hướng, ông quyết tâm học khi gặp nhiều khó khăn.
-ND: Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- 4 HS đọc, cả lớp phát biểu, tìm cách đọc hay 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 đến 5 HS thi đọc.
- 3 HS đọc toàn bài.
- Câu truyện ca ngợi trạng nguyên Nguyễn Hiền. Ông là người ham học, chịu khó nên đã thành tài.
- Truyện giúp em hiểu rằng muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó.
********************************************************
TOÁN: NHÂN VỚI 10, 100, 1000 CHIA CHO 10, 100, 1000, ...
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, 
 - Biết thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000, 
 - Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,  chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000,  để tính nhanh.
II. PHƯƠNG TIỆN:
 - Bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
 - 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập. 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm 
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 :
 */ Nhân một số với 10 
- GV viết lên bảng phép tính 35 x 10.
+ Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì ?
+ Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35.
+ 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu ?
+ 35 chục là bao nhiêu ?
- Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350.
+ Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 ?
+ Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính như thế nào ?
- Hãy thực hiện:
 12 x 10
 78 x 10
 */ Chia số tròn chục cho 10 
- GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 
+ Ta có 35 x 10 = 350, Vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ?
+ Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu 
+ Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 ?
+ Khi chia số tròn chục cho 10 có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ?
 -Hãy thực hiện: 70 : 10
 140 : 10
 7 800 : 10
c) Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000,  chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn,  cho 100, 1000,  :
- GV hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn,  cho 100, 1000, 
d) Kết luận :
+ Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,  ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào ?
+ Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,cho 10, 100, 1000, ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ?
e.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
- GV yêu cầu HS tự viết kết quả của các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
 Bài 2
- GV viết lên bảng 300 kg =  tạ và yêu cầu HS thực hiện phép đổi.
 + 100 kg bằng bao nhiêu tạ ?
 + Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm 
300 : 100 = 3 tạ. Vậy 300 kg = 3 tạ.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách đổi của mình.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc phép tính.
- HS đọc 35 x 10 = 10 x 35
- 10 x 35
- Bằng 35 chục.
- Là 350.
- Kết quả của phép tính nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải.
- Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
- HS nhẩm và nêu:
12 x 10 = 120
78 x 10 = 780
-Là thừa số còn lại.
- HS nêu 350 : 10 = 35.
- Thương chính là số bị chia xóa đi một chữ số 0 ở bên phải.
- Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.
 70 : 10 = 7
 140 : 10 = 14
 7 800 : 10 = 780
- Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,  chữ số 0 vào bên phải số đó.
- Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba,  chữ số 0 ở bên phải số đó.
- Làm bài vào VBT, sau đó mỗi HS nêu kết quả của một phép tính, đọc từ đầu cho đến hết.
- HS nêu: 300 kg = 3 tạ.
- 100 kg = 1 tạ.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn
300 tạ = 30 tấn 4000 g = 4 kg
- HS nêu tương tự như bài mẫu.
Ví dụ 5000 kg =  tấn
Ta có: 1000 kg = 1 tấn
 5000 : 1000 = 5
Vậy 5000 kg = 5 tấn
**********************************************************
KHOA HỌC: BA THỂ CỦA NƯỚC
I/ MỤC TIÊU:
 - Tìm được ví dụ chứng tỏ trong tự nhiên nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí.
 - Nêu được sự khác nhau về tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể khác nhau.
 - Biết và thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí, từ thể khí thành thể rắn và ngược lại.
 - Hiểu, vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước.
 - Vận dụnh tính chất của nước phục vụ đời sống hàng ngày.
 - GD HS giữ gìn vệ sinh nguồn nước
 - GDHS biết sử dụng tiết kiệm nước 
II/ PHƯƠNG TIỆN:
 - Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Em hãy nêu tính chất của nước ?
2.Dạy bài mới:
 */ Giới thiệu bài: 
 */ Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2.
+ H1 và số 2 cho thấy nước ở thể nào ?
+ Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng ?
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm .
- Chia nhóm cho HS và phát dụng cụ làm thí nghiệm.
- Đổ nước nóng vào cốc và yêu cầu HS:
+ Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra?
+ Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra?
+ Qua hiện tượng trên em nhận xét gì ?
+ Em hãy nêu những hiện tượng chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí ?
Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại. 
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 
+ Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ?
+ Nước trong khay đã biến thành thể gì ?
+ Hiện tượng đó gọi là gì ?
+ Nêu nhận xét về hiện tượng này ?
- Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm.
+ Em còn nhìn thấy ví dụ nào chứng tỏ nước tồn tại ở thể rắn ?
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng.
+ Nước đã chuyển thành thể gì ?
+ Tại sao có hiện tượng đó ?
+ Em có nhận xét gì về hiện tượng này ?
- Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm.
*/Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 00C. Hiện tượng này được gọi là nóng chảy.
Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước.
+ Nước tồn tại ở những thể nào ?
+ Nước ở các thể đó có tính chất chung và riệng như thế nào ?
-GV nhận xét, bổ sung 
- HS vẽ sơ đồ và trình bày về sự chuyển thể của nước ở những điều kiện nhất định.
3.Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc nồi canh.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài. 
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Hình vẽ số 1 vẽ các thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống. Hình vẽ số 2 vẽ trời đang mưa, ta nhìn thấy những giọt nước mưa và bạn nhỏ có thể hứng được mưa.
- H1 +2 cho thấy nước ở thể lỏng.
- Nước mua, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông, nước ao, 
- HS làm thí nghiệm.
- Chia nhóm và nhận dụng cụ.
- Quan sát và nêu hiện tượng.
- Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có khói mỏng bay lên. Đó là hơi nước bốc lên.
- Quan sát mặt đĩa, thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước.
- Qua hai hiện tượng trên em thấy nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng.
- Các hiện tượng: Nồi cơm sôi, cốc nước nóng, sương mù, mặt ao, hồ, dưới nắng, 
- Thể lỏng.
- Do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên đá tan ra thành nước.
- Hiện tượng đó gọi là đông đặc.
- Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn.
-Các nhóm b ...  thực tế. 
+Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô nhiễm ?
-Trước tình trạng nước ở địa phương như vậy. Theo em, mỗi người dân ở địa phương ta cần làm gì ?
 * Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm.
 -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
 +Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, động vật và thực vật ?
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
 -GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm.
 3.Củng cố- dặn dò:
 -Nhận xét giờ học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. Tìm hiểu xem g/đình hoặc địa phương mình đã làm sạch nước bằng cách nào? 
-2 HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS quan sát, trả lời:
+Hình 1: Hình vẽ nước chảy từ nhà máy không qua xử lý xuống sông. Nước sông có màu đen, bẩn. 
+Hình 2: Hình vẽ một ống nước sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống nước, chảy đến các gia đình có lẫn chất bẩn. 
+Hình 3: Hình vẽ một con tàu bị đắm trên biển. Dầu tràn ra mặt biển. 
+Hình 4: Hình vẽ hai người lớn đang đổ rác, chất thải xuống sông và một người đang giặt quần áo. 
+Hình 5: Hình vẽ một bác nông dân đang bón phân hoá học cho rau. 
+Hình 6: Hình vẽ một người đang phun thuốc trừ sâu cho lúa. 
+Hình 7: Hình vẽ khí thải không qua xử lí từ các nhà máy thải ra ngoài. 
+Hình 8: Hình vẽ khí thải từ các nhà máy làm ô nhiễm nước mưa. Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nước ngầm làm ô nhiễm mạch nước 
-HS lắng nghe.
+Do nước thải từ các chuồng, trại, của các hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sông.
+Do nước thải từ nhà máy chưa được xử lí đổ trực tiếp xuống sông.
+Do sông có nhiều rong, rêu, nhiều đất bùn không được khai thông. 
-HS tiến hành thảo luận
- nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi,  Chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, 
-------------------------------------------
Tập làm văn (tiết 26)
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
-Củng cố những đặc điểm của bài văn kể chuyện. 
-Kể được câu chuyện theo đề bài cho trước. 
-Trao đổi với bạn để hiểu được nội dung, ý nghĩa , nhân vật, kiểu mở bài và kết bài trong đoạn văn kể chuyện của mình. 
II. PHƯƠNG TIỆN: 
-Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
-Kiểm tra viết lại bài văn, đoạn văn của HS chưa đạt yêu cầu .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn ôn luyện:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
-yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
+Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
-Kết luận : trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện vì khi làm đề văn này, các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa của chuyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo.
 Bài 2,3: Gọi HS đọc yêu cầu.
a/. Kể trong nhóm.
-GV treo bảng phụ.
+Văn kể chuyện
+Nhân vật
+Cốt truyện
 Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Nhận xét, cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
-Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn. Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo 
-Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện. 
+ -Lắng nghe.
-2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài.
-2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
-Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật.
-Mỗi câu chuyện nói lên 1 điều có ý nghĩa.
-Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá.Hành động, lời nói, suy nghĩ nói lên tính cách nhân vật.
-Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nvật.
-Cốt truyện 3 phần: mđầu, dbiến, kết thúc.
-3 đến 5 HS tham gia thi kể.
-Hỏi và trả lời về nội dung truyện.
..
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
- Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua ( học tập, nề nếp, vệ sinh )
- Triển khai công tác tuần tới.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG :
-Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ.
- Lớp trưởng tổng hợp ý kiến của cả lớp báo cáo với GV chủ nhiệm.
 - Giáo viên nhận xét chung.
a. Về mặt học tập:
-Nhìn chung các em về nhà có học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp tuy nhiên vẫn còn một số em vẫn còn lười học, chưa làm bài tập trước khi đến lớp như: Đức, Tài, Thúy,
b. Về nề nếp: 
-Các em đã thực hiện đầy đủ các nề nếp do nhà trường đề ra như: ra vào lớp đúng giờ, tập thể dục giữa giờ,
c. Các hoạt động khác:
-Các em đã làm tốt công tác dọn vệ sinh trường, lớp vào chiều thứ sáu hàng tuần và tham gia tưới cây.
-Thực hiện tốt công tác an toàn giao thông.
*Kế hoạch tuần tới:
-Thực hiện duy trì sĩ số và nề nếp học tập
-Tăng cường kiểm tra bài, về nhà cũng như bài trên lớp
-Tiếp tục phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi
-Tập văn nghệ chào mừng 20 / 11
-Tham gia các hoạt động thực hiện cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.”
---------------------------------------------------------------- 
Th? d?c (tiết 25) 
HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ-TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
I/ MỤC TIÊU 
Ôn tập 6 động táccủa bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác,chính xác và tương đối đẹp.
Học động tácđiều hoà . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng,nhịp độ chậm và thả lỏng .
HS cĩ thĩi quen luy?n t?p TDTT nâng cao s?c kho?
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN 
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị một còi
.III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG 
TG 
PÙP TỔCHỨC 
 1.Phần mở đầu: 
-GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học :
-Khởi động : GV cho HS chạy vòng tròn quanh sân, sau đó đứng tại chỗ xoay các khớp tay chân rồi hát vỗ tay: 
-Đi thường theo vòng và hít thở sâu : 
-Trò chơi “Mèo đuổi chuột” :
 2.Phần cơ bản : 
b.Bài thể dục phát triển chung : 
-Ôn 7 động tác đã học :.
- Lần 1 : GV hô nhịp cho cả lớp tập. 
-Lần 2 : Lớp trưởng vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập.
-Học động tác điều hoà 
 GV nêu tên động tác sau đó phân tích và tập chậm từng nhịp cho HS tập theo ,GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS tập bắt chước theo hướng dẫn động tác trên tranh .
. Dần dần GV không làm mẫu mà mời cán sự hô cho HS tập. Xen kẽ mỗi động tác tập GV có nhận xét .Chia nhóm cho HS tập luyện lần cu6í có thi đua, sau mỗi lần tập .
-GV cho HS tập lại các động tác từ đâøu đến động tác điều hoà :.
*Thi đua giữa các tổ 
*GV điều khiển cho HS tập hoàn chỉnh bài Thể dục phát triển chung 
b.Trò chơi vận động: 
-Trò chơi “Chim về tổ”.GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần GV cho HS chơi chính thức có phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng phạt GV điều khiển HS chơi . 
 3.Phần kết thúc:.
-Đứng tại chỗ kàm động tác gập thân thả lỏng : 
- Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân ; 6-8 lần
-GV cùng HS hệ thống bài:1-2 phút.
 GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 
6-10 ‘
18-22’
14-15’ 
2-3 lần 
4- 5lần
(mỗi lần 2 x 8 nhịp).
1-2 lần
4-6 phút
4-6 phút
6-8 lần
Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4. hàng, điểm số. Cả lớp chúc GV khoẻ.
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
HS thực hiện 
-HS tham gia chơi. 
GV hô cho HS tập 
-Lớp trưởng điều kiển. 
HS cả lớp thực hiện 
-Các tổ thực hiện .
-Cả lớp theo khẩu lệnh của GV. 
-Các tổ thực hiện
-Cả lớp tập. 
-Cả lớp tham gia chơi.
-HS thực hiện. 
--------------------------------------------------- 
Thể dục (tieát 26) 
----------------------------------------------------------- 
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ Muïc tieâu: 
- Thöïc hieän ñöôïc nhaân vôùi soá coù hai, ba chöõ soá 
- Bieát vaän duïng tính chaát cuûa pheùp nhaân trong thöïc haønh tính.
- Bieát coâng thöùc tính ( baèng chöõ) vaø tính ñöôïc dieän tích hình chöõ nhaät.
II/ Chuaån bò:
 - Bảng phụ
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa GV 
Hoaït ñoäng cuûa HS 
1/ oån ñònh
2/ KTBC: 
- KT baøi 1, 3 (tieát 63).
- Nhaän xeùt, ghi ñieåm
3/ Baøi môùi :
a.GTB: ghi töïa.
b. Luyeän taäp:
Baøi 1: laøm baûng con
- Höôùng daãn HS laøm baøi
- Nhaän xeùt
Baøi 2: laøm nhaùp
- Höôùng daãn HS laøm baøi
- Nhaän xeùt , söûa sai
Baøi 3: Caëp ñoâi
- Cho HS nhaéc laïi caùch tính
- Toå chöùc cho HS trình baøy
Baøi 4: Toùm taét 
1 phoøng 8 boùng 
1 boùng 3500ñ.
32 phoøng . ñ?
4. Cuûng coá, daën doø
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 2 HS laøm.
- Nhaéc laïi 
- Ñoïc y/c, laøm baûng con.
 a. 69000 b. 5688 c. 139438
- Ñoïc y/c laøm nhaùp.
a. = 2361 
b. = 1251
c. = 251270 
Ñoïc keát quaû baøi laøm
- Ñoïc y/c, laøm phieáu 
a. = 4260 
b. = 3650 
c. = 1800 
- Ñoïc ñeà, laøm vôû.
32 phoøng coù soá boùng:
32 x 8 = 256 (boùng).
Soá tieàn mua 256 boùng:
3500 x 256 = 896.000 (ñoàng).
ÑS: 896.000 ñoàng
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Muïc tieâu: HS hieåu:
- Chuyeån ñoåi ñöôïc ñôn vò ño khoái löôïng; dieän tích.
- Thöïc hieän ñöôïc nhaân vôùi soá coù hai, ba chöõ soá.
- Bieát vaän duïng tính chaát cuûa pheùp nhaân trong thöïc haønh tính, tính nhanh.
II/ Chuaån bò:
 -Bảng phụ
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa GV 
Hoaït ñoäng cuûa HS 
1/ OÅn ñònh
2/ KTBC: 
- KT baøi 4, 5 (tieát 64)
- Nhaän xeùt, ghi ñieåm.
3/ Baøi môùi :
a.GTB: ghi töïa.
b. HD luyeän taäp.
Baøi 1: neâu mieäng
- Höôùng daãn HS laøm baøi
- Nhaän xeùt, söûa sai
Baøi 2: Laøm baûng con
- Höôùng daãn HS laøm baøi
- Nhaän xeùt
Baøi 3: laøm vôû caâu a, b
- Chaám nhaän xeùt, söûa sai
Baøi 4: Toùm taét
Voøi 1: 1 phuùt 25 lít 
Voøi 2: 1 phuùt 15 lít 
1 giôø 15’: 2 voøi  lít?
4. Cuûng coá, daën doø:
- Chuaån bò baøi sau.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 2 hs laøm 
- Nhaéc laïi töïa
- Ñoïc y/c, laøm mieäng.
 10kg = 1 yeán 100kg = 1taï
 50kg = 5 yeán 300kg = 3 taï
- Ñoïc y/c, baûng con.
Keát quaû: = 62980 
 = 97375 
- Ñoïc y/c,laøm nhaùp, neâu keát quaû
a. = 390 
b. = 6040 
1 giôø 15 phuùt: 75 phuùt
Soá lít nöôùc 2 voøi chaûy trong 1 phuùt:
25 + 15 = 40 (lít)
Trong 1 giôø 15’hai voøi chaûy ñöôïc:
40 x 75 = 3000 (lít).
 ÑS: 3000 (lít).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 111213.doc